Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng CNTT trong dạy học bài nước tiết 52 hoá học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.62 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY
HỌC TIẾT 52 BÀI 36 “NƯỚC” HÓA HỌC 8

Người thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Hạnh Phúc
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Tin học

THỌ XUÂN NĂM 2016

1


A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Trong thời kì bùng nổ thông tin việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt
động quản lý, giảng dạy trong trường học là điều tất yếu trong sự phát triển chung
của xã hội, mặt khác CNTT còn là phương tiện giúp đổi mới nâng cao chất lượng
giáo dục, đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội.
Thực hiện các chủ trương của Nhà nước và của Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh
Hóa , huyện Thọ Xuân Phòng giáo dục cũng đã tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên
đề cho giáo viên về Phương pháp dạy học tích cực, Ứng dụng cơng nghệ thơng tin
(ƯDCNTT) trong dạy học.....Lí thuyết là vậy nhưng việc áp dụng vào thực tiễn
giảng dạy cho từng bài cụ thể lại là cả một vấn đề khó khăn địi hỏi người giáo viên


không chỉ nắm vững các phương pháp dạy học mà còn phải biết vận dụng, phối
hợp linh hoạt các phương pháp đó vào từng bài cụ thể, phù hợp với tình hình địa
phương và đối tượng học sinh. Trong những năm qua đã bước đầu ứng dụng CNTT
trong dạy học và đã mang lại những kết quả đáng kể.
Mơn Hóa học lại là một bộ mơn khoa học thực nghiệm nghiên cứu các chất
và sự biến đổi của các chất và ứng dụng của chúng. Tuy nhiên ở các trường THCS
hiện nay vẫn cịn nhiều thí nghiệm chưa thể và khơng thể thực hiện được, nhiều thí
nghiệm chỉ mang tính chất mơ tả thì học sinh sẽ khó hiểu, nhớ. Thực trạng ở trường
mà tơi giảng dạy nhiều thí nghiệm khơng có dụng cụ, hóa chất, nhiều thí nghiệm
chỉ là mơ tả. Nên việc ƯDCNTT vào dạy học là rất cần thiết với những khó bài học
như vậy. Cụ thể Bài 36- tiết 52. “Nước” trong chương trình Hóa học 8 là một tiết
học khó, mang tính trừu tượng cao về thành phần định lượng, thành phần định tính
của nước ở tiết học này có một thí nghiệm Sự phân hủy nước là một thí nghiệm mà
hầu như các trường đều khơng thể làm được vì dụng cụ thí nghiệm được cấp thì
lần đầu tiên đã hỏng và một thí nghiệm về sự tổng hợp nước chỉ mơ tả bằng hình
ảnh SGK . Khi học bài này học sinh khó hiểu, khó nhớ, khả năng khái quát hoá

2


kiến thức của các em chưa cao nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của tiết
học. Nếu như các em được ƯDCNTT vào để trình chiếu các thí nghiệm khó và các
thí ngiệm chỉ mang tính chất mơ phỏng thì học sinh hiểu bài một cách sâu sắc hơn,
dễ lĩnh hội kiến thức hơn đồng thời tạo ra hứng thú học tập cho học sinh trong từng
tiết học. Tơi đã ƯDCNTT trình chiếu được các đoạn phim ảnh âm, thanh mơ tả các
thí nghiệm ảo. Chèn và trình chiếu hình ảnh để mơ tả thí nghiệm ảo bài học này
học sinh dễ hiểu bài sẽ mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Trên cơ sở đó tơi đúc
rút thành kinh ngiệm: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tiết 52 bài 36
“Nước” hóa học 8” .
II. Mục đích nghiên cứu

Đề tài tơi nghiên cứu nhằm tìm ra được phương pháp dạy học tối ưu cho bài 36
tiết 52. “Nước” giúp các em tiếp thu kiến thức bài học trở nên dễ dàng, dễ nhớ,
khắc sâu được kiến thức và vận dụng tốt vào đời sống, khơng những thế mà cịn rèn
luyện cho học sinh một số kĩ năng học tập như kĩ năng quan sát.
III. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 8 trường THCS.
GV dạy hóa học THCS.
IV. Phương pháp Nghiên cứu
1. Phương pháp nghiªn cứu lý thuyết
Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến đề tài: Lí luận dạy
học sinh, SGK, SGV Húa hc 8, tài liệu tập huấn ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học và học tích
cực.
2. Phng phỏp iu tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin.
a) §iỊu tra thực trạng dạy và học bài bài 36-Nc- Tit 53 Húa
hc 8
* Điều tra chất lợng học tập của học sinh

