Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TIỂU LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP - Tầm quan trong của việc tạo ấn tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.28 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài, tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Mục đính nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp
1.1. Tổng quan về giao tiếp
1.1.1. Khái niệm giao tiếp
1.1.2. Bản chất của giao tiếp
1.1.3. Phân loại các hình thức giao tiếp
1.1.4. Một số yếu tố tâm lý cần chú ý trong quá trình giao tiếp
1.2. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
1.2.1. Định nghĩa ấn tượng giao tiếp
1.2.2. Đặc điểm của ấn tượng giao tiếp
1.2.3. Vai trò của ấn tượng ban đầu
Chương 2: Hiện trang của tầm quan trọng tạo ấn tượng ấn tượng giao tiếp
2.1. Thực trạng
2.2 Nguyên nhân gây ấn tượng khơng tốt trong giao tiếp
2.2.1. Thay vì nói “ chúng ta” thì liên tục sử dụng “ tơi”
2.2.2. Nhìn sang hướng khác khi nói chuyện
2.2.3. Ngắn lời người khác
2.2.4. Sử dụng quá nhiều ngôn ngữ cơ thể
2.2.5. Để cảm xúc chi phối những điều bạn nói
Chương 3: Một số biện pháp khắc phục lỗi trong giao tiếp


3.1. Giới thiệu bản thân
3.2. Hỏi đối phương “ còn bạn thì sao”
3.3. Đừng ngần ngại khen người đối diện


3.4. Ln duy trì giao tiếp bằng mắt
3.5. Khi giao tiếp hãy hoàn toàn chú ý người đối diện
3.6. Đa dạng hóa chủ đề
PHẦN KẾT LUẬN


PHẦN
MỞ
ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài, tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, để đạt được thành công trong công việc và xã
hội, ngồi các kỹ năng cứng thì kỹ năng mềm cũng đóng vai trị đặc biệt quan
trọng trong cơng việc và xã hội. Trong đó kỹ năng giao tiếp ứng xử xây dựng nối
quan hệ trở thành yêu cầu hàng đầu của tổ chức. Như JK Rowling tiểu thuyết gia
nổi tiếng từng nói:” Một ấn tượng ban đầu có thể làm việc kỳ diệu.”. Ấn tượng đầu
tiên khơng chỉ tồn tại trong chớp mắt mà nó cịn kéo dài mãi một cách đáng kinh
ngạc. Vì điều được gọi là “tác động đầu tiên” (primacy effect), mọi người có xu
hướng coi những thông tin đầu tiên họ biết về ai đó quan trọng hơn thơng tin họ
tìm hiểu sau đó. Một khi đã tạo được ấn tượng đầu tiên ăn sâu vào tâm trí của họ
thì sự phát triển của mối quan hệ có xu hướng sẽ đi theo nền tảng đó, tác động tới
tất cả những suy nghĩ về bạn sau này. Điều này có nghĩa là một cuộc hẹn hoặc một
buổi phỏng vấn có thể sẽ quyết định liệu rằng họ có thích bạn trong vài phút đầu
tiên của buổi gặp và sau đó, dành cả buổi hẹn/phỏng vấn đơn giản chỉ để xác nhận
lại quyết định của họ. Thực tế đa số sinh viên chưa thực sự quan tâm đến tầm quan
trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp, trình độ tự rèn luyện chưa tốt. Đối với
kĩ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp thì lại càng địi hỏi sự tự rèn luyện, tự
bản thân sinh viên phải trau dồi , tích lũy kiến thức.Với môi trường học tập và giao
tiếp với mọi người xung quanh ngày càng thay đổi thì việc tự rèn kĩ năng tạo ấn
tượng ban đầu trong giao tiếp càng trở nên cấp thiết. Xuất phát từ những lí do trên
nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “ Tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong

giao tiếp”.
2. Đối tượng nghiên cứu
Tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp đối với sinh viên trường đại
học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
4


3. Phương pháp nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận giáo trình Kỹ Năng Giao Tiếp của chủ biên Phan Thị Tố Oanh.
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp miêu tả, so sánh thu thập từ những nghiên cứu,
nguồn thông tin, tư liệu đáng tin cậy liên quan đến tầm quan trọng của việc tạo ấn
tượng trong giao tiếp. Tổng hợp các ngồn tài liệu đã thu thập có liên quan đến nội
dung nghiên cứu của bài tiểu luận, từ đó sắp sếp thành một bài tiểu luận hồn
chỉnh.
4. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận cho thấy tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp.
Qua đó đưa ra được những giải pháp góp phần hồn thiện những thiếu sót của sinh
viên. Họ có thể tạo ra hoặc phá vỡ một cơ hội thông ấn tượng đầu tiên trong gia
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
Cơ sở lý luận tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp:
1.1. Tổng quan về giao tiếp
1.1.1. Khái niệm giao tiếp:
- Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc thù của con người. Khi xã hội càng phát
triển thì mối quan hệ giữa người và người thông qua giao tiếp càng phong phú và
đa dạng, trở nên cần thiết hơn bao giờ.
- Giao tiếp là khái niệm được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu. Do
những đặc trưng khác nhau của các ngành khoa học mà người ta hiểu về giao tiếp
cũng khác nhau và do đó nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp.
1.1.2. Bản chất của giao tiếp:

