Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học sinh cá biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.68 KB, 16 trang )

Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình đổi mới của đất nước hướng tới sự phát triển toàn diện
của con người thì quá trình học tập của học sinh nói chung và của học sinh
trong trường phổ thơng THCS n Lãng nói riêng việc tự học, tìm hiểu và
nắm bắt các vấn đề có liên quan là khơng thể thiếu được, đó là việc mỗi
chúng ta phải biết vận dụng những kiến thức tiếp thu vào thực tế để từ đó
nắm vững tri thức, rèn luyện cho mình một tác phong đúng đắn, nắm bắt
vấn đề nhạy bén, sâu sắc hơn.
Hiện nay, việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ nói chung và PTTHCS nói
riêng cần phải có sự quan tâm cuả toàn xã hội. Đặc biệt là sự giáo dục của
nhà trường và các thầy cô giáo bởi vì các em ở lứa tuổi PTTHCS đều là lứa
tuổi mới lớn đang bắt đầu cảm nhận thế giới xung quanh bằng những tri
thức của mình. Bên cạnh các em học sinh ngoan, chăm chỉ học tập cịn
khơng ít những học sinh cịn ham chơi, một số em có biểu hiện cá biệt về
đạo đức, về học tập. Các em này khi được giáo dục tốt sẽ trở thành những
con người có ích cống hiến cho xã hội sau này. Vì vậy, nhà trường đặc biệt
là giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch và biện pháp giáo dục tốt với các
em này.
Trải qua quá trình giảng dạy ở trường PTTHCS Yên Lãng, tôi đã trực
theo dõi, quan sát, điều tra thực tế... Và nhận thấy rằng giáo dục học sinh cá
biệt là không thể thiếu được đối với một người giáo viên chủ nhiệm lớp.
Vấn đề học sinh cá biệt là một vấn đề cấp bách được nhiều người quan tâm.
Vì vậy, tơi đã chọn đề tài "Điều tra về học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm.
Từ đó rút ra nhận xét học sinh cá biệt trong lớp ở dạng nào nhiều nhất và
đề xuất biện pháp giáo dục?" Làm đề tài nghiên cứu.



1


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



Đây là năm đầu tiên tơi chủ nhiệm nên bài tập ngiên cứu này còn rất
nhiều hạn chế. Tơi rất mong được sự góp ý giúp đỡ của những người đi
trước để vấn đề nghiên cứu được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
n Lãng, ngày

tháng 04 năm 2007

Giáo viên

Nguyễn Hồng Hạnh

2


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh




A- ĐẶT VẤN ĐỀ
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1, Cơ sở lý luận:
Con người sinh ra và lớn lên ai cũng mong ước mình được cắp sách
tung tăng tới trường. Ôi! trường mới khang tranh sạch đẹp với bao cảm xúc
trào dâng trong lịng. Làm sao có thể quên được hàng chữ to trước cổng
trường:
"TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN"
Phải chăng khẩu hiệu đó đã nhắn nhủ đôi điều với các bạn cần học tập
tốt hơn để trở thành con ngoan trò giỏi của đất nước.
Người giáo viên là người chịu trách nhiệm trong suốt quá trình dạy học
và giáo dục. Việc giáo dục học sinh cá biệt có ý nghĩa rất lớn địi hỏi mối
quan tâm, theo dõi, bám sát của người giáo viên chủ nhiệm, tập thể lớp, nhà
trường và gia đình.
2, Cơ sở thực tiễn:
Với sự phát triển của xã hội hiện nay công việc giáo dục và rèn luyện
học sinh cá biệt ở các trường PTTHCS là một yêu cầu và nguyện vọng cấp
bách của tồn xã hội. Bởi vì có giáo dục rèn luyện các em mới hiểu biết giá
trị của các mặt: Tốt, xấu, lợi, hại... Để từ đó các em sẽ dần dần hình thành
được những phẩn chất nhân cách tốt đẹp của mình.
Muốn vậy thì người giáo viên chủ nhiệm phải tốn nhiều cơng sức, thời
gian. Từ đó giáo viên hiểu được các em và giúp đỡ các em trong quá trình
rèn luyện và học tập.