3


- Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 8
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm
Câu hỏi của bài kiểm tra mang tÝnh võa søc víi häc sinh, híng
vµo viƯc kiĨm tra kiến thức cơ bản của bài học, sự vận dụng kiến
thức để giải thích các hiện tợng thực tiễn. Sau tiết học tôi đã kiểm tra
đánh giá cá em như sau:
Đề bài kiểm tra đánh giá (thời gian 5 phút)
Câu 1 (2điểm):
Phương pháp chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước là:

A. Phân hủy nước.
B. Tổng hợp nước.
C. Cả A và B !
Câu 2.(3điểm). Điền vào ch chm:
Nớc là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là . và .
* Chúng đà hóa hợp với nhau theo:
+ TØ lƯ vỊ thĨ tÝch : 2 phÇn khÝ . và 1 phần khí ...
+ Tỉ lệ khối lợng : 1 phần Hiđro và .. Oxi hoặc Hiđro và
16 phần Oxi
+ ứng với 2 nguyên tử .. có 1nguyªn tư ……
Câu 3 (5điểm). Thể tích của khí H2 (ở đktc ) cần dùng để hóa hợp với khí O2 tạo ra
0,1 mol H2O là:
A. 6,72 lit

B. 22,4 lít

C. 4,48 lớt

D. 2,24 lớt

* Điều tra tình hình giảng dạy của giáo viên:
Trao đổi trực tiếp với các giáo viên dạy húa hc đồng nghiệp trờng bạn, dự một số pháp dạy học đợc sử dụng.

4


b) Thực nghiệm giảng dạy
ƯDCNTT trong dy hc v sử dụng phối hợp các phơng pháp thuyết
trình giảng giải, vấn đáp, kết hợp với mẫu vật thật trong dạy học
bài 36 -Nước - Tiết 52 Hóa học 8 so s¸nh giữa lớp thực nghiệm và lớp

đối chứng để rút ra kÕt ln.
Líp thùc nghiệm lớp 8A líp ®èi chøng lớp 8B nm hc 2013-2014 v nm
hc
2014 -2015

có trình độ ngang nhau đều là học sinh Trờng

THCS ...
Lớp thực nghiệm: ƯDCNTT trong dy hc v sử dụng phối hợp các
phơng pháp thuyết trình giảng giải, vấn đáp, kết hợp với mẫu vật
thật .
Lớp đối chứng: Có sử dụng phối hợp các phơng pháp thuyết
trình giảng giải, vấn đáp, có sử dụng tranh hình trong SGK với
dùng mẫu vật thật, nhng không ¦DCNTT.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Nhờ các phần mềm tin học, ta có thể thiết kế được các đoạn phim, ảnh động
để mơ tả các thí nghiệm ảo mà ta khó hoặc khơng có điều kiện thực hiện.
Chèn và trình chiếu được các đoạn phim ảnh, âm thanh mơ tả các thí nghiệm
ảo. Chèn và trình chiếu hình ảnh để mơ tả thí nghiệm ảo. Trình chiếu các câu hỏi,
nội dung kiến thức liên quan đến bài học, đưa thêm các thơng tin cập nhật ngồi
luồng sách giáo khoa ...
Thiết kế bài giảng gọn đẹp, sinh động, thuận tiện.
Hình ảnh, chữ viết rõ ràng, dễ đọc.