5


Dù đứng ở góc độ, mục đích nghiên cứu nào, khi đưa ra những quan niệm về giao
tiếp đều có những điểm chung nhất định thuộc về bản chất của giao tiếp. Do đó có
thể phân tích bản chất của giao tiếp gồm 2 nội dung sau:
(1) Giao tiếp là một q trình trao đổi thơng tin giữa mọi người.
Giao tiếp là một q trình truyền tải, chia sẻ thơng giữa 2 hay nhiều người. Số
lượng người tham gia và chia sẻ thông tin tuỳ thuộc vào nội dung, nhu cầu của
người nhận tin nhằm đảm bảo cho thông tin đáp ứng được cả người cho và người
nhận.
Quá trình giao tiếp chình là quá trình con người trao đổi những thông tin cần thiết,
phục vụ cho nội dung của quá trình giao tiếp.
(2) Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa các bên
Cùng với sự trao đổi thông tin, các bên tham gia vào quá trình giao tiếp cịn thực
hiện sự giao lưu, trao đổi tình cảm, tư tưởng với nhau. Đó là sự tác động giữa các
bên nhằm giúp cho quá trình giao tiếp được trọn vẹn và thành công.
1.1.3. Chức năng của giao tiếp:
Giao tiếp là q trình giao tiếp có mục đích , nội dung và nhiệm vụ cụ thể .Nói
cách khác ,con người cần ý thức được cần phải làm gì ? Cần đạt được những gì ?
Đó là mặt nhận thức .Trong thực tế khơng ít người phải linh hoạt thay đổi cách
giao tiếp phù hợp với từng tình huống , điều kiện , thời cơ mà thay đổi .phương
tiện giao tiếp ( kể cả ngôn ngữ, giọng điệu ,cách diễn đạt …) Tùy đối tượng giao
tiếp để ứng xử .
Giao tiếp có chức năng đặc thù xảy ra chính trong tiếp xúc giữa con người với con
người .Giao tiếp gồm có 5 chức năng :
- Chức năng truyền đạt thông tin:

6



Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau. Mỗi
cá nhân vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin. Thu nhập và xử
lý thông tin là con đường quan trọng để phát triển nhân cách.
- Chức năng cảm xúc:
Giao tiếp khơng chi bộc lộ cảm xúc mà cịn tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc
mới giữa các chủ thể. Vì vậy, giao tiếp là một trong những con đường quan trọng
để phát triển nhân cách.
- Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau:
Trong giao tiếp mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng thái độ, thói quen của
mình, do đó các chủ thể có thể nhận thức được về nhau làm cơ sở đánh giá lẫn
nhau. Điều này quan trọng hơn là trên dơ sở so sánh với người khác và ý kiến đánh
giá của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình.
Thơng qua giao tiếp :
+ Con người nhận thức được bản thân mình và đối tượng tiếp xúc.
+ Mối quan hệ giữa các đối tượng bắt đầu bộc lộ hành vi , tính cách và sẽ có chiều
hướng phát triển khác nhau đối với mỗi đối tượng .
+ Con người tự đánh giá được bản thân , nhận thức được bản thân dẫn đến tác
động tới hành vi , tính cách của mỗi đối tượng .
- Chức năng điều khiển hành vi:
Trên cơ sở nhận thức lẫn nhau, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá được bản thân,
trong giao tiếp, mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình cũng như
có thể tác động đến động cơ, mục đích, q trình ra quyết định và hành động của
chủ thể khác.
- Chức năng phối hợp hoạt động:
7