3


Kinh nghiƯm


Ngun Hång H¹nh



a, Lý do khách quan:
Việc giáo dục học sinh cá biệt là một công việc không thể thiếu đối với
người giáo viên nói chung đặc biệt quan trọng đối với giáo viên chủ nhiệm
lớp nói riêng. Để có thể làm tốt cơng tác này địi hỏi người giáo viên phải
nắm được những thông tin cần thiết để có những tác động giáo dục phù hợp
với từng đối tượng. Qua đó thấy được những mặt mạnh, những mặt yếu của
từng học sinh trong lớp cũng như của tập thể lớp. Có làm được những điều
như vậy thì người giáo viên đó mới thực sự là một giáo viên chủ nhiệm tốt
và mới giáo dục được học sinh của mình trong mọi lĩnh vực.
b, Lý do chủ quan:
Trong quá trình giảng dạy tại trường PTTHCS Yên Lãng, được sự phân
công của nhà trường, tôi làm công tác chủ nhiệm lớp 9A5. Bản thân tơi rất
thích tìm hiểu cơng tác giáo dục học sinh cá biệt. Bởi vì qua quá trình chủ
nhiệm, người giáo viên sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm để biết cách
giáo dục học sinh cá biệt được tốt hơn.
Dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn là điều cần thiết trong việc
giáo dục học tập cho nên tôi chọn đề tài : " Điều tra về học sinh cá biệt
trong lớp chủ nhiệm. Từ đó rút ra nhận xét học sinh cá biệt trong lớp ở
dạng nào nhiều nhất và biện pháp giáo dục?" làm đề tài nghiên cứu.
II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1, Đối tượng nghiên cứu:
- Điều tra học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm để tìm ra những học sinh cá
biệt ở dạng nào nhiều nhất từ đó đề xuất những giải pháp giáo dục nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục.

4



Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



2, Phương pháp nghiên cứu:
Trong q trình nghiên cứu tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
a, Phương pháp quan sát:
Quan sát thái độ hành vi trong các hoạt động của học sinh, trong các tiết
học, hoạt động vui chơi, lao động ở trường ở gia đình.
b, Phương pháp trò chuyện:
Tiến hành trò chuyện với giáo viên bộ môn, với học sinh đặc biệt là các
em học sinh cá biệt trong lớp. Nói chuyện với gia đình học sinh cá biệt để
tìm hiểu thêm về mối quan hệ của học sinh cá biệt với bạn bè.
c, Phương pháp điều tra:
Dùng hệ thống câu hỏi để tiến hành điều tra.
d, Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tổng kết kinh nghiệm hay của giáo viên phổ thông THCS.
III. NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đề tài này có nhiệm vụ điều tra một cách khách quan, chính xác số
lượng học sinh cá biệt cuả lớp chủ nhiệm.
- Rút ra nhận xét học sinh cá biệt ở dạng nào nhiều nhất.
- Đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp.
2. Nghiên cứu của đề tài:
- Phạm vi nghiên cứu học sinh cá biệt ở lớp 9A5 Trường PTTHCS Yên
Lãng - Đại Từ.


5


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
I. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG THCS YÊN LÃNG ĐẠI
TỪ - THÁI NGUYÊN:
Trường PTTHCS Yên Lãng là một trong những trường ở khu Bắc của
huyện Đại Từ. đây là một trường thuộc miền núi có số lượng học sinh
đơng.
Đây là một trong những địa phương có nhiều khó khăn, phức tạp, bao
gồm nhiều con em dân tộc như: Dao, Tày, Nùng, Sán trí...Trường ở gần
chợ, xí nghiệp và các trường học khác. Đại đa số nhà các em ở cách xa
trường. Trường nằm ở quốc lộ 37, vị trí địa lý này có ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng học tập và đặc điểm của học sinh. Nhưng với sự nỗ lực và lòng
quyết tâm của cả thầy và trò, trường PTTHCS n Lãng có tinh thần trách
nhiệm đồn kết tương trợ lẫn nhau để cùng nhau thi đua phấn đấu quyết
tâm khắc phục mọi khó khăn để đưa trường đi lên với đúng chỉ tiêu phấn
đấu mà nhà trường đã đề ra.
Trường có đội ngũ giáo viên có chun mơn tương đối đồng đều. Tổng
số đội ngũ giáo viên có 53 giáo viên, chia 4 tổ: Tổ Văn - Sử; tổ Toán- LýThể dục; Tổ Sinh- Hoá - Địa và tổ Tiếng Anh- Mỹ thuật. Tổ tiếng anh có 6
giáo viên đều có chun mơn vững. Trường có một chi bộ với 12 Đảng
viên. Trường có 8 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện và có một
giáo viên đạt giáo viên dạy giỏ cấp tỉnh dự thi sử dụng thiết bị và thí

