Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp dạy học thể thao tự chọn cho học sinh trong trường THCS nhữ bá sỹ thị trấn bút sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.05 KB, 14 trang )

MỤC LỤC

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Lý do chọn đề tài:
1/ Cơ sở lý luận:
2/ Cơ sở thực tiễn.
3/ Thời gian - Địa điểm.


B. Phần Nội Dung - Chương 1: Tổng quát.
1/ Cơ sở lí luận :
2/ Đối với giáo viên và học sinh .
3/ Đối với nội dung.
4/ Đối với đồ dùng học tập.
Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
1/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
2/ Các nội dung cụ thể trong đề tài:
Chương 3: Phương pháp và kết quả nghiên cứu
I/ Phương pháp nghiên cứu
1/ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
2/ Phương pháp điều tra.
3/ Phương pháp nghiên cứu và tổng kết sư phạm.
4/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
5/ Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
6/ Đề xuất biện pháp ‘‘phương pháp dạy học thể thao tự chọn
mơn Bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở’’.
7/ Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
C.
I/ Kết luận
II/ Kiến nghị

TRANG
1
1
2
2
2
2
2

2
3
3
3
6
6
6
6
6
6
6
7
8

11
11
11

1


A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học với mục đích: phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh:
- Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự sáng tạo.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Qua việc thực hiện thay sách giáo khoa các lớp khối THCS là một bước
ngoặt, bước tiến mới trong công cuộc đổi mới nền giáo dục nước ta, nhằm nâng

cao chất lượng giáo dục tồn diện. Muốn vậy địi hỏi người thầy phải đđổi mới
phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo dục. Để góp phần
thực hiện mục tiêu “Đào tạo học sinh thành những con người năng động, độc
lập, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học, kĩ thuật hiện đại, biết vận
dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho vấn đề trong cuộc sống của bản thân và xã
hội”. Bộ môn thể dục cũng như các bộ môn khác ở THCS đang cố gắng đổi mới
phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn.
Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà tôi trăn trở là làm thế nào để
học sinh tiếp cận với bộ môn thể dục và đặc biệt là sở thích của các em là mơn
thể thao gì. Để từ đó có sự u thích say mê mơn học.
Đối với tiết dạy về thể dục giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp
khác nhau.
Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết định
phương pháp cần lựa chọn để đạt hiệu quả và chất lượng cao trong dạy học thể
thao tự chọn trong trường Trung học cơ sở là: Nhóm phương pháp sức bền,
trực quan , phương pháp thực hành đi theo con đường tìm tịi nghiên cứu, tỏ ra
cịn nhiều ưu thế trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo và phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý lứa tuổi này (13-14 tuổi). Đồng thời cũng thể hiện được phương
pháp đặc thù của bộ mơn, nhất là kinh nghiệm sống cịn ít vốn hiểu biết cịn
nghèo nàn, các biểu tượng tích luỹ cịn hạn chế, các em cịn nặng về tư duy hình
tượng cụ thể, tư duy theo thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi
phải lấy “thị phạm động tác” (các phương tiện trực quan) làm điểm tựa.
Các phương pháp này phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động,
sáng tạo dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên, kiến thức thu nhận được sẽ
trở thành tài sản riêng của các em. Vì vậy các em hiểu bài sâu hơn, nắm kiến
thức chắc hơn. Trong trường hợp này các phương pháp góp phần triển tư duy
rèn kĩ năng cho học sinh, cho các em tập rượt, làm quen với các phương pháp
nghiên cứu nói riêng, phương pháp nhận thức nói chung, đặc biệt là kết hợp với
các yếu tố nêu và giải quyết vấn đề.