Nhờ có q trình giao tiếp, con người có thể phối hợp hoạt động để cùng nhau giải
quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung. Đây là một chức năng giao

tiếp phục vụ các nhu cầu chung của xã hội hay của một nhóm người.
1.1.4. Phân loại các hình thức giao tiếp :
- Theo hoạt động
Xét trên hoạt động giao tiếp trong xã hội ta có thể chia thành ba loại:
+ Giao tiếp truyền thống là các mối quan hệ giữa người và người hình thành trong
quá trình phát triển xã hội, đó là quan hệ giữa ông bà, cha me, con cái, hàng xóm,
…và cuối cùng trở thành văn hoá ứng xử riêng trong xã hội.
+ Giao tiếp chức năng xuất phát từ sự chuyên hoá trong xã hội, ngơn ngữ,…đó là
những quy ước, những chuẩn mực, thông lệ chung trong xã hội cho phép mọi
người không quen biết nhau, rất khác nhau nhưng khi thực hiện những vai trò xã
hội đều sử dụng kiểu giao tiếp đó (như quan hệ giữa sếp và nhân viên, người bán
và người mua, chánh án và bị cáo...).
+ Giao tiếp tự do là những quy tắc và mục đích giao tiếp khơng quy định trước như
khn mẫu, nó xuất hiện trong quá trình tiếp xúc, tuỳ theo sự phát triển của các
mối quan hệ. Loại hình giao tiếp này trong cuộc sống thực tế là vô cùng phong
phú, trên cơ sở những thơng tin có được và để giải toả xung đột mỗi cá nhân.
- Theo tính chất
Xét về hình thức tính chất giao tiếp có bốn loại:
+ Khoảng cách tiếp xúc: có hai loại trực tiếp và gián tiếp. Giao tiếp trực tiếp là
phương thức mặt đối mặt sử dụng ngơn ngữ nói và phương thức phi ngơn ngữ (cử
8


chỉ, hành động,..) trong quá trình giao tiếp. Giao tiếp gián tiếp là phương thức
thông qua một phương tiện trung gian khác như: thư từ, fax, email,…
+ Số người tham dự gồm các loại như giao tiếp song phương (hai người giao tiếp
với nhau), giao tiếp nhóm (trong tập thể) và giao tiếp xã hội (quốc gia, quốc tế,..).
+ Tính chất giao tiếp gồm hai loại chính thức và khơng chính thức. Giao tiếp chính
thức là loại hình giao tiếp có sự ấn định của pháp luật, theo một quy trình đã được
thể chế hố. Giao tiếp khơng chính thức khơng có tính ràng buộc hay mang nặng

tính cá nhân, nhưng vẫn phải tuân theo các thông lệ, quy ước thông thường.
+ Theo nghề nghiệp như giao tiếp sư phạm, giao tiếp ngoại giao, giao tiếp kinh
doanh...
1.1.5. Một số yếu tố tâm lý cần chú ý trong quá trình giao tiếp :
- Nhận thức trong giao tiếp :
Trong giao tiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Trong giao tiếp mỗi
chúng ta vừa là chủ thể, nhưng cũng vừa là khách thể của quá trình nhận thức.
- Tình cảm xúc cảm trong giao tiếp :
Những cảm xúc có thể là tích cực hoặc là tiêu cực, chúng có thể ảnh hưởng đến
nhận thức và hành vi của các chủ thể trong quá trình giao tiếp.
- Trạng thái bản ngã trong quá trình giao tiếp:
Trong khi giao tiếp con người có thể thể hiện một trong ba trạng thái
+Trạng thái bản ngã phụ mẫu: Đó là đặc trưng cá tính nhận biết được quyền hạn và
thế mạnh của mình và thể hiện sự lấn lướt.

9


+Trạng thái bản ngã thành niên: Đó là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và khách
quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong q trình giao tiếp.
+Trạng thái bản ngã nhi đồng: Đó là đặc trưng cá tính hay xúc động và hành động
theo sự xui khiến của tình cảm trong quá trình giao tiếp. Những trạng thái bản ngã
sẽ chi phối hiệu quả của quá trình giao tiếp. Trạng thái bản ngã thành niên là tốt
nhất cho giao tiếp.
- Kỹ xảo giao tiếp
Là sự thành thục, điêu luyện những vấn đề kỹ thuật, hành vi, giao tiếp, kỹ xảo giao
tiếp được coi là thành phần cơ bản nhất trong nghệ thuật giao tiếp, bao gồm sự
thành thục trong việc sử dụng các phương tiện giao tiếp, sự hiểu biết sâu sắc những
vấn đề tâm lý trong giao tiếp.
- Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp Bên cạnh các yếu tố trên thì ấn tượng ban đầu

