Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

BAI 22 TIET 32 KHKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng của quân đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh: A. Chiến thắng Xta – lin – grát (2/2/1943) B. Chiến thắng Liên quân Anh, Mỹ đổ bộ vào Bắc Pháp (6/6/1944) C. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong chiến dịch công phá Béc – Lin (30/4/1945) D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày 6 và 9/8/1945) 2. Em hãy trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: - Chủ nghĩa phát xít bị thất bại hoàn toàn. - Tổn thất nặng nề về người và của : + 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. + Thiệt hại vật chất lớn gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất và bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước đó cộng lại. - Chiến tranh kết thúc dẫn đến sự thay đổi căn bản của tình hình thế giới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX: *Đạt nhiều thành tựu rực rỡ. -Lĩnh vực Vật lí: Thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là Thuyết tương đối của Anh-xtanh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thuyết nguyên tử hiện đại cho rằng: -Vật chất không những có tính gián đoạn mà còn có tính liên tục, luôn luôn vận động từ dạng này sang dạng khác một cách vô cùng, vô tận. -Những nguyên tử không phải là những hạt nhân đơn giản cuối cùng mà là "những điểm tập trung của một năng lượng toả ra khắp mọi nơi"..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhà vật lý lý thuyết người Đức, gốc Do Thái sinh tại Đức. - Năm 14 tuổi, ông theo gia đình sang Thụy Sĩ. -Đầu thế kỉ XX, ông công bố công trình về lý thuyết tương đối. -Năm 1907, ông tìm ra công thức liên hệ năng lượng với khối lượng của một vật (E=mc2) làm cơ sở cho ngành vật lý hạt nhân. -Năm 1921, ông được trao giải Nô – ben Vật lý.. Anh-xtanh (1897-1955).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lí thuyết tương đối giúp giải thích nhiều vấn đề khoa học, từ lỗ đen trong vũ trụ đến vụ nổ Big Bang và trong đó có công thức nổi tiếng E=MC2 (Năng lượng = khối lượng vận tốc ánh sáng ). Einstein đã chứng minh được sự giãn nở của vũ trụ và cho thấy lực hấp dẫn có thể uốn cong không gian và thời gian..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lý thuyết nguyên tử hiện đại đặc biệt là lý thuyết tương đối của Anh-xtanh có ý nghĩa như thế nào đối với ngành Vật lí học?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: *Đạt nhiều thành tựu rực rỡ. -Lĩnh vực Vật lí: Thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là Thuyết tương đối của Anh-xtanh. Là cơ sở cho các phát minh lớn về Vật lý học sau này. -Các lĩnh vực khác:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát các hình sau và nêu: - Các thành tựu trong các lĩnh vực : Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất. - Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ứng dụng đồng vị phóng xạ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lò phản ứng hạt nhân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Viện Hải dương học ở Nha Trang.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tàu Hải dương học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trạm khí tượng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nghiên cứu sinh học Phân tử.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thuốc kháng sinh Pê-ni-xi-lin.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ứng dụng đồng vị phóng xạ. Trạm khí tượng. Lò phản ứng hạt nhân. Thuốc kháng sinh Pêni-xi-lin. Nghiên cứu sinh học Phân tử. Tàu Hải dương học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: *Đạt nhiều thành tựu rực rỡ. -Lĩnh vực Vật lí: Thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là Thuyết tương đối của Anh-xtanh. Là cơ sở cho các phát minh lớn về Vật lý học sau này. -Các lĩnh vực khác: đạt nhiều thành tựu. -Ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới (ngày 17–12–1903 bay được 12 giây) do hai anh em người Mĩ O-vin và Uyn-bơ Rai chế tạo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Máy quay phim cổ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Máy điện tín cổ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Điện thoại cổ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kĩ thuật ra đa.