Bên cạnh quan sát và làm mẫu được sử dụng trong nhóm phương pháp
trực quan và thực hành thì phương pháp đàm thoại tìm tịi trong nhóm phương
pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong dạy học Phương pháp dạy học
thể thao tự chọn mơn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở.
2


3. Thời gian - Địa điểm.
a. Thời gian:
Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 12 năm 2014 trong môn Thể dục.
b. Địa điểm:
Trường THCS bản thân đang trực tiếp giảng dạy.
c. Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp dạy học thể thao tự chọn mơn bóng chuyền trong trường
Trung học cơ sở.
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUÁT
1. Cơ sở lí luận :
Chương trình thể dục nghiên cứu về các động tác phức tạp địi hỏi phải
có sự khéo léo, uyển chuyển, nhanh nhẹn nhưng phải dứt khốt. Đó là một thuận
lợi cho cả giáo viên và học sinh trong đổi mới cách dạy học và đổi mới cách
học.
Khi xem xét xong cơ sở để tiến hành đổi mới phương pháp dạy học bằng
các phương pháp tích cực, tơi tiến hành tìm hiểu và xác định.
2. Đối với giáo viên và học sinh:
Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi chiếm lĩnh tri
thức mơn thể dục. Muốn đạt được như vậy bài soạn không chỉ thiết kế công việc
của thầy mà chủ yếu thiết kế hoạt động học tập của trò ( như làm thị phạm động
tác, quan sát động tác, tranh hình, bài tập ... ) Khi lên lớp người thầy phải là
huấn luyện viên, giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học

tập. Lúc này người thầy chỉ uốn nắn khi học sinh thực sự gặp khó khăn & đóng
vai trò làm trọng tài cho cuộc tranh luận của các em.
Còn đối với học sinh. Để học sinh chủ động và tích cực tự lực chiếm
lĩnh Tri thức sinh học các em cần phải đạt được.
- Tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các động tác cần thiết
cho b bản thân.
- Tự lực tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên hướng dẫn.
- Có điều kiện để bộc lộ khả năng tự nhận thức, tự bảo vệ ý thức của
mình khi tranh luận.
- Khuyến khích nêu thắc mắc nêu tình huống có vấn đề và tham gia giải
quyết.
3. Đối với nội dung.
Nội dung mỗi tiết học cần tránh luyện tập quá sức để có đủ thời gian cho
học sinh thực hiện hoạt động học tập.
Ngoài giờ tập yêu cầu học sinh tham gia các trị chơi để nhằm các em
cuốn hút u thích bộ mơn và có thời gian tập thêm ở nhà nhằm tăng cường hoạt
động tự lực học tập của học sinh .
4. Đối với đồ dùng học tập.
Trong dạy học, đồ dùng học tập có vai trị quan trọng, nó vừa là nguồn
3


cung cấp tri thức vừa là phương tiện giúp học sinh tìm tịi tri thức mới. Xác
định rõ như vậy nên tôi đã lựa chọn đồ dùng học tập là những đồ dùng dễ kiếm,
dễ sử dụng, dễ làm để từ đó có thể nhân nhanh ra số lượng lớn hoặc hướng dẫn
học sinh tự làm được.
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy một trong những phương pháp dạy
học được chú ý trong quá trình cải tiến để tìm lại kết quả cao trong dạy các đơn
vị kiến thức cơ bản là quan sát tìm tịi với các hình thức học tập:
Một là hình thức học tập cá nhân: Mỗi cá nhân phải hồn thành nhiệm

vụ do tơi giao cho mỗi bài tập cụ thể, hoặc từng động tác & phải tạo ra được các
sản phẩm cụ thể.
Hai là hình thức học tập theo nhóm: Tơi chia lớp thành từng nhóm, mỗi
nhóm thực hiện một loại nhiệm vụ hoặc cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập,
sau đó mỗi nhóm cử một đại diện nên thị phạm động tác và bảo vệ kết quả đã
đạt được của nhóm mình trước lớp. Hình thức này buộc các thành viên trong
nhóm cùng hoạt động, cùng làm việc trao đổi thảo luận với nhau.
* Kết luận chương 1
Xuất phát từ những cơ sở lí luận, nghiên cứu cơ sở thực tế gắn với việc
dạy. Tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: “Phương pháp dạy học thể thao tự chọn
mơn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở ”.
Chương 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Nghiên cứu lý thuyết.
+ Nghiên cứu thực trạng.
+ Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về Phương pháp dạy học thể thao
tự chọn mơn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở
+ Nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục ở trường Trung học cơ sở.
+ Tìm hiểu nghiên cứu khảo sát thực trạng việc sử dụng Phương pháp
dạy học thể thao tự chọn trong Trường THCS trong huyện
+ Đề xuất các biện pháp sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên.
2. Các nội dung cụ thể trong đề tài:
a. Nghiên cứu đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở.
- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở có những đặc điểm riêng. Đó là
tính cách hồn nhiên ngây thơ, trong sáng mang nhiều cảm tính và tiềm thức
những khả năng phát triển đó cũng là lứa tuổi trong giai đoạn hình thành nhân
cách.
- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở rất hiếu động học tập và làm việc
theo ý thích. Các em ham chơi hơn học. Bởi vậy các phương pháp truyền thụ
cho các em phải phù hợp với lứa tuổi các em. Qua nhiều năm nay nền giáo dục