nghiệm năm học 2006-2007.
Qua nhiều năm không ngừng phấn đấu và rèn luyện cùng với sự quan
tâm, giúp đỡ đúng mức của chính quyền địa phương và của ngành, của
cha mẹ học sinh. Hiện nay, trường đã có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn:
100% giáo viên có trình độ cao đẳng và đại học. Đại bộ phận cán bộ giáo
6


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



viên nhà trường đều có ý thức làm chủ tập thể, yêu nghề. Nhiều năm nhà
trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh. Cơng đồn nhiều năm đạt
cơng đồn vững mạnh xuất sắc cấp tỉnh. Liên đội 12 năm liên tục đạt liên
đội vững mạnh xuất sắc cấp tỉnh.
Năm học 2005-2006 vừa qua, tốt nghiệp lớp 9 đạt 100%.
Các em học sinh ở trường cũng rất chăm ngoan cả trong học tập cũng
như trong việc rèn luyện ý thức, tổ chức kỷ luật. Các em ln cố gắng hồn
thành các cơng việc được giao, đặc biệt các em đã biết suy nghĩ, học hỏi ở
các thầy cơ nhiều điều bổ ích.
Năm học 2006 - 2007 này, cả trường có 25lớp chia làm 4 khối (6,7,8,9)
với tổng số 1008 học sinh. Trong đó có 15 học sinh giỏi cấp huyện và 5 học
sinh giỏi cấp tỉnh ở các bộ mơn. Trường đạt giải nhì cuộc thi giọng hát hay
THCS cấp huyện và có một học sinh tham dự cấp tỉnh, có 3 học sinh đạt
giỏi mơn máy tính bỏ túi cấp huyện và có 1 học sinh đạt giải cấp huyện
môn điền kinh.
Nhà trường tăng cường trang thiết bị cho giáo viên dạy và học. Công tác

đồn đội, cơng đồn, đồn thanh niên, phong trào TDTT là những hoạt
động chủ yếu trong suốt quá trình giáo dục đạo đức học sinh.
II - NỘI DUNG ĐIỀU TRA CỤ THỂ:
1, Kết quả học kỳ I năm học 2006-2007 của trường phổ thơng
THCS n Lãng:
- Cả trường có 4/25 lớp tiên tiến là 6A1, 6A6, 7A1, 9A5.
- Xếp loại hai mặt giáo dục

7


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



Hạnh kiểm
Tốt

Khá

TB

Yếu

Học lực
Kém

Giỏi


Khá

TB

Yếu

Kém

HS % HS % HS % HS % HS % HS % HS % HS % HS % HS %
681 67,6 242 24 81 8

4 0,4 0

0

68 6,7 429 42,6 411 40,8 99 9,8 1 0,01

Nhận xét: Qua bảng trên, nhìn chung các em có ý thức rèn luyện phẩm
chất đạo đức, tác phong của mình tương đối tốt. Kết quả đạt được khơng có
loại kém trong hạnh kiểm.
Về học tập: Một số em đã có cố gắng vươn lên nhưng vẫn cịn một số
em chưa chịu khó học tập, cịn mải chơi cho nên kết quả xếp loại về học
lực vẫn còn loại yếu, kém
2, Kết quả học kỳ I năm học 2006-2007 của lớp 9A5:
Học kỳ I
Mục

Học


Xếp

Văn hoá

Đạo đức

Chỉ tiêu đăng ký

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kém

sinh
01
29
12
0
0
42
0
0
0
0


%
2,4%
69%
28,6%
0
0
100%
0
0
0
0

Kết quả
Học
sinh
0
15
26
01
0
35
07
0
0
0

%
0
35,7%

61,9%
2,4%
0
83,3%
16,7%
0
0
0

Nhận xét: Lớp 9A5 là một lớp nhận thức trong học tập kém hơn các lớp
9 khác của trường phổ thông THCS Yên Lãng. Cụ thể qua kỳ I (năm học
2006-2007) cho thấy kết quả học tập có cả loại yếu. Các em chưa cố gắng
trong học tập.
3, Điều tra học sinh cá biệt:

8


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



Bằng các phương pháp điều tra miệng, quan sát đến nhà học sinh và qua
sổ sách của lớp 9A5, kết quả thu được như sau:
BẢNG THỐNG KÊ HỌC SINH CÁ BIỆT
Tổng
số học
sinh


Do
thể
lực

Do hồn cảnh

Do gia đình

Do nhà
trường

yếu
Q khó
khăn,
nhà
nghèo

Chỉ có bố
Nng hoặc mẹ
chiều (khơng có
bơ, mẹ)

Khơng
đồng
nhất với
nhà
trường

Do

thầy
cơ, các
tổ chức

Tổng
số học

%

sinh

Ghi
chú

Do
tập
thể
lớp
xấu

2

4,76%
10

23,81%

42
9


21,43%
21

50%

Nhận xét: Với kết quả ở bảng trên, cho thấy có nhiều học sinh cá biệt ở
dạng hồn cảnh quá khó khăn hay chỉ có bố hoặc mẹ hoặc khơng có bố,
mẹ. Ngồi ra cịn có ở dạng do thể lực yếu.
Nguyên nhân:
- Do kinh tế quá khó khăn, cha mẹ các em đều là làm ruộng, thiếu tri
thức.
- Do thiếu tình cảm của cha mẹ từ nhỏ.
- Do sức khoẻ các em sinh ra từ nhỏ đã yếu ớt.
- Do mải chơi
Cụ thể: + Trường hợp hai em: Đào Văn Chiến ở xóm Giữa..

9


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



Và Phạm Mạnh Long ở khu B là hai học sinh cá biệt khơng có lợi về
học tập do sức khoẻ yếu. Bố mẹ các em rất quan tâm tới việc học tập của
các em, thường xuyên đôn đốc việc học ở nhà. Em Chiến hay bị ngất trên
lớp học, tim yếu, em long hay ốm đau, yếu ớt nên cũng ảnh hưởng đến việc
học tập của các em. Nhận thức của các em rất chậm, không kịp tiếp thu bài

học ở trên lớp, bị điểm thấp 2, 3, 4. Giáo viên chủ nhiệm đã trao đổi với
một số thầy cơ bộ mơn, gặp gỡ gia đình và trò chuyện với hai em kết hợp
với ban cán sự lớp để giúp đỡ hai em trong học tập tốt hơn. Trong học kỳ II
này hai em đã tiến bộ rõ rệt, điểm thấp đã hạn chế các em đã hồ mình vào
với tập thể, cùng nhau thi đua học tập.
+ Trường hợp em: Phạm Anh Tuấn có mẹ là Trần Thị Hà ở xóm đồi
cây. Em ở với bố dượng. Em là một học sinh cá biệt điển hình, khơng có
lợi cả về học tập và đạo đức trong học kỳ I của lớp 9A5.Tuy mẹ rất quan
tâm đến việc học của em, nhưng do thời gian giáo dục ít, mải làm ăn xa nhà
và khơng có biện pháp giáo dục đúng mức. Bố dượng hay đánh mắng, bản
thân em về nhà chưa chịu khó học bài mà còn hay đi chơi nên đầu năm học
em hay còn mất trật tự trong lớp, không chịu học bài, hay để thầy cô giáo
bộ môn nhắc nhở, ghi tên trong sổ đầu bài, số điểm đạt được rất thấp 1,2,3.
Giáo viên chủ nhiệm đã thường xuyên nhắc nhỏ, phản ánh với phụ huynh
để giáo dục, kết hợp với những học sinh khác trong lớp theo dõi giúp đỡ.
Vì thế trong học kỳ II này, em Tuấn đã tiến bộ rõ rệt, đã chịu khó học bài
trong lớp chú ý nghe giảng, đã tham gia nhiệt tình vào các phong trào của
trường, lớp, nghe lời thầy cơ và gia đình.
Trường hợp em: Nguyễn Văn Biên ở xóm Đồng Cọ cũng là 1 học sinh
cá biệt điển hình. Em ở với mẹ và một em trai. Bố đi trại cải tạo rồi đi làm
thuê không trở về nhà với 3 mẹ con. Gia đình thuộc hộ nghèo, kinh tế khó
khăn. Mẹ khơng có việc làm nên ngày ngày phải đi làm thuê cho người
khác để nuôi hai anh em ăn học cho nên việc giáo dục con cái trong học tập

