Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ thông và khả năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC
VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
VÀ KHẢ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN
NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ: CS 2015.19.76

Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Giáo dục.
Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Ngô Minh Oanh

Tp.HCM, Tháng 12/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC
VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
VÀ KHẢ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN
NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


MÃ SỐ: CS 2015.19.76

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS NGƠ MINH OANH

TP.HCM, Tháng 12/2016


DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN

STT
1.

ĐƠN VỊ

HỌ VÀ TÊN

Viện Nghiên cứu Giáo dục- ĐH Sư

ThS. Huỳnh Xuân Nhựt

Phạm Tp.HCM
2.

ThS. Lê Thị Ngọc Thương

nt


3.

Nguyễn Hoàng Thiện

nt

4.

Th.S Phạm Thị Xuân Hương

Nt

i


DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

STT

Tên đơn vị phối hợp

1

Khoa Tiếng Anh

2

Khoa Giáo Dục Đặc Biệt


3

Khoa Lịch Sử

4

Khoa Địa lý

5

Khoa Toán

6

Khoa Sinh học

Nội dung phối hợp

Cung cấp dữ liệu có liên quan đến hồ sơ giáo
viên thuộc khách thể nghiên cứu của đề tài,
phiếu khảo sát, phỏng vấn.

ii


MỤC LỤC
Những người tham gia thực hiện đề tài và đơn vị phối hợp chính .............................i
Mục lục ........................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt ...........................................................................................v
Danh mục các bảng, biểu đồ .......................................................................................vi

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................6
1.1 Tổng quan nghiên cứu lý luận vấn đề ...................................................................6
1.2 Các cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ..............................................................12
Tiểu kết chương 1........................................................................................................45
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG VÀ KHẢ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH...............................................................................46

2.1 Tổ chức nghiên cứu ...............................................................................................46
2.2 Thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ thông và khả năng sư
phạm của sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh ............49
Tiểu kết chương 2........................................................................................................81
CHƢƠNG 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ........................................85
3.1 iải pháp đổi mới chương trình đào tạo ..............................................................85
3.2 ồi dư ng năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo năng lực hoạt
động x hội cho sinh viên sư phạm ............................................................................91

iii


3.3 Nâng cao trình độ ngoại ngữ và năng lực sử dụng c ng nghệ th ng tin vào đổi
mới phương pháp dạy học ...........................................................................................92
3.4 Ch trọng trang ị năng lực thực hành cho sinh viên; đổi mới c ng tác thực tập
nghề nghiệp .................................................................................................................93
3.5 Nhà trường nên có đánh giá định kỳ chương trình đào tạo hiện nay ....................93
Kết luận .......................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bộ D&ĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

ĐH SP Tp.HCM : Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
CTGDPT

: Chương trình giáo dục phổ thơng

SV

: Sinh viên

Tp.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

THPT

: Trung học phổ thông

v


DANH SÁCH CÁC BẢNG


STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 01. Kế hoạch giáo dục bậc trung học.

25

2

Bảng 02. Thời gian thực tập sư phạm của sinh.

30

3

Bảng 03. Khung chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

35

4

Bảng 04. Khung chuẩn đầu ra giáo.

36


5

Bảng 05. Khung năng lực chung về đánh giá giáo dục.

37

6

Bảng 06. Chuẩn đầu ra sinh viên tốt nghiệp.

40

7

Bảng 07. Chuẩn đầu ra sinh viên sư phạm tốt nghiệp.

41

8

Bảng 0.8. Chuẩn đầu ra giáo viên.

42

9

Bảng 0.9 Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát giảng viên.

48


10

Bảng 0.10 Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát sinh viê.

49

11

Bảng 1. Động cơ chọn nghề giáo của sinh viên.

50

12

Bảng 2. Đánh giá của giảng viên về động cơ chọn nghề của sinh viên.

51

13

Bảng 3. Ý kiến của sinh viên về nghề nghiệp mà họ chọn.