trong giao tiếp có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giao tiếp về sau, nó có thể
làm biến đổi cả thái độ, cả hành vi kỹ xảo của các chủ thể giao tiếp. Ấn tượng ban
đầu tốt đẹp chính là chìa khóa thành cơng trong giai đoạn tiếp theo.
1.2. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
1.2.1. Định nghĩa ấn tượng ban đầu
Trong quá trình con người hoạt động và liên hệ với nhau thì nhận thức về nhau là
một yếu tố vô cùng quan trọng. Con người nhận thức về nhau nhờ quá trình tri giác
xã hội: họ quan sát, phân tích vẻ mặt, dáng điệu, lời ăn tiếng nói, hành động… của
nhau, để từ đó mà nhận thức được người khác.
Từ nhận thức đó mà chủ thể giao tiếp xác định những phương thức ứng xử của
mình: cách xưng hô, thái độ, cử chỉ hành vi cho phù hợp với đối tượng. Kết quả
của quá trình tri giác bị chi phối bởi nhiều yếu tố như ấn tượng ban đầu, sự quy gán
10


hành vi, các định kiến định khuôn khác nhau trong mỗi cộng đồng, mỗi nền văn
hoá…
1.2.2. Đặc điểm của ấn tượng ban đầu
Đặc điểm nổi bật của ấn tượng ban đầu là có được sau lần tiếp xúc đầu tiên.
Nghĩa là trong hoàn cảnh hai bên chưa hề quen nhau, chưa hề gặp gỡ nhau một lần
nào cả, có thể đã có một số thơng tin về nhau hoặc thậm chí chưa hề có một thơng
tin gì về nhau. Những thơng tin này có được có thể thơng qua bạn bè, từ những
người xung quanh, đơi khi có những trường hợp hai bên đã biết khá rõ về nhau qua
nghiên cứu hồ sơ. Trên cơ sở những thông tin ấy, họ sẽ dùng làm cơ sở để đánh giá
phân tích tổng hợp về đối tượng. Vì là buổi tiếp xúc đầu tiên, thời gian chỉ giới hạn
trong một buổi tiếp xúc mà chủ thể có những ấn tượng rõ nét hay mơ hồ về đối
tượng.
Ấn tượng ban đầu là những là những ấn tượng chung, tổng thể về đối tượng, là
những nét khái quát nhất về đối tượng chứ không phải là những nét riêng lẻ về đối
tượng, chẳng hạn như không phải là một nụ cười rạng rỡ hay một bộ dạng lôi thôi,

mà là những nét khái quát nhất trên cơ sở ta nhìn nhận tồn diện về họ, chẳng hạn
như đó là một ngươi cởi mở hay lạnh lùng, điềm đạm hay nóng nảy, thơng minh
hay ngốc nghếch…Như vậy có thể nói ấn tượng ban đầu mang tính khái qt cao,
là những hình ảnh chung nhất về đối tượng sau lần tiếp xúc đầu tiên.
Ấn tượng ban đầu mang tính chủ quan cảm tính. Đây cũng là một nhược điểm
khó tránh khỏi của ấn tượng ban đầu. Do điều kiện thiếu thông tin, thời gian tiếp
xúc lại quá ngắn, cả hai bên sẽ không thể bộc lộ hết mọi tính cách của mình, sẽ khó
khăn hơn khi nhận diện đối tượng .
1.2.3. Vai trò của ấn tượng ban đầu

11


- Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa lớn trong giao tiếp. Nếu chúng ta tạo được ấn tượng
tốt ở người khác ngay trong lần đầu tiếp xúc, thì điếu đó có nghĩa là họ có cảm tình
với chúng ta, họ còn muốn gặp chúng ta ở những lần sau. Đó chính là điều kiện
thuận lợi để chúng ta xây dựng, phát triển mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với họ.
Ngược lại, nếu ngay trong lần đầu gặp gỡ mà chúng ta có những sơ suất và để lại
những ấn tượng khơng tốt, thì chúng ta thường khó khăn trong những lần gặp sau
đó và phải mất khơng ích cơng sức mới có thể xóa được ấn tượng đó. Khơng phải
ngẫu nhiên mà trong kinh doanh, người ta ví ấn tượng ban đầu như là phần vốn
góp của giới doanh nhân.
Chương 2
Hiện Trạng của tầm quan trọng tạo ấn tượng trong giao tiếp .
Tạo ấn tượng trong giao tiếp có nhiều mục đích khác nhau và con người chính là
chủ thể thực hiện hành vi trao đổi giao tiếp với nhau. Đặc biệt đối với sinh viên là
lực lượng rất trẻ và chuẩn bị bước vào cuộc sống tự lập, lao động. Thế nhưng họ
đang phải đối mặt với những yêu cầu của hội nhập, những thay đổi trong phát triển
kinh tế và những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội.
2.1. Thực trạng