5


Người dạy tiết kiệm được thời gian nên có điều kiện đi sâu vào bản chất bài
học và mở rộng bài học. Vì vậy, nếu ta biết sử dụng thạo CNTT và biết ƯDCNTT

hợp lí vào dạy học sẽ làm cho giờ học trở nên sinh động, tạo hứng thú và thu hút
được sự chú ý của học sinh. Giúp các em tiếp thu bài giảng nhanh hơn, giờ dạy có
hiệu quả hơn.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Thực trạng đối với giáo viên
Qua dự giờ và trao đổi trực tiếp với các giáo viên dạy mơn hóa học của các
trường bạn thì tơi thấy rằng việc ƯDCNTT và và sử dụng phối hợp các phơng pháp trong dy hc bài 36 "Nước" tiết 52 (tiết 1) ở các mức độ khác nhau
và chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân là do phần vì giáo viên sử dụng chưa thành
thạo các phần mềm soạn giảng trên máy tính, nên cịn ngại ƯDCNTT. Đơi lúc
khơng bố trí được máy móc để dạy. Cịn phần lớn thì đã ƯDCNTT nhưng cịn vấp
phải lỗi lạm dụng CNTT và sử dụng chưa hợp lí.
2. Thực trạng của học sinh
Đặc điểm của học sinh lớp 8: Ở lứa tuổi lớp 8 Hóa học là mơn khoa học
mới đối với các em, là một môn khoa học thực nghiệm, mà tiết1 của bài nước thì có
một thí nghiệm khó và một thí nghiệm chỉ mơ tả bằng hình ảnh SGK mà khả năng
khái qt hố kiến thức của các em chưa cao nên các em rất khó hiểu.
Thường thì khi học bài này các em khơng có hứng thú, khó hiểu bài, nhớ bài
khơng lâu. Đặc biệt còn rất lúng túng trong khi khái quát nội dung bài học. Điều
này được thể hiện cụ thể qua kết quả khảo sát ở các năm dạy theo cách dạy mà
không kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin:
Lớp (năm học
2011- 2012)

Sĩ số

Giỏi

Khá

TB


Yếu

Kém

8A

25

2=8%

4=16%

13=52%

4=16%

2=8%

6


8B

24

1=4,1%

Lớp (năm học
2012- 2013)


Sĩ số

Giỏi

Khá

8A
8B

23
24

1=4,3%
2=8,3%

5=21,7%
5=20,8%

Sĩ số

Giỏi

Khá

Lớp (năm học
2013- 2014)
8A
8B
Lớp (năm học

2014- 2015)

23
22

1=4,3%
1=4,5%

Sĩ số

Giỏi

8A
8B

22
24

1=4,5%
1=4,2%

4=16,7%

13=54,2%

TB

4=16,7%

2=8,3%


Yếu

Kém

13=44% 5=21,7%
10=41,8% 5=20,8%

TB

Yếu

5=21,7% 10=44,6% 6=26,1%
5=22,7% 10=45,6% 5=22,7%
Khá

TB

Yếu

4=18,2% 12=54,6% 4=18,2%
4=16,7% 14=58,2% 4=16,7%

1=4,3%
2=8,3%

Kém
1=4,3%
1=4,5%
Kém

1=4,5%
1=4,2%

Qua các kết quả thu được ta thấy tỷ lệ học sinh yếu kém đang còn nhiều và tỷ
lệ học sinh khá giỏi chưa cao. Từ thực tế trên tôi bắt đầu đã áp dụng các phương
pháp kết hợp với ƯDCNTT vào giảng dạy thì kết quả hiểu bài và hiểu sâu sắc hơn
và học sinh hứng thú học bộ môn hơn rõ rệt. Cụ thể tôi đã kiểm nghiệm với hai
năm học 2013- 2014 và năm học 2014-2015 tôi đã lấy hai lớp 8A và 8B bất kì,
trong đó lớp 8B tơi áp dụng cách dạy khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn lớp
8A tơi áp dụng thực nghiệm đề tài này .
III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Giải pháp
Giải pháp1: Ứng dụng công nghệ thơng tin để mơ tả thí nghiệm: “Sự phân
hủy nước” và “Sự tổng hợp nước”.