52

14

Bảng 4. Ý kiến của giảng viên khi đánh giá suy nghĩ của sinh viên về

53


nghề nghiệp.
15

Bảng 5. Mức độ quan trọng trong các phẩm chất cần có của người giáo
viên

vi

55


16

Bảng 6. Mức độ đạt được của sinh viên năm thứ tư trường Đại học Sư

56

phạm Tp.HCM về các phẩm chất của người giáo viên
17

Bảng 7. Ý kiến của sinh viên về chương trình đào tạo

57

18

Bảng 8. Ý kiến của giảng viên về chương trình đào tạo

60


19

Bảng 9. Những năng lực sư phạm mà Khoa Trường ĐHSP TP. Hồ Ch
Minh đ trang ị cho sinh viên

61

20

Bảng 10. Giảng viên đánh giá những năng lực sư phạm mà Khoa Trường
ĐHSP TP. Hồ Ch Minh đ trang ị cho sinh viên

63

21

Bảng 11. Tự đánh năng lực sư phạm của bản thân qua quá trình được đào

66

tạo ở Trường ĐHSP TP. Hồ Ch Minh
22

Bảng 12. Giảng viên đánh năng lực sư phạm của bản thân qua quá trình

68

được đào tạo ở Trường ĐHSP TP. Hồ Ch Minh
23


Bảng 13. Tự đánh giá về năng lực giáo dục học sinh trong giảng dạy của
sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh

69

24

Bảng 14. Giảng viên đánh giá về năng lực giáo dục học sinh trong giảng
dạy của sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh

71

25

Bảng 15. kiến của sinh viên về những giải pháp đổi mới chương trình
đào tạo giáo viên hiện nay của Khoa Trường ĐHSP TP. Hồ Ch Minh

73

26

Bảng 16. kiến của giảng viên về những giải pháp đổi mới chương
trình đào tạo giáo viên hiện nay của Khoa Trường ĐHSP TP. Hồ Ch
Minh

75

27


Bảng 17. Sinh viên đánh giá hiểu biết của sinh viên về chương trình giáo dục

77

phổ th ng CT DPT).

28

Bảng 18. Giảng viên đánh giá hiểu biết của sinh viên về chương trình giáo
dục phổ th ng CT DPT).

vii

79


viii


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG
Tên đề tài: Thực trạng nhận thức về chƣơng trình giáo dục phổ thơng và
khả năng sƣ phạm của sinh viên năm thứ tƣ Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ
Chí Minh.
Mã số: CS.2015.19.76
Chủ nhiệm đề tài: Ngô Minh Oanh . Điện thoại: 0903 816782
E-mail:
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cứu Giáo Dục, Trường Đại học Sư phạm
Tp.HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện :

ThS. Huỳnh Xuân Nhựt, ThS. Phạm Thị Xuân Hương; ThS. Lê Thị Ngọc
Thương Nguyễn Hoàng Thiện.
Với khảo sát ý kiến của sinh viên ngành sư phạm năm thứ tư tại 6 khoa gồm
Tiếng Anh Lịch Sử Địa lý

iáo dục đặc iệt Toán Sinh học của trường Đại học

Sư phạm thành phố Hồ Ch Minh.
Thời gian thực hiện: tháng 9/2015 đến tháng 12/2016.
1. Mục tiêu: Thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ thơng và khả
năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ
Chí Minh, từ đó đề xuất giải pháp.
2. Nội dung chính:
-

Nghiên cứu lý luận của vấn đề.

-

Khảo sát thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ thông và khả
năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ
Chí Minh.
i


-

Đề xuất giải pháp.

3. Kết quả ch nh đạt được (khoa học, ứng dụng đào tạo, kinh tế-xã hội):

-

Báo cáo tổng kết thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ
thông và khả năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh.

-

Bài báo khoa học.

ii


SUMMARY
Project Title: Do a survey on acknowledge about the programe of highschool
eduaction and teaching competence of senior students at Ho Chi Minh City
University of Education.
Code number: CS.2014.19.76
Coordinator: Ngô Minh Oanh . Tel: 0903 816782
Implementing Institution : Institute for Education Research- HCM University of
Education.
Cooperating Institution(s): ThS. Huỳnh Xuân Nhựt, ThS. Phạm Thị Xuân Hương;
ThS. Lê Thị Ngọc Thương Nguyễn Hoàng Thiện.
English Department, Maths Department, History Department, Biology Department,
Goeography Department, Special Education Department.
Duration: from September, 2015 to December, 2016.
4. Objectives: Do a survey on acknowledge about the programe of highschool
eduaction and teaching competence of senior students at Ho Chi Minh City
University of Education. And give some petitions and measures to improving
the quality of training students.