đã nghiên cứu thực nghiệm và áp dụng thực tế sao cho việc giảng dạy phù hợp
với lứa tuổi học sinh. Hiện nay phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung
4


tâm”. “Học mà chơi – Chơi mà học” làm cho giờ học thêm sinh động. Phát triển
sự hứng thú trong học tập của học sinh. Các em học sinh Trung học cơ sở
thường hiếu động dễ hưng phấn, khó tập trung chú ý lâu, hay hướng tới các hoạt
động cụ thể, kết quả trực tiếp hoặc nhanh thấy kết quả. Chính vì vậy mà các em
thường khơng chú ý và khơng lĩnh hội được những kiến thức khó và trừu tượng.
Trí nhớ có vai trị quan trọng đối với tồn bộ hoạt động của con người. Đối với
hoạt động học tập cũng vậy. Nếu khơng có trí nhớ thì các em khơng thể tiếp thu
các kiến thức có mối liên quan với nhau. Bước vào giai đoạn Trung học cơ sở
đặc biệt là lớp đầu cấp. Trí nhớ của các em được được xác dịnh trên cơ sở mới
của quá trình học tập và bắt đầu được điều khiển một cách có ý thức. Các em
chưa quen với tổ chức việc ghi nhớ. Chưa biết cách ghi nhớ có điểm tựa theo
những sơ đồ lơgic. Vì vậy người giáo viên cần khơi dậy nhận thức đã biết một
cách hợp lí, sao cho các kiến thức chính là những điểm tựa khơi dậy một cách dễ
dàng những kiến thức trong các em. Học sinh Trung học cơ sở nói chung sự phát
triển của các em theo hướng hình thành nhân cách. Định hình và hồn thiện dần
bản thân theo mục tiêu giáo dục ở lứa tuổi trẻ đều tiềm chức một khả năng phát
triển. Khả năng phát triển lớn cùng thời gian và bắt nhịp hoà đồng phù hợp với
thời đại mà các em đang sống. Mỗi giáo viên phải dựa vào đó mà có những yêu
cầu về kiến thức và phương pháp dạy sao cho không lỗi nhịp với thời đại.
Ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là giai đoạn phát triển mới của tư
duy. Vì trong một chừng mức nhất định, chúng còn dựa trực tiếp trên các đồ vật,
hiện tượng thực tại mà chưa tác động được lên lời nói và các giả thiết bằng lời.
b. Nghiên cứu về nhiệm vụ môn học  :
- Bước đầu các em có một số kiến thức cơ bản đơn giản thiết thực về các
bài thể dục, các động tác. Tên gọi và các thành phần và kết quả của các bài tập.