 10 


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh




cịn hạn chế và bản thân em Biên do thiếu tình cảm của người cha, hay bị
những học sinh khác rủ đi chơi, về nhà chưa chịu khó học tập, chưa nhiệt
tình tham gia các phong trào của lớp, hay bị thầy cô ghi tên vào sổ đầu bài
của lớp, số điểm đạt được rất thấp: 1,2,3,.
Giáo viên chủ nhiệm cùng với ban cán sự lớp kết hợp với gia đình
thường xuyên nhắc nhở nên em đã tiến bộ trong học kỳ II cả về học tập
cũng như trong rèn luyện giáo dục đạo đức. Em Biên đã nhiệt tình tham
gia vào các phong trào của trường, lớp về nhà nghe lời mẹ chăm chỉ học
bài. Bên cạnh những em học sinh cá biệt bất lợi trên cịn có những học sinh
cá biệt có lợi tức là học sinh cá bịêt giỏi cả về học tập lẫn đạo đức. Cụ thể 2
em ở lớp 9A5 Nguyễn Thị Hiền Và Trần Thị Bích Ngọc. Em Nguyễn Thị
Hiền nhà ở xóm Khn Nanh. Gia đình thuộc hộ nghèo có mẹ là Hồng
Thị Bình bị tâm thần. Bố tuy là Đảng viên xong cũng khơng có nghề
nghiệp mà phải ni 3 chị em ăn học. Cịn em Trần Thị Bích Ngọc nhà ở
xóm Cây Hồng. Bố mẹ bỏ nhau, em phải ở với bà từ khi lọt lòng. Tuy 2 em
này thiếu về mặt tình cảm cha mẹ xong cũng vươn lên , chịu khó học tâp
tham gia nhiệt tình các phong trào của lớp, chịu khó làm việc nhà và dành
thời gian thích đáng cho việc học tập của mình. Giáo viên chủ nhiệm cùng
với các bạn trong lớp thường xuyên giúp đõ động viên, khích lệ các em
trong hoc tập. Vì thế trong học kì I vừa qua, 2 em đã đạt danh hiệu học sinh
tiên tiến của lớp và là những tấm gương tiêu biểu vượt khó đi lên trong học
tập và rèn luyện đạo đức.
III- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Từ những nội dung điều tra cụ thể trên, giáo viên chủ nhiệm có những
biện pháp giáo dục rèn luyện học sinh cá biệt lớp 9A5 trường THCS Yên
Lãng đã có nhiều chuyển biến. Giáo viên chủ nhiệm đến từng gia đình học
sinh trị chuyện với cha mẹ các em, phối hợp, bàn bạc với các giáo viên bộ

mơn để tìm hiểu thêm về học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. Tiến hành nói

 11 


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



chuyện với các em học sinh trong lớp đặc biệt là học sinh cá biệt điển hình.
Quan sát thái độ học tập của các em trong lớp. Để từ đó có những hình thức
phạt như viết bản kiểm điểm, cảnh cáo trường lớp, mời cha mẹ các em đến
trao đổi ý kiến.
Kết quả đạt được:
- Về học tập: Kết quả học tập của học sinh tương đối đồng đều. Các em
học sinh cá biệt đã đạt số điểm 5,6,7,8.
- Về biện pháp, hình thức phạt: Cảnh cáo trước lớp, viết bản kiểm điểm.
Nề nếp của lớp đi lên rõ ràng. Học kỳ I lớp xếp thứ 7/25 lớp toàn trường, ý
thức tự quản của các em cao. Các em luôn luôn đi học đầy đủ, đúng giờ.
IV- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP:

Qua thời gian giảng dạy và chủ nhiệm lớp 9A5, tôi nhận ra rằng việc
tiếp xúc với học sinh là rất cần thiết đối với giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy tơi
có thể đưa ra đề xuất một số biện pháp sau:
a, Với trường phổ thông THCS Yên Lãng:
- Cần tăng cường hoạt động tập thể để có nhiều học sinh cá biệt tham
gia để lấn át mặt xấu mà các em mắc phải.
- Kết hợp ba mơi trường: Nhà trường- gia đình-xã hội chặt chẽ.

- Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục.
b, Về phía gia đình học sinh:
- Cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập cũng như việc tu dưỡng đạo
đức của các em.
c, Về phía các em học sinh:
- Cần hiểu rõ ý thức trách nhiệm của mình đối với xã hội, gia đình, bạn
bè.

 12 


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



C- KẾT LUẬN
Qua chủ nhiệm lớp 9A5 trường phổ thông THCS Yên Lãng trong học
kỳ I vừa qua với sự giúp đỡ của gia đình, giáo viên bộ mơn và sự nhiệt tình
của các em học sinh. Tôi đã đi sâu vào việc điều tra học sinh cá biệt trong
lớp chủ nhiệm, thông qua việc quan sát các hoạt động, hành vi của các em,
qua sổ đầu bài của lớp, qua sổ sách của giáo viên chủ nhiệm. Tôi thấy rằng
viêc giáo dục và rèn luyện cho học sinh cá biệt là một yêu cầu cấp bách
không thể thiếu được với người giáo viên chủ nhiệm.
Nhìn chung học sinh trường Phổ thơng THCS n Lãng nói chung, lớp
9A5 nói riêng các em rất chăm ngoan, chịu khó học tập, lễ phép với thầy
cô.

LỜI CẢM ƠN

Trên đây là kết quả mà tơi đã tìm hiểu và thu nhận được trong quá trình
giảng dạy và chủ nhịêm lớp 9A5 trường phổ thông THCS Yên Lãng trong
học kỳ I năm học 2006-2007. Vì là lần đầu tiên được làm quen và tiếp xúc
với học sinh với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm và thời gian quá ngắn
nên chắc chắn trong bài viết này cịn có nhiều hạn chế. Rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của những người đọc, của những người đi
trước.
Xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí dồng
nghiệp trong trường phổ thông THCS Yên Lãng đã tạo điều kiện cho tơi
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn
những ý kiến đóng góp quý báo trên.
Yên Lãng, ngày

tháng 04 năm 2007

Người viết

Nguyễn Hồng Hạnh
 13 


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



Hệ thống câu hỏi điều tra

Xin anh (chị) vui lòng cho biết:

1) Theo anh (chị) chất lượng học tập và đạo đức của học sinh trường
phổ thông THCS Yên Lãng như thế nào?
2) Tình hình học tập và đạo đức của học sinh lớp 9A5 cị gì đặc biệt?
3) Loại cá biệt nào là nhiều nhất?
4) Anh (chị) có thể cho biết những kinh nghiệm của anh (chị) trong việc
giáo dục học sinh cá biệt đạt kết quả cao nhất?
Xin cảm ơn anh (chị)!

 14 


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



Mục lục

TT

Nội dung

Trang

LỜI NĨI ĐẦU

1

A


ĐẶT VẤN ĐỀ

3

I

LÝ4 DO CHỌN ĐỀ TÀI

3

1

Cơ sở lý luận

3

2

Cơ sở thực tiễn

3

a

Lý do khách quan

4

b


Lý do chủ quan

4

II

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

1

Đối tượng nghiên cứu

4

2

Phương pháp nghiên cứu

5

a

Phương pháp quan sát

5

b


Phương pháp trò chuyện

5

c

Phương pháp điều tra

5

d

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

5

III

NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

5

1

Nhiệm vụ nghiên cứu

5

2


Giới hạn nghiên cứu đề tài

5

B

NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

6

I

Khái quát về trường phổ thông THCS Yên Lãng

6

II

Nội dung điều tra cụ thể

7

1

Kết quả học kỳ I năm học 2006 - 2007 của trường phổ
thông THCS Yên Lãng

7


2

Kết quả học kỳ I năm học 2006 - 2007 của lớp 9A5

8

3

Điều tra học sinh cá biệt

9

III

Kết quả đánh giá chung

12

IV

Đề xuất một số biện pháp

12

C

KẾT LUẬN - LỜI CẢM ƠN

14


*

Hệ thống câu hỏi điều tra

15

 15 


Kinh nghiƯm

Ngun Hång H¹nh



 16 



×