5. Main contents:
- Research basic theories.
- Do a survey on acknowledge about the programe of highschool eduaction
and teaching competence of senior students at Ho Chi Minh City University
of Education.
-

And give some petitions and measures to improving the quality of training
students.

6. Results obtained:
- Report about a survey on acknowledge about the programe of highschool
eduaction and teaching competence of senior students at Ho Chi Minh City
iii


-

University of Education. And give some petitions and measures to improving
the quality of training students.
An article in magazine.

iv


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết 29 của Hội nghị

CHTƯ lần thứ VIII khóa XI đ xác định mục


tiêu tổng quát của giáo dục đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục là “Tạo chuyển
biến căn ản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo; đáp ứng ngày
càng tốt hơn c ng cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân.
Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng
khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình yêu tổ quốc yêu đồng bào; sống
tốt và làm việc hiệu quả.”1
Nghị quyết 29 của

CH TW Đảng về đổi mới căn ản và tồn diện giáo dục,

trong đó có giáo dục phổ thông. Tiếp theo là Nghị quyết của Quốc hội, và quyết
định của Chính phủ về đối mới chương trình và sách giáo khoa phổ thơng sau 2015.
Tinh thần của Nghị quyết và các văn ản của Quốc hội và chính phủ đều khẳng định
việc đổi mới chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Dự kiến việc một chương trình và có nhiều bộ sách giáo khoa sẽ trở thành hiện thực
sắp tới.
Chương trình giáo dục phổ th ng thay đổi để đáp ứng yêu cầu vụ mới đó là
giáo dục để phát triển năng lực cá nhân của người học, giáo dục phổ thông sẽ sử
dụng nhiều sách giáo khoa cho cùng một chương trình giáo dục, vì vậy người giáo
viên phổ thơng cần phải am hiểu chương trình giáo dục phổ thơng thì mới có thể có
thể quyết định đ ng khi lựa chọn bộ sách giáo khoa nào thích hợp với mục tiêu giáo
dục và điều kiện thực tế tại địa phương.
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục nói trên, việc đổi mới, nâng cao chất
lượng giáo dục trong nhà trường có vai trị rất quan trọng trong đó việc đổi mới
đào tạo giáo viên – những người có vai trò quyết định chất lượng giáo dục nhà
trường đặt ra một yêu cầu cấp bách.

1


Nghị quyết 29 của CH TƯ lần thứ VIII khóa XI “Về đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục...”

1


Với những thay đổi và yêu cầu mới đối với giáo viên phổ thơng, việc am hiểu
chương trình giáo dục để áp dụng vào giáo dục học sinh là rất cần thiết. Vì vậy,
việc tìm hiểu những sinh viên đang học tại các trường đại học sư phạm cần được
đào tạo để có sự am hiểu nhất định về chương trình giáo dục phổ th ng để đủ khả
năng lựa chọn sách giáo khoa đối với sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư
phạm Tp. HCM là rất cần thiết.
Việc rà sốt chuẩn đầu ra của q trình đào tạo (những kiến thức, kĩ năng thái
độ, hành vi cần đạt được của sinh viên) đại học nói chung đại học sư phạm nói
riêng là rất cần thiết là cơ sở để trường đào tạo và sinh viên đánh giá và tự đánh
giá chất lượng. Theo Quyết định số 1405/QĐ-ĐHSP ngày 20 tháng 09 năm 2010
của Đại học sư phạm Tp.HCM, Về việc ban hành Chuẩn đầu ra các chương trình
đào tạo trình độ Đại học và Cao đẳng tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí
Minh. Chuẩn đầu ra của ngành sư phạm là cơ sở để nhà trường và sinh viên đối
chiếu đánh giá chất lượng dạy và học. Với đặc thù của sư phạm - đào tạo ra giáo
viên, sinh viên sư phạm luôn cần phải nhận thức rõ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm
chất và năng lực sư phạm để thực hiện nghề. Bên cạnh đó khả năng sư phạm của
sinh viên trong quá trình đào tạo tại trường cũng cần được quan tâm để phát huy
năng lực của người học. Những kĩ năng của giáo viên càng tốt sẽ là điều kiện cần
để chất lượng dạy học tại nhà trường phổ thông càng nâng cao.
Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (gọi tắt là Chương trình trước xu
thế và yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới người giáo viên tương lai cần
phải nâng cao nhận thức về điều này vì bản thân họ là người sẽ trực tiếp dạy cho
học sinh.tổng thể) đ được chuẩn bị và triển khai từ rất sớm ngay sau Đại hội Đảng
lần thứ 11 năm 2011) và khi có Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội
nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn ản, toàn

diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Kế đến là
Nghị quyết của quốc hội và quyết định của Chính phủ về đối mới chương trình và
sách giáo khoa phổ thông sau 2015. Hiện nay, chiến lược phát triển giáo dục 2011–
2020 đ nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ th ng “thực hiện đổi mới chương
2


trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học
sinh, vừa bảo đảm tính thống nhất trong tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù của
mỗi địa phương”. Nội dung của Nghị quyết và các văn ản của Quốc hội và chính
phủ đều khẳng định việc đổi mới chương trình giáo dục theo định hướng phát triển
năng lực học sinh và có xu hướng đổi mới chương trình và xuất hiện nhiều bộ sách
giáo khoa.
Với những lí do cấp thiết trên chúng tơi chọn đề tài “Thực trạng nhận thức
của sinh viên năm thứ tư về chương trình giáo dục phổ th ng v thực trạng h
năng sư phạm của sinh viên năm ư trư ng

h

inh” để nghiên

cứu.
2. Mục tiêu
- Khảo sát được thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ th ng và
khả năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư trường ĐHSP TP. Hồ Ch Minh, từ đó
đề xuất nội dung và các giải pháp nâng cao nhận thức về chương trình giáo dục phổ
th ng và năng lực sư phạm cho sinh viên trong c ng tác đào tạo giáo viên của
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
3. Cách tiếp cận

Đề tài tiến hành dựa trên cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo các hướng sau:
*

ướng tiếp cận hệ thống - cấu trúc

Khả năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư là một trong những bộ phận trong
chuẩn nghề nghiệp của giáo viên bậc THPT và khung năng lực sư phạm/chuẩn đầu
ra của các ngành sư phạm thuộc trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.
Nhận thức của sinh viên năm thứ tư về chương trình giáo dục phổ th ng được
đặt trong bối cảnh khách quan các yêu cầu về CT DPT trong nhà trường phổ thơng
hiện nay.
. Ngồi ra, nhận thức của sinh viên về hai điều trên được tiếp cận ở góc độ tự
đánh giá.
*

ướng tiếp cận thực tiễn

Đánh giá nhận thức của sinh viên năm thứ tư về khả năng sư phạm và
CT DPT được thực hiện một cách có hệ thống và khảo sát 170 sinh viên và đối
3


chiếu ý kiến của 45 giảng viên đang giảng dạy để chọn lọc những đặc trưng nhận
thức về hai nội dung trên.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được tiến hành thông qua việc thực hiện một số phương pháp: phương
pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra bằng bảng hỏi)
và phương pháp thống kê toán học.
4 1 hương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài tìm kiếm và tổng hợp, chọn lọc các tài liệu lý luận và kết quả nghiên