Mỗi người có một quá trình nhận thức và tiếp thu khác nhau nên phân làm hai loại
thái độ đó là tích cực và tiêu cực.
a) Thái độ tích cực
Thái độ tích tiếp thu đóng vai trị quan trọng giúp lắng nghe và tiếp thu thông tin
một cách khách quan nhất từ người đối diện. Sự khéo léo khi đặt câu hỏi trong quá
trình giao tiếp cũng để lại ấn tượng sâu sắc với người gặp mặt. Sự chỉnh chu trong
cuộc giao tiếp của sinh viên là yếu tốt quan trọng trong việc quyết định ảnh hưởng
cái nhìn của người khác đối với bạn nhất là để lại ấn tượng cho nhà tuyển dụng.
12


Một số chi tiết nhỏ ghi điểm người đối diện đó là phong thái tự tin của một sinh
viên, ăn mặc chỉnh tề ngọn gàng, thái độ, tâm trạng thoải mái vui tươi. Năng động
ứng sử thông minh, khéo léo trong mọi tình huống của sinh cũng để lại nhiều ấn
tượng trong mắt người giao tiếp.
b) Thái độ tiêu cực
Đa phần sinh viên còn xem nhẹ việc tạo ấn tượng trong lần gặp đầu, theo nghiên
cứu nhận ra rằng phải mất 6 tháng liên lạc thường xuyên với một người để thay đổi
ấn tượng đầu tiên. Đặc biệt là vấn đề đúng giờ là điều tối kỵ trong lần gặp mặt đầu
tiên mà đó là điều sinh viên thường mắc phải vì thói quen lề mề, ỷ lại và cảm xúc
cá nhân.
2.2. Nguyên nhân gây ấn tượng không tốt trong giao tiếp
Dù trong công việc hay cuộc sống, giao tiếp vẫn ln đóng vai trị rất quan trọng.
Bất kỳ một môi trường nào và ở thời điểm nào, việc nắm được cách ứng xử đúng
đắn, biết lắng nghe nhiều hơn và thấu hiểu nhiều hơn đều khiến chúng ta dễ dàng
kết nối với người khác. Đặc biệt là với những người đang làm việc trong lĩnh vực
kinh doanh, bán hàng, chăm sóc khách hàng hay quan hệ cơng chúng thì kỹ năng
giao tiếp lại càng trở nên vô cùng ý nghĩa.
Chính vì lý do này mà một sai lầm nhỏ cũng sẽ kéo theo vô vàn những rắc rối khác
nhau, thậm chí có thể phá vỡ hồn tồn mối quan hệ của bạn. Tuy nhiên, nếu nắm

được và thay đổi những thói quen xấu dưới đây thì chúng ta hồn tồn có thể tự tin
vào khả năng ứng xử của mình đấy.
2.2.1. Thay vì nói "chúng ta" thì liên tục sử dụng "tơi"
Nghe có vẻ khó hiểu nhưng nếu để ý, bạn sẽ nhận ra rằng, rất nhiều người thường
có thói quen "Theo tơi...", "Tơi nghĩ....", "Tơi muốn...", "Tơi cần...", "Anh/chị sai
13


hồn tồn....", "Tốt hơn nên"... khi làm việc nhóm. Thực tế, chẳng ai thích suốt
ngày phải làm theo ý kiến của người khác, do vậy mà "cái tôi" luôn trỗi dậy khiến
bạn nhầm tưởng rằng việc khẳng định vị trí của bản thân mình trong mọi tình
huống là ln đúng. Tuy nhiên, đừng quên là bạn đang làm việc nhóm và bạn là
một thành viên trong đó. Làm việc để giải quyết vấn đề chứ không phải để trở
thành người anh hùng hay nỗ lực để đánh bại ai cả.
2.2.2. Nhìn sang một hướng khác khi nói chuyện
Bao nhiêu lần bạn đang nói chuyện với bạn bè, người thân, đồng nghiệp... mà mắt
chỉ tập trung vào điện thoại hay máy tính? Dù vơ tình hay cố ý thì chắc chắn, rất
nhiều người đã từng mắc phải điều này và cũng đã từng bị ai đó "đối xử" ngược
lại: cố gắng kể một câu chuyện nhưng chẳng ai để ý. Hãy nghĩ đến cảm xúc của
bạn vào lúc này: bực tức, khó chịu và chỉ muốn nói thẳng ra cho họ biết điều đó.
Họ cũng như vậy.
Việc xem đồng hồ trong khi nói chuyện với người khác là biểu hiện của sự thiếu
tôn trọng, mất kiên nhẫn và cái tôi quá lớn. Cử chỉ thiếu thân thiện này cũng gửi
đến một thông điệp đối với người đối diện rằng bạn đang muốn làm những việc
khác thay vì nói chuyện với họ.
Quay lưng lại với người đối diện trong các cuộc trò chuyện cũng là một trong
những điều cấm kỵ nhất mà rất nhiều người thành công khuyên các bạn trẻ đừng
bao giờ mắc phải. Bởi lẽ hành vi này ám chỉ rằng bạn khơng hề thoải mái khi nói
chuyện với họ và thật sự phản ứng này còn khắc nghiệt hơn cả lời nói thẳng "Tơi
khơng muốn tiếp tục câu chuyện nữa".