7


Để có một bài dạy hay, chính xác, đúng u cầu, trước hết giáo viên phải có sự
hiểu biết nhất định về CNTT. Bên cạnh đó cần nhiều thời gian và công sức để thiết
kế bài giảng. Giữa vô vàn hình ảnh, thơng tin trên mạng, giáo viên phải lựa chọn
những tư liệu đúng, có nguồn đáng tin cậy để tránh sai sót về kiến thức.
"Sự phân hủy nước " ta có thể trình chiếu power point mơ tả q trình phân hủy
nước cho học sinh thấy được rõ hơn, lĩnh hội kiến thức sâu sắc hơn, có hứng thú
với giờ hóa học hơn.
"Sự tổng hợp nước" ta có trình chiếu power point được các đoạn phim ảnh, âm
thanh mô tả quá trình tổng hợp nước . HS quan sát và nhớ lâu, khắc sâu kiến thức
hơn . Trong thí nghiệm này GV dùng phương pháp thuyết trình thì HS lắng nghe
rất khó hiểu, rất trừu tượng.
Giải pháp2: Điều hành và tổ chức hoạt động của học sinh

Giáo viên nghiên cứu kĩ bài học để thiết kế bài, lúc nào, nội dung nào, đối
tượng nào cần sự hỗ trợ của CNTT. Chỉ nên ƯDCNTT khi dạy các thí nghiệm khó
mơ tả bằng lời. Ví dụ như mục I.1. "Sự phân hủy nước " ta có thể đưa đoạn vidio
mơ tả quá trình phân hủy nước cho học sinh thấy được rõ hơn. Ở mục I.2. "Sự tổng
hợp nước" ta có trình chiếu được các đoạn phim ảnh âm, thanh mơ tả các thí
nghiệm ảo đi kèm với câu hỏi để hỗ trợ, gợi ý cho các em tìm câu trả lời.
Phương pháp này có tính trực quan cao giúp các em có thể quan sát những
hình ảnh trừu tượng khơng thể trực tiếp mình tri giác được.
Giải pháp3: Thiết kế các trang trình chiếu:
Khi thiết kế các trang trình chiếu ta cần lưu ý các vấn đề sau:

8


- Khơng nên đưa q nhiều hình ảnh, nội dung lên cùng một trang sẽ làm các em
giảm sự tập chung vào nội dung, vấn đề chính cần khai thác, làm cho các em khó
xác định được nội dung chính cần tìm và ghi nhớ.
- Trên cùng một trang khơng nên dùng nhiều loại phông chữ, cỡ chữ khác nhau
nếu không cần thiết. Như thế sẽ gây chú ý không cần thiết cho học sinh, đơi khi cịn
khó nhìn.
- Hiệu ứng nên đơn giản, nhẹ nhàng, cũng như không nên đưa thêm những hình ảnh
trang trí, màu sắc q nổi bật và những âm thanh không cần thiết để tránh gây mất
tập trung cho học sinh. Thời gian thực hiện hiệu ứng cũng không nên quá nhanh sẽ
làm cho học sinh khó phát hiện ra thơng tin mới xuất hiện với thơng tin cũ trên
trang trình chiếu hoặc q chậm sẽ làm mất thời gian không cần thiết.
- Không nên thiết kế quá nhiều trang trình chiếu và nhiều hiệu ứng bởi thiết kế
càng đơn giản thì bài giảng càng linh hoạt theo sự sáng tạo của học sinh. Khi gặp
sự cố như mất điện hay vấn đề về máy móc ta cũng dễ đối phó, đồng thời giáo viên
ít phải điều khiển, chú ý tới máy móc tránh được sự mất tập trung khi dạy.
Giải pháp này đã được tơi thực hiện thành File để trình chiếu khi dạy (in

trong đĩa)
2. Tổ chức thực hiện
Giáo án thực nghiệm

TiÕt 52 : Bài 36
Nớc (tiết 1)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:

9


HS biết đợc qua phơng pháp thực nghiệm thì ta thấy thành
phần hoá học của hợp chất nớc gồm hai nguyên tố Hiđrô và Oxi.
Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần Hiđrô và
1 phần Oxi và theo tỉ lệ về khối lợng 1 phần Hiđrô và 8 phần
Oxi.
Biết và hiểu đợc các tính chất vật lí
2. Kĩ năng:
Hiểu và viết đợc PTHH thể hiện đợc tính chất hoá học của nớc,
tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích của các chất khí
theo PTHH.
3. Thái độ:
- Có hứng thú say mê học tập, ham thích bộ môn.
- Nghiêm túc ghi chép các hiện tợng quan sát đợc và tự rút ra
kết luận, cùng giáo viên điều chỉnh đi đến các kết luận .
4. Năng lực cần đạt:
Năng lực quan sát.
B. ChuÈn bÞ.
- Máy chiếu