Mối quan hệ của các bài tập và các mơn tự chọn liên quan với nhau.
- Hình thành và vận dụng các kĩ năng về các động tác cơ bản. Thực hiện
một số động tác cơ bản, biết cách Thực hiện ném bóng,
- Các em tự phát hiện, tự tìm tịi và tự chiếm lĩnh kĩ thuật mới chăm chỉ
luyện tập hứng thú với giờ học, bài học.
c. Nghiên cứu về chương trình  :
- Chương trình thể thao tự chọn trong trường Trung học cơ sở là bộ phận
của chưong trình Thể dục. Chương trình này kế thừa và phát triển thành tựu về
dạy học. Thể thao tự chọn thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội dụng để tăng
cường hình thành và ứng dụng kiến thức mới quan tâm đúng mức đến việc đổi
mới phương pháp dạy học. Từ đó giúp học sinh hoạt động học tập tích cực, linh
hoạt sáng tạo theo năng lực của học sinh.
* Thời lượng chương trình dạy Thể thao tự chọn 2 tiết / tuần
- Mỗi tiết học 90 phút.
- Tổng số thời lượng môn tự chọn cả năm học.
* Kiến thức: Gồm các mạch kiến thức là.
- Trò chơi phát triển thể lực.
- Các kĩ thuật cơ bản của nội dung học chính khố .
5


- Các yếu tố thể lực cũng rất quan trọng cho các em khi tập mơn thể thao
này vì thể thao rèn cho các em một thể lực tốt giúp cho các em phát triển về sức
khỏe.
d. Nghiên cứu về sách giáo khoa
- Sách giáo khoa là tài liệu pháp lí để gióa viên nghiên cứu giảng dạy.
Giáo viên phải khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa. Trong sách giáo khoa
có từng mơn riêng biệt bao gồm cả động tác và kĩ thuật giúp học sinh rèn và
phát triển thể hình.
- Sách giáo viên, thiết kế dạy mơn thể dục nói trung và phân mơn tự

chọn nói riêng. Dựa vào sách giáo viên để tham khảo lập kế hoạch bài dạy từng
tiết sao cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể của địa phương, lớp học.
Tóm lại: Tài liệu phục vụ cho dạy học Thể dục. Khi dạy giáo viên cần nghiên
cứu kĩ để vận dụng một cách linh hoạt có chất lượng và phù hợp với học sinh
nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học bộ môn, đồng thời giáo viên phải tham khảo
thêm một số tài liệu nâng cao khác.
e. Nghiên cứu về phương pháp dạy môn tự chọn.
a.1 : Phương pháp dạy học bài mới
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các kĩ thuật và chiến thuật cho
phù hợp với bộ môn và nêu được cách thực hiện.
- Sau khi học sinh tìm ra được kĩ thuật, giáo viên tổ chức cho học sinh
thực hiện kĩ thuật đó để từ đó học sinh rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo.
- Từ đó giáo viên tập cho học sinh tái hiện các kiến thức đó bằng cách
vừa hấp dẫn vừa khích lệ học sinh thi đua học tập. Các em thường xuyên thực
hành luyện tập kiến thức mới đó để giải quyết các vấn đề trong học tập trong đời
sống.
- Áp dụng phương pháp dạy học mới giúp học sinh biết phát hiện chiếm
lĩnh kiến thức mới và cách giải các vấn đề gần gũi đời sống.
- Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình và nhận biết
được những ý định của phân phối trường trình thì có thể có nhiều điều kiện ôn
tập củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh huy động chúng để phát hiện, chiếm
lĩnh, vận dụng kiến thức mới tìm ra những nội dung còn tiềm ẩn trong bài học.
a.2. Phương pháp dạy học và các nội dung luyện tập.
Nhiệm vụ chủ yếu là củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản của
chương trình. Rèn luyện các năng lực giúp học sinh hiểu ra rằng học khơng để
biết mà học cịn để rèn luyện và vận dụng kĩ năng đó vào thực tiễn.
a.3. Nghiên cứu soạn bài:
- Soạn bài thực chất là lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt
động học tập tích cực nhằm đạt được mục tiêu của một bài học thể dục.
- Mỗi bài học cần có:

+ Mục tiêu, mức độ, kiến thức, kĩ năng cần đạt.
+ Xác định phương pháp dạy học.
Nêu các phương pháp của giáo viên thực hiện trong từng tiết, từng bài
học cụ thể và áp dụng đối với học sinh ra sao.
6


+ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Xác định rõ tên từng hoạt động
- Cách tiến hành từng hoạt động
* Kết luận chương 2
Qua nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể trong đề tài đã nghiên cứu từ đó tôi đã
lựa chọn phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cụ thể cho mơn Thể
dục nói chung và phương pháp dạy học thể thao tự chọn trong trường Trung
học cơ sở.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu chương trình sách giáo viên thể dục Trung học cơ sở để tìm
hiểu nội dung chương trình các em cần tiếp thu, tìm hiểu sự sắp xếp số lượng
của các bài tập mà các em sẽ được học. Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn
cơ bản về chương trình.
Nghiên cứu một số tài liệu, giáo trình ’’ phương pháp dạy học thể thao
tự chọn trong trường Trung học cơ sở’’.
2. Phương pháp điều tra.
Điều tra về kĩ năng, kĩ thuật của học sinh trong lớp, Hỏi học sinh một số
câu hỏi sau :
? Em có thích mơn thể thao không ?
? Em thấy kĩ thuật của môn thể thao này như thế nào ?
? Em thực hiện tất cả các kĩ thuật của môn ra sao ?

3. Phương pháp nghiên cứu và tổng kết sư phạm.
Dự giờ một số đồng chí cùng chun mơn để có những nhận xét xác
thực về phương pháp dạy học cho học sinh hiện nay.
4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Tiến hành dạy hai tiết thực nghiệm làm cơ sở thực tế cho những lý luận
đưa ra.
5. Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
a. Thực trạng học sinh  :
Để nắm rõ hơn về thực trạng dùng phương pháp vào bài dạy có hiệu quả khơng,
tơi đã tiến hành trao đổi với học sinh tại trường.
? Em có thích mơn thể thao tự chọn khơng ? Tại sao ?
Một số em học sinh lớp 6 trả lời: Em khơng thích lắm vì học khó lắm.
Một số học sinh lớp7 trả lời: Em thích học vì mơn cho em sức khỏe và
sự khéo léo hơn và thấy thích bài học hơn.
b. Đánh giá thực trạng.
Nhìn chung việc sử dụng phương pháp dạy học cho học sinh đã và đang
rất được chú trọng. Đa số giáo viên đã dùng phương pháp dạy học thể thao tự
chọn môn trong trường trung học cơ sở, đặc biệt là mỗi giáo viên đã tìm ra
7


phương pháp riêng cho mình để phù hợp với đặc điểm của học sinh từng lớp.
Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh, tạo sự hứng thú cho học sinh trong việc học. Tuy nhiên,
bên cạnh đó thì việc áp dụng phương pháp ở các trường Trung học cơ sở vẫn
cịn có những bất cập, những tồn tại.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi xin mạn phép đưa ra một số
nguyên nhân của những tồn tại đã nói ở trên.
c. Nguyên nhân chủ quan:
* Đối với giáo viên.

Bên cạnh những giáo viên rất nhiệt tình, tận tụy, không ngừng học hỏi,
trau dồi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng các giờ học nói chung và chất
lượng của việc dạy học tự chọn trong môn Thể dục nói chung thì vẫn cịn một số
giáo viên chưa thực sự nhận biết được tầm quan trọng của việc đưa những
phương pháp vào giảng dạy môn thể thao tự chọn, dẫn đến hiệu quả giờ học
chưa cao. Ngoài ra, một số giáo viên chưa sử dụng phương pháp phù hợp và
hiệu quả. Có giáo viên do phương pháp yếu nên học sinh thực hiện các động tác
trong môn học chưa hiệu quả, hoặc đưa ra phương pháp chưa lôi cuốn được học
sinh, thị phạm động tác còn chưa dứt khốt nên học sinh học theo cái sai của
chính giáo viên dạy.
* Đối với học sinh.
Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập tốt, thì cịn rất nhiều học
sinh chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc học mơn thể thao tự
chọn, các em cịn chây lười trong việc rèn luyện tập hoặc có tính ỷ lại không
thực hiện các động tác, nhiều em trong giờ học cịn chưa chú ý vào bài học.
Do trình độ nhận thức, khả năng cảm thụ của học sinh có sự khác nhau dẫn tới
thực trạng em thực hiện động tác kĩ thuật chưa được đồng đều vì thế chất lượng
các giờ học Thể dục chưa đạt kết quả cao như mong muốn.
d. Nguyên nhân khách quan:
Do cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học cung chưa thực sự là đầy đủ
nên có ảnh hưởng tới chất lượng giờ học.
Do việc môn thể dục ở các trường không được coi trọng trong các môn
ở trường Trung học cơ sở nên giáo viên chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng
mức tới việc nghiên cứu phương pháp vào bài dạy.
Do học sinh chưa thực sự nhận được hướng dẫn của giáo viên, chưa
nhận được sự quan tâm đúng mực của các phụ huynh ...nên hiện thực học sinh
còn yếu trong các trường trung học cơ sở.
Trên đây là một số nguyên nhân của những tồn tại trong việc phương
pháp dạy học thể thao tự chọn mà tôi đã rút ra được qua điều tra, nghiên cứu
thực trạng ở trường trung học cơ sở trong q trình hồn thành đề tài nghiên cứu