"Hãy nhìn thẳng vào mắt đối phương khi nói lời xin lỗi. Tất cả những cảm xúc của
con người đều được thể hiện qua ánh mắt. Nếu muốn xin lỗi một cách thật lòng,

14


hãy nhìn thẳng vào mắt đối phương, chắc chắn bạn sẽ nhận được sự cảm thông
xứng đáng".
2.2.3. Ngắt lời người khác
Ngắt lời người khác dường như là thói quen của rất nhiều người. Có thể, do đối
phương chưa biết cách trò chuyện một cách cuốn hút hay đơn giản là bạn nóng
lịng muốn đưa ra quan điểm của mình. Phụ nữ có xu hướng ngắt lời người khác vì
họ sợ quên điều tiếp theo cần nói và họ muốn nói khi đang có hứng. Trong khi đó,
nam giới thường ngắt lời người khác vì muốn khẳng định uy quyền của mình. Cho
dù là lý do gì thì hình như bạn vẫn chỉ muốn chứng tỏ "Tôi quan trọng hơn bạn".
Đây là một thói quen vơ cùng xấu cần thay đổi ngay lập tức.
2.2.4. Sử dụng quá nhiều ngôn ngữ cơ thể
Ngôn ngữ cơ thể phản ánh đến 90% điều mà chúng ta muốn nói. Bạn khua chân
múa tay quá nhiều, bạn lắc đầu, bắt chéo chân, bịt tai, nhắm mắt hay đảo mắt liên
tục... Tất cả đều là những dấu hiệu khó chịu khiến người cảm khác cảm thấy rằng
bạn đang không thực sự chú ý vào câu chuyện họ đang nói, chẳng hạn như:
Khoanh tay hoặc khoanh chân ở một mức độ nào đó cho thấy bạn khơng muốn đón
nhận những gì người khác đang nói. Trong trường hợp này, cho dù bạn mỉm cười
hay cố gắng đáp lại thì người đối diện cũng sẽ có một suy nghĩ rằng có lẽ họ nên
dừng nói chuyện với bạn.
Việc bắt tay quá nhanh, mạnh hoặc quá yếu cũng khiến người khác có cảm giác
rằng, bạn thiếu thân thiện. Đặc biệt, có trường hợp một cái bắt tay e dè cịn khiến
đối phương nghĩ rằng họ có vấn đề gì đó khơng vừa lịng bạn.
2.2.5. Để cảm xúc chi phối những gì bạn nói


15


Một sự việc nhỏ nhưng vì khơng biết kiềm chế cảm xúc nên bạn đã để nó "bùng
cháy" và rồi công việc, cuộc sống của bạn bị ảnh hưởng. Một cuộc tranh luận nhẹ
nhàng nhưng chỉ vì cái tơi q lớn khiến bạn sử dụng những từ ngữ thô kệch và
ngôn ngữ cơ thể quá đà, gây phản cảm trước đối phương. Tất cả đều là những thói
quen cần thay đổi.
2.2.6. Không giao tiếp bằng mắt
Thường nếu đôi mắt không có những chuyển động thơng thường như chớp mắt hay
đảo mắt theo hướng người đối diện thì bạn có thể bị cho là đang có điều gì muốn
giấu giếm. Ngồi ra, việc tránh giao tiếp bằng mắt cũng sẽ giảm sự tự tin của bạn
trong các cuộc đàm phán. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa rằng bạn cần phải
đảo hoặc chớp mắt liên tục nhé.
Thêm một điều nữa là việc nhìn xuống, trừng mắt, hoặc trợn trịn mắt trong khi có
ai đó đang nói chuyện với bạn về cơng việc của họ thì cũng sẽ khiến bạn có những
hình ảnh xấu trong mắt người khác.
Chương 3
Một số biện pháp khắc phục lỗi trong giao tiếp.
Đôi khi, không mất nhiều thời gian để đưa ra nhận xét về một người. Chỉ cần vài
phút trong buổi gặp đầu tiên của bạn với họ, bạn đã có thể hình thành tổng qt cái
nhìn của bản thân về đối phương. Hơn nữa, ấn tượng ban đầu khi gặp mặt thường
được ghi nhớ nhiều hơn, nên chắc chắn ai cũng muốn xây dựng một hình ảnh thật
tốt trước mặt những người họ tình cờ gặp lần đầu tiên. Và sau đây là 1 số giải pháp
giúp chung ta có được ấn tượng tốt trong những lần giao tiếp
3.1. Giới thiệu bản thân.