- Đoạn băng vidio c trỡnh chiu trờn power point S phân hủy nớc
bng dũng in và Sự tổng hợp nớc
- Mẫu vật thật: Cốc nớc, đờng, muối trắng.., đũa thủy tinh
C. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra:
? Nêu cách nhận biết khí hiđrô, cách nhận biết khí oxi?
3. Bài mới:( GV t vn đề)

10


GV: Trình chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi:

*õy l một chất chiếm gần 70% trọng lượng cơ thể người. Có mặt trên khắp
các châu lục, là một phần thiết yếu để duy trì sự sống của con người và ng vt.
Vy ú l cht gỡ?
Nớc có thành phần và tính chất nh thế nào? Nớc có vai trò gì
trong đời sống
và trong sản xuất của chúng ta? Phải làm gì để tránh ô nhiễm
nguồn nớc. Chúng ta sẽ đợc nghiên cứu trong bài Nớc. Bi nc c
hc trong 2 tit.
Nớc có thành phần hóa học nh thế nào. Chúng ta sẽ đợc
nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: I. Thành phần hóa học của nớc.

11



GV: Trình chiếu mô tả thí nghiệm 1. Sự phân huỷ nớc
điện phân nớc.

a. Thí nghiệm: (GV trình

GV: Giới thiệu bình điện phân nớc.

chiếu

HS quan sát bình điện phân.

phỏng trên máy chiếu)

Nc cú
pha dd
H2SO4
5%

Thí

ngiệm



+

Bỡnh in phõn
GV: Trình chiếu và giới thiệu bình
điện phân đà đợc đổ đầy nớc có

pha dung dịch H2SO4 5% và bắt đầu
cho dòng điện một chiều chạy qua.
HS: Quan sát và trả lời theo nội dung
câu hỏi:
? Nêu các hiện tợng xảy ra khi có dòng
điện mét chiỊu ch¹y qua?

12


+

Bình điện phân
HS: Quan sát thí nghiệm và nhận
xét.
? HÃy so sánh thể tích khí sinh ra ở
hai điện cực khi kết thúc quá trình
điện phân nớc?

13


GV: Trình chiếu mô phỏng cho que
đóm đang cháy vào miệng nhánh
A(mở khóa) và sau đó cho que đóm
đang còn tàn đỏ vào miệng nhánh B b. Nhận xét: Khi có dòng
(mở khóa) yêu cầu HS trả lời:
điện một chiều chạy qua
? Đa que đóm đang cháy vào phần nớc bị phân hủy thành H
2

chất khí sinh ra ở nhánh A có hiện t- và O
2

ợng gì? Vậy khí sinh ra ở nhánh A là - Thể tích khí hidro bằng
khí gì?
2 lần thể tích oxi
? Đa tàn đóm vào phần chất khí sinh

Phơng trình phản ứng:

ra ở nhánh B có hiện tợng gì? Vậy
khí sinh ra ở nhánh B là khí gì?

2H2O

p
t

2 H2 + O2

HS: Quan sát và trả lời.
GV: So sánh thể tích khí H 2 và thể
tích khí O2 sinh ra khi điện phân nớc?

14


GV : Tõ thÝ nghiƯm ph©n hđy níc em
rót ra nhËn xét gì? HÃy viết PTHH?
HS: Trả lời và viết PTPƯ.