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Máy điện tín. Máy bay. Máy quay phim. Điện thoại. Kĩ thuật ra đa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: * Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: -Lĩnh vực Vật lí: Thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là Thuyết tương đối của Anh-xtanh. Là cơ sở cho các phát minh lớn về Vật lý học sau này. -Các lĩnh vực khác: đạt nhiều thành tựu. -Ứng dụng: Nhiều phát minh được đưa vào sử dụng trong nhiều ngành như thông tin liên lạc, quân sự, hàng không, điện ảnh,... * Tác động: - Tích cực: - Hạn chế:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Máy điện tín. Máy bay. Máy quay phim. Điện thoại. Kĩ thuật ra đa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: * Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: * Tác động: - Tích cực: mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp cho con người. - Tiêu cực:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chiến tranh. Bom nguyên tử. Thảm họa nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: * Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: * Tác động: - Tích cực: mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp cho con người. - Tiêu cực: nhiều thành tựu được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây đau thương cho nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” (A.Nôben) Em hiểu thế nào về câu nói trên?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: II. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển: 1. Văn hóa Xô viết: Là nền văn hóa mới trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin và kế thừa những tinh hoa của di sản văn hóa nhân loại. 2. Thành tựu:. Em hiểu thế nào là văn hóa Xô viết?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: II. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển: 1. Văn hóa Xô viết: 2. Thành tựu: - Giáo dục: - Khoa học – kĩ thuật: - Văn học – nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Một lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô năm 1926.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> C.Xi-ôn-cốp-xki (1857 – 1935) Người sáng lập ngành du hành vũ trụ hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lép Tôn-xtôi (1828-1920). Mac-xim Gorki (1864-1934).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Một lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô năm 1926. Lép Tôn-xtôi (1828-1920). C.Xi-ôn-cốp-xki (1857 – 1935) Người sáng lập ngành du hành vũ trụ hiện đại. Mac-xim Gorki (1864-1934).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: II. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển: 1. Văn hóa Xô viết: 2. Thành tựu: - Giáo dục: + Xóa mù chữ và nạn thất học. + Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc. - Khoa học – kĩ thuật: Đạt nhiều thành tựu, đặc biệt là khoa học vũ trụ. - Văn học – nghệ thuật: Có những cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hóa mới ở Liên Xô ? -“Giặc đói, giặc dốt là bạn đồng hành của giặc ngoại xâm” (Hồ Chí Minh). -Tỉ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế - văn hóa của một nước..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: II. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển: 1. Văn hóa Xô viết: 2. Thành tựu: Nhận xét - Giáo dục: của em về + Xóa mù chữ và nạn thất học. nền văn hóa + Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc. Xô viết? - Khoa học – kĩ thuật: Đạt nhiều thành tựu, đặc biệt là khoa học vũ trụ. - Văn học – nghệ thuật: Có những cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài 22 -Tiết 32: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX: II. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển: 1. Văn hóa Xô viết: 2. Thành tựu: - Giáo dục: + Xóa mù chữ và nạn thất học. + Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc. - Khoa học – kĩ thuật: Đạt nhiều thành tựu, đặc biệt là khoa học vũ trụ. - Văn học – nghệ thuật: Có những cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại.  Mang đậm tính nhân văn..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1.NHÀ BÁC HỌC AN-BE ANH-XTANH LÀ NGƯỜI NƯỚC NÀO ?. A. Nước Nga. B. Nước Đức. C. Nước Pháp. D. Nước Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. CHIẾC MÁY BAY ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI DO AI CHẾ TẠO ?. A. An–be Anh–Xtanh (người Đức) B. Nô-ben(người Thụy Điển) C. Ô – Vin (người Mĩ) D. Ô – Vin và Uyn-bơ-Rai (người Mĩ).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. NỀN VĂN HÓA XÔ – VIẾT ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN CƠ SỞ NÀO ?. A. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại . B. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại. C. Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga D. Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô Viết..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Học nội dung bài 22. -Chuẩn bị tiết sau: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CHÚC QUÍ THẦY CÔ Mạnh khỏe,hạnh phúc! Xin chân thành cảm ơn.. Hết..

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×