16



Tất nhiên việc đầu tiên bạn thực hiện khi gặp gỡ ai đó là giới thiệu về bản thân
mình. Thơng thường, mọi người sẽ đề cập đến tên tuổi và việc làm của họ. Tuy
nhiên, nếu bạn thử giải thoát bản thân khỏi cách giới thiệu có phần nhàm chán này,
chắc chắn cuộc đối thoại sẽ thoải mái hơn rất nhiều. Việc tạo dựng sự hấp dẫn ngay
từ cách bạn giới thiệu bản thân sẽ kích thích sự tị mị của người đối diện và khiến
họ muốn nói chuyện với bạn nhiều hơn. Tốt nhất, khi đang giới thiệu bản thân, hãy
tạo cơ hội cho người khác được hỏi và tìm hiểu sâu hơn về bạn, từ đó dẫn dắt cuộc
nói chuyện của cả hai.
Ví dụ, nếu bạn được tham dự một buổi lễ ra mắt công ty ở một nơi khác chỗ bạn
sinh sống, bạn có thể giới thiệu bản thân như sau: “Xin chào, tôi là Carolyn. Tôi ở
New York nhưng thật tuyệt khi được đến Chicago tham dự buổi lễ vào cuối tuần
này”. Nếu có thời gian, hãy cố gắng chuẩn bị trước trong đầu mình một đoạn giới
thiệu ngắn khoảng 7 – 9 giây.
3.2. Hỏi lại đối phương : “Cịn bạn thì sao ?”
Sau khi bạn đã giới thiệu xong về bản thân, và có thể đã gợi ra được kha khá các
mẩu chuyện nho nhỏ rồi, hãy hỏi ngược lại đối phương. Thay vì chọn câu hỏi như:
“Bạn đang làm việc gì?”, bạn hãy chọn câu hỏi cởi mở hơn, ví dụ: “Cịn bạn thì
sao?”. Điều này sẽ khiến người đối diện nói về bản thân mình, và dẫn họ vào chủ
đề mà họ yêu thích.
Việc dùng cách hỏi như vậy sẽ giúp bạn tránh khỏi những tình huống lúng túng,
gượng gạo sau đó. Chẳng hạn như nếu người bạn nói chuyện cùng đang trong tình
trạng thất nghiệp, hoặc họ khơng u thích cơng việc hiện tại cho lắm và có hứng
thú với việc chia sẻ về sở thích nhiều hơn, câu hỏi mở về con người họ nghe sẽ tử
tế hơn là việc đào sâu vào cách họ kiếm tiền và trang trải cuộc sống.
3.3. Đừng ngần ngại khi khen người đối diện.
17


Khen ngợi người khác cũng là một cách thông minh để bạn xây dựng ấn tượng ban
đầu. Mọi người ai cũng thích được khen cả, nhưng hãy đảm bảo lời khen của bạn

khơng bị thiếu thực tế hay phóng đại q mức. Và dù bạn có làm gì đi nữa, bạn nên
giữ cho những lời khen của mình nghe tế nhị một chút.
Bạn có thể khen ngợi họ về trang phục hoặc đôi giày mà họ đã diện ngày hôm đó.
Để khơng khí được thoải mái hơn, bạn có thể hỏi họ thêm thơng tin về đơi giày đó,
rằng bạn rất thích chúng và cũng muốn tìm một đơi giống vậy. Khi bạn quan sát
đối phương để khen ngợi họ, hãy chèn thêm một câu hỏi hoặc một lời nhận xét để
họ có thể nói chuyện với bạn nhiều hơn. Mọi người thường sẽ khơng nhớ bạn đã
nói gì, nhưng họ chắc chắn sẽ nhớ cảm giác bạn đem lại cho họ khi lần đầu tiên
gặp mặt. Vậy nên, hãy cố gắng thành thật và giản dị trong cách bạn đưa ra lời
khen.
3.4. Ln duy trì giao tiếp bằng mắt.
Hãy nhớ rằng giao tiếp bằng mắt rất quan trọng trong giao tiếp. Nó sẽ khiến bạn
trở thành một người tự tin trong mắt người đối diện. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng việc nhìn trực diện vào mắt đối phương khi đang nói chuyện cũng khiến bạn
trơng thơng minh và lịch sự hơn. Tuy nhiên, bạn nên duy trì nó một cách vừa phải.
Nếu bạn nhìn họ quá thường xuyên, họ sẽ nghĩ bạn kỳ lạ đấy!
3.5. Khi giao tiếp hãy hoàn toàn chú ý người đối diện.
Khi bạn đang nói chuyện với ai đó, hãy đảm bảo rằng bạn luôn dành trọn sự chú ý
cho người đối diện. Ai cũng muốn nhận được đủ sự quan tâm khi họ đang nói
chuyện với bạn. Đừng mắc sai lầm nhìn vào điện thoại hoặc quan sát người khác
khi bạn đang nói chuyện với đối phương. Bằng cách này, ấn tượng ban đầu của
người đó về bạn sẽ được cải thiện đáng kể.