cứu (nếu có) về nhận thức của sinh viên sư phạm, chuẩn đầu ra về kiến thức kĩ
năng thái độ, chuẩn nghề nghiệp năng lực sư phạm, khả năng sư phạm chương
trình giáo dục phổ thơng.
4.2 hương pháp nghiên cứu thực tiễn
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng những phương pháp sau:
4.2.1 Phương pháp quan sát
Quan sát việc thực hiện giảng dạy sinh viên năm thứ tư và quá trình thể hiện
khả năng sư phạm, nhận thức về CTGDPT của sinh viên tại trường Đại học Sư
phạm Tp.HCM.
4.2.2 Phương pháp điều tra
* Đề tài tiến hành sử dụng phiếu hỏi để khảo sát sinh viên năm thứ tư và giảng
viên trong đó:
- Đánh giá nhận thức của sinh viên năm thứ tư về chương trình giáo dục phổ
thơng và khả năng sư phạm của sinh viên năm Tư tại trường ĐHSP TP. Hồ Ch
Minh.
- Lấy ý kiến của giảng viên đánh giá về nhận thức trên của sinh viên năm thứ
tư.
4.2.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu thống kê.
5. Phạm vi nghiên cứu

4


Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu nhận thức về chương trình giáo dục phổ
thơng mà sinh viên đang được trang bị) và khả năng sư phạm của sinh viên năm
thứ tư trường ĐHSP TP. Hồ Ch Minh.
Số lượng phiếu khảo sát sinh viên tại năm thứ tư: 170 phiếu sinh viên và 45
phiếu giảng viên.
6. Cấu trúc của đề tài

Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ thơng và khả
năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Chương 3: Kiến nghị và kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan nghiên cứu lý luận vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
 Những nghiên cứu trên thế giới về chương trình giáo dục
R. W. Tyler (1975), trong cơng trình nghiên cứu của mình, nêu rõ rằng việc
xây dựng chương trình cần sử dụng các ước gồm lập dàn ý mục đ ch xây dựng
chương trình; vận dụng những kinh nghiệm trong việc phát triển chương trình; tổ
chức chương trình; và đánh giá chương trình và sau đó cần có sự tham gia của
người học vào phát triển chương trình giáo dục trong lớp học. Theo đó quan điểm
của Tyler rất chú trọng đến nhu cầu trao quyền cho người học trong việc phát triển
chương trình giáo dục. Tyler nhận ra rằng người học nên được tham gia vào xây
dựng chương trình giáo dục vì những đóng góp t ch cực của học đối với chương
trình và vì lợi ích của ch nh người học.
Sharma A. (1990) chỉ rõ chương trình giáo dục khơng phải là phần chính của
kiến thức người học cần phải học mà nó là một thứ mà người giáo viên cần biết để
biết mình dạy cái gì và dạy như thế nào. Chính vì vậy, giáo viên nên biết và hiểu rõ
chương trình giáo dục là gì và chương trình giáo dục có thể hướng dẫn cho người
học tốt nhất như thế nào.

Fieman-Nemser S. 2003) cũng khẳng định người giáo viên mới cần nắm rõ
chương trình giáo dục để có thể làm cho việc giảng dạy của họ trở nên có ý nghĩa và
mục đ ch cụ thể hơn.
Robert M. Diamond (2003), Xây dựng và đánh giá m n học và chương trình
học, Tủ sách Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
John Dewey với “Kinh nghiệm và giáo dục”: Giáo dục truyền thống bao gồm
những nhóm kiến thức (mơn học) và kỹ năng đ được vạch ra từ trong quá khứ.
Giáo dục cấp tiến vun trồng cá tính và thụ đắc những kỹ năng gi p ta tận dụng các
cơ hội trong cuộc sống hiện đại. Chương trình tự bản chất của nó, là một kiến tạo
xã hội và lịch sử. Nó liên kết tri thức và quyền lực theo những cách rất cụ thể.
6


