Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tiet 38Tap lam van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Xác định yếu tố miêu t¶ trong ®o¹n trÝch KiÒu ë lÇu Ngng BÝch? NhËn xÐt c¸ch miªu t¶ vµ nªu t¸c dông cña c¸c yếu tố miêu tả đó?. Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ , Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du : Tìm những cảnh *Những câucâu thơthơ tả tả cảnh : và những câu thơ miêu tả tâm trạng =>Tả cảnh vật sắc ?thiên nhiên ở lầu Ngưng của nhân Bích : núi, trăng, con thuyền, cánh hoa, đồng cỏ,… Những cảnh ấy có thể quan sát được trực tiếp qua các giác quan. *Những câu thơ tả nội tâm(tâm trạng): Miêu tả những suy nghĩ của Kiều về nỗi nhớ cha mẹ, về Kim Trọng, về thân phận buồn tủi của mình. Dựa vào dấuchính hiệu nào để xác định những câu thơ đó là câu thơ tả cảnh hoặc tả nội tâm ?. Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Kiềuởởlầu lầuNgưng NgưngBích Bích Kiều Trước NgưngBích Bích khóa xuân, Trước lầu lầu Ngưng khóa xuân, Vẻ trănggần gần ở chung. Vẻnon nonxa xa tấm tấm trăng ở chung. 1.Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Bốn bátngát ngát trông, Bốn bề bề bát xaxa trông, – Nguyễn Du : Thế nàoCát làCát miêu tảcồn nội tâm trong văn bản tự sự ? vàng nọ bụi hồng vàng cồn nọ bụi hồng dặmdặm kia. kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, * Những câu thơ tả ngoại cảnh : Miêu tả nội tâmnửa có tác dụng như thế đối với Nửa tình cảnh như chia tấmnào lòng. Miêu nộithiên tâm nhiên trong ởvăn tự Buồn trông cửa bể chiều hôm Tả cảnhtảsắc lầu bản Ngưng việc khắc hoạngười nhân vật ? nguyệt chén đồng, Tưởng dưới sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Bích : núi trăng, con thuyền, cánh hoa, Tin sương luống những rày trông mai chờ. và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Buồn trông ngọn nước mới sa, đồng cỏ,… trời mác gócbiết bể bơ , HoaBên trôi man là vềvơ đâu? Đó là biện pháp quan trọng để xây Những cảnh ấy có thể quan sát được Tấm Buồn son gột giờ cho phai. trôngrửa nộibao cỏ rầu rầu, dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh trực tiếp qua các giác quan. tựa ChânXót mâyngười mặt đất mộtcửa màuhôm xanhmai, xanh động. QuạtBuồn nồngtrông ấp lạnh những ai đó gió cuốn mặt duềnh,giờ. *Những câu thơ tả nội tâm(tâm trạng): Sântiếng Lai sóng cáchkêu mấy nắng Ầm ầm quanh ghếmưa, ngồi. Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Miêu tả những suy nghĩ của Kiều về nỗi (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Buồn trông cửa bể chiều hôm, nhớ cha mẹ, về Kim Trọng, về thân phận Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? buồn tủi của chính mình Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : 1. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.. Đoạn văn:. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (Trích: Lão Hạc – Nam Cao). 2. Đoạn trích Lão Hạc – Nam Cao:. Qua các từ ngữ miêu tả, người đọc hiểu được tâm trạng của Lão Hạc như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : 1. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích -Nguyễn Du : Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Tả tâm trạng của Kiều .. Miêu tả nội tâm trực tiếp.. 2. Đoạn trích Lão Hạc – Nam Cao : Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Tả ngoại hình : nét mặt, cử chỉ,… Tả tâm trạng bên trong của lão Hạc.. Miêu tả nội tâm gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. *Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:. - Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩ cảm xúc, tình cảm của nhân vật. - Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,…của nhân vật ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : II.Luyện tập : Bài tập 1 : Xác định các chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích sau và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật ? “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng : -Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ? Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này : -Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.” (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) Miêu. tả trực tiếp nội tâm nhân vật Dế Mèn ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : II.Luyện tập : Bài tập 2 : Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều trong văn bản “Mã Giám Sinh mua Kiều – Nguyễn Du” và chỉ rõ tác dụng ? Mã Giám Sinh mua Kiều Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ. Gần miền có một mụ nào, Mặn nồng một vẻ một ưa, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu. Hỏi Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều, tên,rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?” quê,rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Mối rằng : “Giá đáng nghìn vàng, Qúa niên trạc ngoại tứ tuần, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. nài !” Cò kè bớt một thêm hai, Trước thầy sau tớ lao xao, Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng ! Tác dụng: tái hiện những cảm xúc, diễn Ngại ngùng dợn gió e sương, biến tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Ngừng hoa bóng thẹn trong gương mặt dày. Kiều khi bị xem như một món hàng. Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn như cúc điệu gầy như mai..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : II.Luyện tập : Bài tập 1 : Xác định các chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của nhân vật trong đoạn trích sau và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật ? Bài tập 2 : Phát hiện, nhận biết được những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản “Mã Giám Sinh mua Kiều – Nguyễn Du” và chỉ rõ tác dụng của nó ? Bài tập 3 : Kể lại diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả nội tâm của bản thân ?. *Gợi ý :. -Kể lại việc không hay mà mình gây ra cho bạn là việc gì ? -Sự việc ấy diễn ra như thế nào ? -Chú ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc không hay đó ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 38 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : II.Luyện tập : *Hướng dẫn tự học : Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật đã học .  Viết một bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm kể về một việc làm tốt của em?  Luyện nói trước lớp.. *Chuẩn bị bài mới :“Chương trình địa phương (Phần Văn)” -Tìm đọc các sách, báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương ? -Lập bảng thống kê các tác giả người địa phương (số thứ tự, họ tên, bút danh, những tác phẩm chính,..)?Mỗi tổ 3 tác giả. -Sưu tầm một số tác phẩm hay viết về địa phương -Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mà em sưu tầm được hoặc viết một bài văn hay bài thơ về địa phương mình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×