Hoạt động 2: Sự tổng hợp nớc
GV: Trìnhchiếu trình tổng hợp nớc.
2. Sự tổng hợp nớc:
HS: Quan sát quá trình tổng hợp nớc
GV: Cho nớc đầy vào ống hình trụ:

a. Thí nghiệm: (GV trình
chiếu

Thí

ngiệm



phỏng trên máy chiếu)

GV: Cho vo ng hai thể tích khí oxi:

15


GV: Tiếp tục cho vào ống hai thể tích khí hiđro
mực nước trong ống đến vạch số 4:

GV: Đốt bằng tia lửa điện, hỗn hợp H 2 và O2 sẽ
hợp sẽ nổ. Mực nước ống dâng lên. Khi nhiệt
độ ở trong ống bằng nhiệt độ ở bên ngồi thì
mực nước dừng lại ở vạch số 1. Trình chiếu mơ


16


phỏng quá trình tổng hợp nước trên máy chiếu.
Yêu cầu HS quan sát và trả lời theo các câu hỏi:

? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia
lửa điện có hiện tợng gì?
? Mực nớc trong ống nghiệm dâng lên
có đầy ống không. Vậy các khí H2 và
O2 có phản ứng hết không?
? Đa tàn đóm vào phần chất khí còn
lại có hiện tợng gì? Vậy khí d là khí
nào?
? Tỷ số hóa hợp về khối lợng giữa H2
và O2?
? Thành phần % về khối lợng của oxi
và hidro trong nớc?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi mà GV
yêu cầu.
GV: Từ thí nghiệm tổng hợp nớc em

b) Nhận xét:
-

Khi đốt bằng tia lửa

điện hidro và oxi hóa hợp
với nhau theo tỉ lệ thể
tích 2:1

Phơng trình hóa học:
2H2

+ O2

tialuadiờn



2H2O

17


rút ra nhận xét gì? HÃy viết PTHH?

Thành phần phần trăm

HS: Trả lời và viết PTPƯ.

khi

GV: Tớnh thnh phn phn trăm khối

lượng của H và O trong nước lµ:

lượng của H và O trong nước?
HS: Gi¶ sư: 1 mol O2 ph¶n øng hÕt .

mH 2


=
mO
2

nH 2 = 2mol

%H =

mH 2 = 2. 2 = 4g

11,1%

mO2 = 1. 32 = 32g
mH 2

=
mO
2

%O =

4
1
=
32
8

4
32


=

1
8

1
1 8

. 100% =

8
1 8

.100% =

88,9%

%H =

1
1 8

. 100% = 11,1%

%O =

8
1 8


.100% = 88,9%
Hoạt động 3: Kết luận
3. Kết luận:

GV: Đa hệ thống câu hỏi lên trình - Nớc là hợp chất tạo bởi 2
chiếu:

nguyên tố là H2 và O2

? Nớc là hợp chất đợc tạo bởi những - Tỉ lệ hóa hợp giữa hidro
nguyên tố nào?

và oxi về thể tích là 2: 1.

? Tỉ lệ hóa hợp giữa H 2 và O2 về thể Về khối lợng là 1:8
tích là bao nhiêu? Về khối lợng là bao - CTHH: H2O
nhiêu?
? Rút ra công thức hóa học của níc?
Hoạt động 4: II. Tính chất của nước
II. Tính chất ca nc
1. Tớnh cht vt lớ
GV: Yêu cầu HS quan s¸t cèc níc, thÝ

18


nghiệm hòa tan muối, đờng vào nớc.

Nớc là chất lỏng không


? HÃy nêu tính chất vật lý của nớc?

màu, không mùi, không

HS: Quan sát cốc nớc, làm thí nghiệm

vị, sôi ở 1000 C, hòa tan

và trả lời .

đợc

GV: Trình chiếu hình ảnh nớc đang

lỏng, khí.

nhiều

chất

rắn,

sôi và nớc đá đang tan. ? Nêu nhiệt
độ sôi của nớc và nhiệt độ hóa rắn
của nớc.
HS: Quan sát và trả lời.