Chương trình cùng với những mơn học tiêu biểu, khơng bao giờ thoát khỏi giá trị
và khách quan. Chức năng của nó là gọi tên và đối xử đặc biệt với những kinh
nghiệm và lịch sử cụ thể nào đó. Trong hình thức hiện nay của nó, nó thực hiện điều
đó để những nhóm phụ thuộc thành kh ng đáng kể.
Peter F. Oliva: Xây dựng chương trình m n học (Developing the curriculum)
do Nguyễn Kim Dung dịch. Nội dung chính với các khái niệm về chương trình các
nguyên tắc của xây dựng chương trình hoạch định chương trình m n học, mơ hình
xây dựng chương trình triết lý và mục đ ch xây dựng chương trình m n học, tổ
chức thực hiện chương trình và đánh giá rất đa dạng và là một tài liệu rất bổ ích
phục vụ cho các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia giáo dục và đội ngũ giáo
viên.
Theo John Wiles (2010), những vấn đề dành cho chuyên gia ngành chương
trình trong thế kỷ 21 là rất cơ ản. Chúng ta phải định nghĩa rõ vai trò của giáo dục
trong xã hội. Chúng ta phải ấn định trách nhiệm để xây dựng một cơ chế như vậy.
Cuối cùng, chúng ta phải đề ra những phương án khả thi để thực hiện cơ chế này.
Jagersma J. và Parsons J. (2011) cho rằng những nghiên cứu gần đây cho thấy
có sự liên hệ tích cực giữa việc sinh viên tham gia vào xây dựng chương trình và

việc học tập của sinh viên. Ví dụ Carini, Kuh và Klein (2006) phát hiện rằng sinh
viên tham gia vào xây dựng chương trình có sự liên kết tích cực với kết quả học tập
như tư duy phản biện và điểm số học tập.
Như vậy, các nghiên cứu trước về sự tham gia của người học trong việc phát
triển CT D đều khẳng định đến sự cần thiết của giáo viên trong việc tham gia xây
dựng CTGD. Sự cần thiết này mang lại kết quả tích cực hơn trong học tập cho
người học một cách tích cực và trở nên có ý nghĩa hơn.
 Những nghiên cứu ở Việt Nam về chương trình giáo dục phổ thơng
Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý: Kỹ năng phát triển chương trình giáo dục
nhà trường phổ thơng. Tài liệu là cơng trình của các nhà khoa học giáo dục đầu
ngành của Việt Nam, trình bày khá hệ thống và đầy đủ những nội dung liên quan
đến xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục phổ th ng như hệ thống các quan
niệm tồn diện về chương trình và phát triển chương trình các loại chương trình
7


vai trị của giáo viên trong phát triển chương trình các kỹ năng thiết kế mục tiêu và
nội dung chương trình và kỹ năng thực hiện…
Bộ Giáo dục – Đào tạo 2006) Các trường sư phạm Việt Nam, xây dựng và
phát triển, Hà Nội.
Bộ Giáo dục – Đào tạo (2013), Một số vấn đề chung về xây dựng chương
trình giáo dục phổ th ng sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo tháng 8/2015, Hà Nội.
Bộ GD – ĐT 2011) Hội thảo Quốc gia về Khoa học Giáo dục Việt Nam,
tập 1, 2, Hải Phòng.
Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng
theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo, TP. HCM.
Cục N &C QL và Chương trình phát triển GDTrH (2013), Tài liệu tập
huấn kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, Hà Nội.
Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCC (2012), Hội thảo tập huấn quốc
gia về phát triển kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm qua hệ thống trường

thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội.
 Những nghiên cứu năng lực sư phạm của giáo viên trên thế giới
Tiếp theo Bloom (nghiên cứu sinh của Tyler) người đ phát triển một phân
loại mục tiêu giáo dục trong lĩnh vực nhận thức (Bloom, 1956). Ông phân loại mục
tiêu thành kiến thức, kỹ năng và thái độ, và nhấn mạnh rằng người học nên được
truyền đạt các mục tiêu này. Có thể nói làn sóng đầu tiên của vận động tiếp cận
năng lực trong giáo dục đến vào đầu thập niên 1970 với mục tiêu dạy học của
Mager (1997), sự xác nhận của Bloom (Bloom 1968), và công việc thiết kế dạy học
học của Gagne (Gagne' và Briggs 1974).
Tiếp cận năng lực trong giáo dục ở Hoa Kỳ được hình thành từ nguồn gốc là
mơ hình hành vi cho việc đào tạo hướng nghiệp. Trải qua nhiều thập kỷ chương
trình bằng cấp đại học nhấn mạnh tập trung hiệu quả liên quan đến nguồn lực lao
động hoặc việc ứng dụng kiến thức thu được.
Dự án quốc gia về Chất lượng Giảng dạy và Học tập phát triển khung năng lực
quốc gia cho giáo viên mới ra trường sau đó được xuất bản bởi Hội đồng Sư Phạm
Úc năm 1996. Cuối thập niên 1990, ở Úc, Anh, Hoa Kỳ, có sự thay đổi từ cuộc thảo
8