khoa học về ‘‘Phương pháp dạy học thể thao tự chọn trong trường Trung học cơ
sở ’’.
6. Đề xuất biện pháp ‘‘phương pháp dạy học thể thao tự chọn trong trường
Trung học cơ sở’’:
8


Để góp phần vào việc khắc phục các mặt cịn hạn tồn tại và để phát huy
được tác dụng của phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn trong trường
Trung học cơ sở, tôi xin phép đưa ra một số đề xuất phương pháp như sau :
* Đối với giáo viên :
- Nghiên cứu kĩ các phương pháp dạy học Thể dục nhằm giải quyết các
nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, hình thành kĩ năng, góp phần giữ gìn sức khỏe,
nâng cao thể lực.
+ Nhóm phương pháp sử dụng lời nói : gồm có các hình thức ; phân
tích, giảng giải, kể chuyện và thảo luận (đàm thoại).
+ Nhóm phương pháp trực quan : trực quan là tiền đề cần thiết và không
thể thiếu được trong dạy học thể dục, tính trực quan trong dạy học thể dục biểu
hiện ở việc sử dụng rộng rãi các cảm giác, các thụ cảm của nhiều giác quan,
giúp học sinh nhanh chóng có khái niện, biểu tượng về động tác hoặc mơ tả
tượng trưng.
+ Nhóm phương pháp luyện tập : là phương pháp luyện tập một động
tác toàn vẹn với kết cấu của nó. Luyện tập để đạt mục đích hình thành kĩ năng,
kĩ xảo vận động và phát triển tố chất vận động. Để tích cực hóa giáo viên cần có
những thơng tin nhận xét đánh giá kịp thời sẽ có tác dụng đối với người tập.
* Đối với học sinh :
- Đưa ra những phương pháp phù hợp vận dung đối với các em để phù
hợp với lứa tuổi  ví dụ như: ở lứa tuổi trung học cơ sở các em rất hiếu động các
em ln có sự ganh đua nhau trong mọi lĩnh vực. Đó chính là hình thức tổ chức
sao cho hoạt động các em đạt hiệu quả cao.

Nói chung các phương pháp giáo viên đưa ra phải phù hợp với tiết học
từng nội dung cụ thể, từ đó mới thu hút học sinh mới phát huy được tính tích cực
trong học tập, nâng cao chất lượng.
7. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Từ những thực trạng trên, để đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn
trong trường trung học cơ sở. Tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm lớp 6.
Tuần 16
Tiết 31

Nhảy dây

- chạy bền

I.MụC TIÊU:
1.nhảy dây:
-Ôn các nội dung đà học. Học ghép bài
-Yêu cầu: HS hiểu và thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các
động tác.
2 . Chạy bền:
Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Thực hiện đợc hết cự ly quy định, phát triển sức
bền...