18


Ngồi lợi ích trên, nó cũng giúp cuộc trị chuyện của cả hai được mượt mà hơn.
Người khác sẽ trò chuyện với bạn về những gì họ thích, nếu bạn chịu lắng nghe.
Nhưng nếu trong lúc đó bạn lại đang lên danh sách những đồ bạn cần mua trong
đầu thì bạn có khả năng sẽ bỏ lỡ những gợi ý nhỏ về sở thích hoặc những chủ đề

làm họ cảm thấy chán đấy!
3.6. Đa dạng hóa chủ đề giao tiếp.
Cách duy nhất để làm được chuyện này là bạn hãy đọc sách và thu thập kiến thức
càng nhiều càng tốt. Điều này khơng có nghĩa là bạn phải tìm hiểu về những thứ
cao siêu. Bạn có thể chỉ đọc tin tức hàng ngày thôi cũng được, nhưng phải đảm bảo
rằng bạn biết điều gì đang xảy ra xung quanh mình để có thể khơi gợi cuộc trị
chuyện về nó dễ dàng. Đặc biệt nếu bạn muốn gây ấn tượng trong vài phút đầu tiên
gặp gỡ ngắn ngủi, trang bị vốn kiến thức thông thường là cần thiết nếu bạn rơi vào
tình huống thảo luận về vấn đề nào đó. Lấy ví dụ, bạn khơng quan tâm đến việc
Taylor Swift vừa ra mắt một album mới và nó rất tuyệt vời. Nhưng ít nhất bạn cũng
nên biết chuyện như vậy đã diễn ra, vì có khả năng người đối diện có hứng thú về
nó và muốn trị chuyện cùng bạn.
PHẦN KẾT
Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong kinh doanh , nó được sử dụng
như là một cơng cụ , phương tiện giúp cho cái mục đích kinh doanh được hoàn
thành tốt . Quan trọng nhất là việc tạo ấn tượng trong giao tiếp sẽ góp phần thành
cơng cho q trình .
Từ những điều đã phân tích, nhóm em đã rút ra một số kết luận như sau :
Ấn tượng ban đầu là kết quả của quá trình tri giác của của các chủ thể sau buổi tiếp
xúc đầu tiên. Luôn biết lắng nghe và quan tâm đến người khác, sự quan tâm đó đã
19


làm nên một cái nhìn mới hơn mà người ta đã dành cho chính bản thân mình, ln
ln tạo dựng cho mình một cái nhìn mới mẻ, một niềm tin yêu về cuộc sống. Tầm
quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp tạo nên cho con người rất nhiều
những bài học q giá và có giá trị, chính vì vậy để học hỏi và nâng cao được khả
năng của chính mình, thì học tập và rèn luyện bản thân mỗi ngày là cách tốt nhất
để chúng ta nâng cao được trình độ, cũng như tồn bộ kĩ năng sống của mỗi con
người.

Trong cuộc sống chúng ta thấy rất nhiều người biết sử dụng nghệ thuật tạo ấn
tượng trong giao tiếp, họ tạo nên được sự thành công trong cuộc trị chuyện đó, sự
quan tâm thật lịng xuất phát từ bên trong, cách nói chuyện tự nhiên, nhẹ nhàng
cũng tạo nên một sự cuốn hút rất lớn đối với tất cả mọi người. Mỗi chúng ta cần
phải cố gắng rèn luyện cho mình những thói quen tốt này, bởi nó đem lại rất nhiều
điều cho cuộc sống của mỗi chúng ta, không ngừng học hỏi, rèn luyện tri thức và
phát triển bản thân nhiều hơn nữa, để cùng góp phần làm nên một cái nhìn mới mẻ
hơn trong cuộc sống.
Tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng trong giao tiếp là rất quan trọng mỗi chúng
ta đều cần phải cố gắng trang bị cho mình những kiến thức thực tế trong cuộc sống
để từ đó phát triển bản thân mình nhiều hơn nữa.

20


21



×