luận năng lực, chuẩn giáo viên. Theo Reynolds (1999), khái niệm chuẩn vẫn nhằm
mục đ ch là cơ sở cho việc đánh giá thực hành của giáo viên nhưng mang ý nghĩa
rộng hơn đó là ao gồm hàng loạt các nhân tố như giá trị thái độ của giáo viên.
Hơn nữa, những chuẩn này cũng tập trung vào quá trình hoạt động của giáo viên,
mục tiêu và nỗ lực của họ chứ không chỉ dừng lại ở kết quả.
Ở Mỹ năng lực của giáo viên trong đánh giá học sinh gồm có 7 năng lực
thành phần gồm: Kỹ năng lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với quyết định
giảng dạy; kỹ năng phát triển phương pháp đánh giá phù hợp với quyết định giảng
dạy; Kỹ năng thi, kiểm tra, chấm điểm, giải thích kết quả; Kỹ năng sử dụng kết quả
đánh giá; Kỹ năng phát triển quy trình cho điểm (xếp loại) học sinh; Kỹ năng thông
báo kết quả đánh giá; Kỹ năng trong việc nhận ra sự vi phạm đạo đức, không phù

hợp, hoặc trái pháp luật trong việc sử dụng phương pháp đánh giá và sử dụng các
thông tin đánh giá. [14]
Theo Louden (2000), các giáo viên ở Úc được khuyến kh ch để tìm hiểu và
nắm vững những điều gì làm giáo viên dạy học có hiệu quả tác động bởi chương
trình dựa trên năng lực của người giáo viên. Ở Úc năng lực đánh giá của giáo viên
được xác định gồm các năng lực chính là: Lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập
của học sinh gắn với việc lập kế hoạch dạy học; Thu thập nhiều loại bằng chứng
(thông tin) để đánh giá kết quả học tập; Tham gia vào hoạt động tổ chức thi, lưu trữ
(học bạ) và báo cáo kết quả đánh giá của toàn nhà trường; Báo cáo tiến độ cho phụ
huynh và những người có trách nhiệm chăm sóc học sinh. Như vậy các năng lực
đánh giá giáo dục theo chuẩn giáo viên của Úc có nhiều giao thoa với khung năng
lực về đánh giá của giáo viên ở Mỹ. [14]
Nghiên cứu của SEAMEO thì lại làm rõ thêm về năng lực phân tích kết quả
học tập của học sinh th ng qua đánh giá trên lớp và phát triển, sử dụng đa dạng các
chiến lược và công cụ đánh giá khác nhau của giáo viên.
Bộ Giáo dục MOE) Singapore đ thiết lập khung và quy trình để xây dựng
năng lực nghề nghiệp và năng lực của viên chức giáo dục. Tất cả năng lực này được
thể hiện trong hệ thống quản lý thực hiện dựa trên năng lực của Bộ Giáo dục.
Hệ thống quản lý thực hiện giáo dục (EPMS) là một công cụ phát triển, nêu rõ
9


các kiến thức, kỹ năng và năng cần thiết mà giáo viên nên có. Một ví dụ về cụm
năng lực là "trau dồi kiến thức" trong đó ao gồm các năng lực của nắm vững môn
học tư duy phân t ch sáng kiến và giảng dạy sáng tạo. EPMS thiết lập một liên kết
giữa một số hành vi và thành tích của thành cơng bằng cách mơ tả những gì làm cho
con người có hiệu quả cao trong một vai trị nhất định. Điều đó thảo luận về các kỹ
năng và kiến thức cần thiết để thực hiện tốt và năng lực hoặc các thuộc tính cá nhân
và hành vi dẫn đến thành tựu lâu dài và thành công.
Theo Darling-Hammond, 2000, 2003; Santiago (2002), chất lượng giáo viên