9


II. địa đIểm - PHơng tiện:
Chuẩn bị trang phục tập luyện, mỗi em một dây nhảy...
iii. nội dung - phơng pháp:
Nội dung

a. Phần mở đầu:

1- Nhận lớp:
Kiểm tra sĩ số, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu giảng
dạy.
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng khởi
động.
- Xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang
- Chạy bớc nhỏ nâng cao đùi,
chạy đạp sau, tăng tốc độ.
3-Kiểm tra:
Thực hiện nhảy đá chân
trớc sau
b. Phần cơ bản:

1.Nhảy dây:
*Ôn các nội dung đà học.
+ nhảy chụm chân có nhịp
đệm.
+ nhảy chụm chân không
nhịp đệm.
+ nhảy đá lăng chân trớc
sau.
+ Nhảy cò một chân.

đl
(10p

)
2p
6p

Tổ chức phơngpháp

Học sinh , giáo viên thùc
hiƯn
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
X
GVhíng dÉn h/s khëi ®éng

2p
(30p
)
25 p

KT 2 häc sinh, GV nhận
xét đánh giá, cho điểm

-GVnêu yêu cầu cơ bản của các
động tác.
-Cho HS luyện tập đồng loạt,
đội hình 4 hàng ngang.
-GV quan sát sửa sai.

-Giáo viên giảng giải và làm

mẫu
-Học sinh quan sát giáo viên
Luyện tập đồng loạt
- Thực hiện theo nhóm,
- Thi các nhóm với nhau.

-Ghép bài

5p

3. Chạy bền:

-HS thực hành chạy bền theo

10


Luyện tập trên địa hình
tự nhiên.
Nữ chạy khoảng 300 m.
Nam chạy khoảng 400 m.
-Hớng dẫn học sinh tập kỹ
thuật xuất phát cao

nhóm nam riêng, nữ riêng.
Lu ý phối hợp thở...
Chạy 70 75 % sức

c. phần kết thúc:


(5)

1- Thả lỏng nhẹ nhàng...
2- Tập trung lớp.
3- Nhận xét u nhợc điểm
của tiết học.
4- Giao nhiệm vụ về nhà:
Luyện tập: - Ôn bài nhảy
dây tiết sau kiểm tra
Luyện tập: - Chạy bền.
5- Xng líp.

2p
3p

H/s lu ý th¶ láng tÝch cùc
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
X
GV: Líp nghØ.
HS: Kh.

* Kết quả đạt được :
Sau một thời gian tìm hiểu nguyên nhân và đề ra nhưng phương pháp cụ thể
và thực hiện đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn mơn bóng chuyền trong
trường trung học cơ sở. Kết quả như sau :
Học sinh giỏi 84 em chiếm 29.6%
Học sinh khá 134 em chiếm 47.2%

Học sinh trung bình 66 em chiếm 23.2%
Qua số liệu ta thấy tỉ lệ khá giỏi chiếm tới 76.8%, tỉ lệ trung bình 23.2%.
Với bảng kết
quả này, so với thực trạng nhiều năm trước của trường thì đã có sự tiến
bộ. Điều này cho thấy: việc đưa phương pháp vào dạy học thể thao tự chọn đặc
biệt là mơn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở đã được giáo viên quan
tâm, coi trọng và có sự đầu tư, rèn luyện.
C. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn trong trường Trung học cơ
sở là phương pháp hữu ích cho giáo viên khi soạn giáo trình thể dục ở trường
Trung học cơ sở. Khi giáo viên dạy bất cứ mơn tự chọn nào trong chương trình
Thể dục giáo viên rất cần đến phương pháp dạy. Tuy nhiên, không phải bất cứ
giáo viên nào khi sử dụng cũng đều sử dụng tốt các phương pháp, đạt hiệu quả
như mong muốn. Qua dạy thực nghiệm, dự giờ thao giảng trao đổi với giáo viên
và học sinh, tôi thấy vấn đề sử dụng phương pháp áp dụng cho mơn bóng
11