C. Củng cố - luyện tập:
GV phát giấy kiểm tra cho HS làm trực tiếp bài kiểm tra trắc
nghiệm (5phut)

Dặn dò: Đọc bài đọc thªm
BTVN: 1, 2, 3
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tác dụng của SKKN đến chất lượng giảng dạy:
Đánh giá kết quả thực nghiệm dựa vào điểm chấm bài kiểm tra của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng:
+ Đề bài kiểm tra đánh giá ( Đã nêu trong phần phương pháp nghiên cứu)

19


+ Kết quả đánh giá:
Lớp (năm học
2013- 2014)
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8B
Lớp (năm học
2014- 2015)
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8B

Sĩ số

Giỏi

Khá


23

8=34,7

6=26,9% 8=39,05% 1=4,35%

22

2=9,1%

4=18,2% 9=40,1% 5= 22,7% 2=9,1%

Sĩ số

Giỏi

Khá

22

8=36,4% 7=31,8%

24

2=8,3%

TB

Yếu


Kém
0

TB

Yếu

Kém

6=27,3%

1=4,5%

0

4=16,6% 9=37,5% 7= 29,2% 2=8,3%

Qua kết quả trên ta thấy rằng việc ƯDCNTT một cách hợp lí vào dạy – học
đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo, giúp các em nắm vững, khắc sâu kiến
thức, hạn chế được tình trạng học vẹt, nhớ kiến thức khơng có hệ thống, nhanh
qn, rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, nâng cao chất lượng dạy học rõ rệt.
Khơng những thế mà cịn tạo được sự hứng thú và u thích mơn hóa học ở các em.
Đối với đồng nghiệp: Việc nghiên cứu kĩ các phương pháp dạy học để
phối hợp với việc ƯDCNTT một cách hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, không lạm dụng
CNTT sẽ khắc sâu được kiến thức bài học và tạo được hứng thú học tập bộ môn
cho học sinh .
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
1. Bài học kinh nghiệm:

Bằng những kinh nghiệm có được qua những giờ lên lớp, trao đổi với các bạn
đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp, thao giảng, qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh

20


nghiệm tôi nhận thấy để ƯDCNTT trong dạy học bài " Nước" (tiết 1) có hiệu quả
cao cần:
* Đối với giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài học để xác định chính xác mục tiêu, yêu cầu trọng tâm
của bài học.
Nghiên cứu kĩ các phương pháp dạy học để phối hợp với việc ƯDCNTT một
cách hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, khơng lạm dụng CNTT.
Chịu khó sưu tầm, tìm kiếm các tư liệu phim ảnh, hình ảnh và lựa chọn, sử
dụng những tư liệu "đắt" cho các thí nghiệm khó làm và các thí nghiệm mơ tả.
* Đối với học sinh:
Chuẩn bị bài tốt trước khi đi học.
Hình thành kĩ năng quan sát thí nghiệm thực tế hay thí nghiệm ảo dể thu
thập kiến thức cho bài học hay cho bản thân.
2. Khả năng ứng dụng và mở rộng nội dung đề tài.
Với điều kiện trang thiết bị của các nhà trường, trình độ tin học của giáo viên
như hiện nay thì SKKN này được ứng dụng rộng rãi và mang lại kết quả tiếp thu
bài một cách sâu sắc, tạo hứng thú học cho bộ môn của học sinh.
Từ SKKN này ta có thể tiếp tục nghiên cứu việc ƯDCNTT kết hợp với sử
dụng mẫu vật thật và các phương pháp dạy học khác nhằm đem lại kết quả cao
trong dạy học chương trình hóa học THCS .
II. Kiến nghị
1. Với nhà trường:
Trong sinh hoạt chuyên môn, tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm về việc
ƯDCNTT trong dạy học.

Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương và các cấp quản lý giáo dục
để tăng cường thêm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giáo dục để ƯDCNTT
được tốt hơn.

21


2. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo:
Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng mới
phục vụ cho dạy học.
Với phạm vi nghiên cứu tại trường, kiến thức của bản thân có hạn dù đã rất
cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi xin trình bày kinh nghiệm
trên với mong muốn là nhận được nhiều ý kiến trao đổi, chỉ bảo chân thành của các
bạn đồng nghiệp và những người làm cơng tác chun mơn ở các cấp quản lí để
kinh nghiệm của tơi đưa ra được hồn thiện hơn, giúp tơi hồn thành cơng tác
chun mơn tốt hơn nữa.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thọ Xuân, ngày..... tháng 4 năm 2016
Tơi xin cam đoan đay là SKKN mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.

22



×