là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả của học sinh.
Dựa trên nghiên cứu về kết quả của học sinh ở Hoa Kỳ, Darling-Hammond,
LaFors và Snyder (2001) chỉ ra rằng tiêu chuẩn đánh giá giáo viên được căn
cứ trên việc đo lường kiến thức, chuyên môn, giáo dục, và kinh nghiệm.
TQELT (Teacher Quality and Educational Leadership Taskforce) đ chỉ ra
Những yếu tố chuyên nghiệp của Khung Quốc gia cho Các tiêu chuẩn nghề nghiệp
của giáo viên g ồ m : kiến thức chuyên môn, thực hành chuyên môn, giá trị nghề
nghiệp, mối quan hệ nghề nghiệp.


Chuẩn nghề nghiệp giáo viên của Anh 2007) được cấu trúc gồm 3 phần
lĩnh vực) có mối quan hệ liên quan với nhau đó là:
(i) Những đặc trưng nghề nghiệp
(ii) Kiến thức và sự am hiểu nghề nghiệp
iii) Các kĩ năng nghề nghiệp.
“Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên” Ph. N.

- nơ -

lin đ

nêu ra những năng lực sư phạm: có lý tưởng nghề nghiệp, thế giới quan khoa học,
lòng yêu nghề sâu sắc có tình thương đối với con người, có hứng thú làm việc với
con người.
Nhìn chung, chuẩn nghề nghiệp của giáo viên được các nước phát triển Úc,
Mỹ, Anh,.. nghiên cứu từ rất sớm. Nội dung chính của các nghiên cứu trên nhìn
nhận đánh giá năng lực giáo viên theo chuẩn là rất cần thiết. Trong đó năng lực
giáo viên được thể hiện trong quá trình giáo viên dạy học, kiến thức chuyên môn,
kĩ năng nghề nghiệp, mối quan hệ ứng xử của giáo viên trong nhà trường …
10



 Những nghiên cứu ở Việt Nam về nhận thức năng lực sư phạm
Một số nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau:
Nguyễn Quốc Bảo (1985), Nhận thức và thái độ của sinh viên Trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Ch Minh đối với chính trị xã hội. Ðề tài cấp trường.
Võ Văn Nam (1988), Nhận thức và thái độ của sinh viên Trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Ch Minh đối với gia đình. 1988). Ðề tài cấp trường.
Đào Thị Oanh (2005), Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu nhận thức của sinh viên đại
học Sư phạm Hà Nội đề tài cấp Bộ, B2005-75-125.
Bộ Giáo dục và đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông.
Nguyễn Thị Kim Dung 2009) Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
tương lai ở một số nướcc trên thế giới, Tạp chí Giáo dục số 219.
Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng m hình đào tạo
theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục.
Kiều Thế Hưng 2010) Thực tập sư phạm trong vấn đề chất lượng đào tạo
giáo viên hiện nay, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 6.
Trần Kim An (2012), Nhận thức của sinh viên đại học Kinh tế - Tài chính Tp.
Hồ Chí Minh về một số giá trị sống theo UNESCO: Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học,
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Minh (2010), Nhận thức của sinh viên Học viện Hành ch nh cơ
sở Tp. Hồ Chí Minh về phẩm chất tâm lý của người cán bộ, công chức: Luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh.
Đào Thị Duy Duyên (2007), Nhận thức của sinh viên năm IV Trường Đại
học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh về vai trị giới của vợ và chồng trong gia đình,
Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh.
Một cách tổng quát, các nghiên cứu trên đề cập đén tầm quan trọng của nhận
thức của sinh viên sư phạm - người giáo viên tương lai đồng thời vạch ra các khái

niệm năng lực sư phạm m hình năng lực giáo viên, nâng cao chất lượng năng lực
sư sư phạm cho sinh viên.
11


×