chuyền cho học sinh trong giờ Thể dục, đặc biệt là học sinh Trung học cơ sở là
vấn đề hết sức quan trọng. Nó góp phần rất lớn trong sự thành công của mỗi tiết
dạy khi giáo viên lên lớp. Vì vậy, để đảm bảo việc sử dụng tốt, có chất lượng thì
giáo viên phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp giảng dạy này. Ngoài
việc cần nắm chắc phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ,
đúng nội dung bài dạy thì người giáo viên cịn cần phải có sự chuẩn bị đồ dùng
dạy học trước khi lên lớp sao cho thu hút được sự chú ý của học sinh. Mặt khác,
khi sử dụng phương pháp này phải có sự kết hợp hài hịa, khéo léo giữa các
phương pháp giảng dạy môn Thể dục để tạo sự lơgíc cho bài giảng. Thơng qua
việc đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn mơn bóng chuyền trong trường
Trung học cơ sở giúp cho học sinh phải nắm bắt được kiến thức giáo vên chuyền

đạt.
II. KIẾN NGHỊ
Là giáo viên dạy Thể dục, tôi luôn mong muốn học sinh của mình nói
riêng và tất cả các em học sinh nói chung sẽ học tốt mọi mơn học. Việc đưa
phương pháp dạy học thể thao tự chọn mơn bóng chuyền trong trường trung học
cơ sở giúp các em tiếp thu tốt kiến thức ở lớp cũng như ở trường.
Để có được chất lượng giáo dục như mong muốn, theo tơi người giáo
viên phải tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức, phương pháp giảng dạy, trao đổi
với đồng nghiệp những kinh nghiệm để giảng dạy ngày một tốt hơn. Các tổ khối
nhà trường, phòng giáo dục cần thường xuyên tổ chức xây dựng chuyên đề, dạy
thực nghiệm tìm ra những hướng đi đúng giúp giáo viên nâng cao nghiệp vụ
giảng dạy của mình. Bên cạnh những kiến thức, kinh nghiệm, người giáo viên
cần phải có tâm huyết, có trách nhiệm với học sinh, thương yêu học sinh như
chính con em mình, kiên trì khơng nơn nóng, nhẹ nhàng, gần gũi để động viên
học sinh học tập tốt hơn.
Về phía học sinh : Các em cần phải được chuẩn bị đầy đủ về tâm thế, ý
thức, khả năng ngôn ngữ sẵn sàng cho việc vào học mơn thể dục.
Về phía cha mẹ học sinh : Cần tạo cho con em mình những điều kiện tốt
về thời gian và môi trường học tập. Dành thời gian gần gũi, quan tâm, động viên
con em mình đồng thời thường xun gặp gỡ thầy cơ giáo để nắm bắt rõ khả
năng cũng như kết quả học tập của các em.
Với những điều kiện như thế, tôi tin chắc các em học sinh sẽ tiếp thu tốt
tất cả các môn học.
Trên đây là một số công việc mà tôi đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện
trong q trình giảng dạy với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục, đào tạo những lớp người mới, những chủ nhân của đất
nước.

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Hoằng Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2016

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
12


khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Quốc Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
Tên tài liệu
1 Bước đầu đổi mới kiểm tra đấnh
giá.
2 Đảng và nhà nước với thể dục thể
thao.
3 Đại cương tâm lý học
4 Hồ Chí Minh tồn tập
5 Một số vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học ở trường THCS
6 Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục Trung học cơ sở
7 Sách giáo viên 6,7,8,9
8
9


10

Thể dục và phương pháp dạy học
tập 1
Thể dục và phương pháp dạy học
tập 2
Thể dục và phương pháp dạy học
tập 2

Tác giả
Lê văn Lẫm
Trần Đồng Tâm
Đặng Đức Thao
NXBGD
NXBGD
Nhóm tác giả
NXBGD
Nguyễn Hải Châu
Đinh Mạnh Cường
Ngơ Trần ái
Vũ Dương Thụy
Vũ Đào Hùng
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
Vũ Đào Hùng
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
Vũ Đào Hùng
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao


Năm xuất bản
2004
1984
2001
1999
2004
2005
2002
1995
1997
1997

13


14



×