Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu chương 3 Trạng thái ứng suất và thuyết bền docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.91 KB, 11 trang )

ch-ơng 3


Trạng thái ứng suất và thuyết bền

1 Khái niệm
1- Trạng thái ứng suất tại 1 điểm
Trong ch-ơng kéo nén ta đã biết, tại một điểm,nếu ta cho 1 mặt cắt ngang đi
qua thì ứng suất trên đó là ứng suất pháp có giá trị là

z
z
N
F

. Cũng tại điểm đó ,
nếu ta cho một mặt cắt song song với trục của thanh đi qua thì ứng suất lại bằng 0.
Điều đó chứng tỏ, tại 1 điểm, nếu cho các mặt cắt khác nhau đi qua điểm đó, thì
cũng thu đ-ợc các giá trị -s khác nhau.
Trong tr-ờng hợp tổng quát, xét 1 vật thể bất kỳ chịu 1 hệ lực tác dụng. Qua
điểm C bất kỳ, nếu ta dùng các mặt cắt khác nhau đi qua đó thì ta cũng thu đ-ợc
các giá trị -s pháp, tiếp khác nhau (hình vẽ)
P
1
P
n
C P
2
Điều đó chứng tỏ -s không những phụ thuộc vào vị trí của một điểm mà còn phụ
thuộc vào vị trí của mặt cắt ngang đi qua điẻm đó.
Vậy: Trạng thái -s tại một điểm là tập hợp tất cả các giá trị -s pháp và tiếp trên


các mặt cắt khác nhau đi qua điểm đó.
Để khảo sát trạng thái -s tại 1 điểm, ng-ời ta th-ờng tách ra 1 phân tố vô cùng bé
để khảo sát. y
2-
Trạng thái -s của 1 phân tố
y

yx

yz

z



xy

xz

x


x
x


z

zx




zy
z
y
T-ởng t-ợng xung quanh điểm K cần khảo sát, ta tách ra 1 phân tố hình hộp vô
cùng bé có các kích th-ớc là dx.dy.dz. Trên các mặt của phân tố, ta đặt các thành
phần -s pháp và tiếp vào, ta có 9 thành phần -s nh- trên hình vẽ
Đó là:


x y z xy yx xz zx yz zy
, , , , , , , ,
Trong đó, theo lý thuyết đàn hồi ta có: -s tiếp có giá trị bằng nhau từng đôi một:


xy yx xz zx yz zy
; ;
Nh- vậy ta có 6 thành phần -s độc lập trên 1 phân tố
* Quy -ớc tên gọi và dấu của các thành phần -s
- ứng suất pháp:
. Tên gọi: chỉ số của -s pháp chỉ ph-ơng song song với nó
. Dấu:Mang dấu d-ơng khi h-ớng ra ngoài mặt cắt, mang dấu âm ng-ợc lại.
- ứng suất tiếp:
. Tên gọi: chỉ số thứ nhất chỉ ph-ơng pháp tuyến của mặt cắt chứa nó, chỉ số thứ 2
chỉ ph-ơng song song với nó
. Dấu:Nhìn theo chiều trục không chứa trong tên gọi, thấy pháp tuyến ngoài của
mặt cắt quay 90
0
theo chiều kim đồng hồ đến trùng chiều với nó thì mang dấu

d-ơng. Âm thì ng-ợc lại.

2

1

3
3 Phân tố chính
Lý thuyết đàn hồi đã chứng minh rằng: Tại 1 điểm luôn tồn tại 1 phân tố mà
trên các mặt của nó chỉ có -s pháp mà không có -s tiếp. Phân tố đó gọi là phân tố
chính.
Các mặt chỉ có -s pháp gọi là mặt chính, ph-ơng pháp tuyến của mặt chính gọi
là ph-ơng chính.

ứng suất pháp trên mặt chính gọi là -s chính và đ-ợc quy -ớc tên gọi theo quy
luật nh- sau:

1 2 3

về mặt trị đại số
4- Phân loại trạng thái -s
Tuỳ theo sự tồn tại của số -s chính trên phân tố, mà ng-ời ta phân trạng thái -s
thành các loại nh- sau:
- Trạng thái -s khối: tồn tại cả 3 -s chính
- Trạng thái -s phẳng: chỉ tồn tại 2 -s chính
- Trạng thái -s đơn: chỉ tồn tại 1 -s chính
Trạng thái -s khối và phẳng còn đ-ợc gọi là trạng thái -s phức tạp
(Khối) (Phẳng) (Đơn)

2 Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng

1 ứng suất trên mặt cắt xiên
Xét 1 phân tố ở trạng thái -s phẳng ở vị trí bất kỳ,tồn tại các -s pháp và tiếp là

x y xy yx
, , ,
. Để đơn giản ng-ời ta biểu diễn trạng thái -s phẳng bằng hình
chiếu của nó(trên hình vẽ)
T-ởng t-ợng dùng 1 mặt cắt xiên có ph-ơng pháp tuyến ngoài của mặt cắt so với
chiều d-ơng của trục x một góc là

cắt phân tố. Xét 1 phần,ta có trên mặt cắt
xiên xuất hiện -s pháp, và -s tiếp là


,
nh- trên hình vẽ.
yx

y

xy

xy



x

x





yx

y
Để tìm -s pháp trên mặt cắt xiên, ta chiếu lên ph-ơng của


. Ta có:


dF dF dF dF dF
x y xy yx
. cos cos . sin .sin . cos ..sin . .sin ..cos 0
=0
Rút gọn biểu thức với chú ý

xy yx

. Ta có:











x y x y
xy
2 2
2 2.cos sin
(3.1)
T-ơng tự, chiếu theo ph-ơng của


ta tìm đ-ợc:








x y
xy
2
2 2sin cos
(3.2)
Công thức 3.1 và 3.2 là công thức xác định -s trên mặt cắt xiên.Ta hãy khảo sat 2
công thức này:
*ứng suất trên mặt cắt vuông goc với mặt cắt xiên
: Khi dó góc xiên sẽ là

+90
0

.
Ta có:











90
0
2 2
2 2
x y x y
xy
cos sin
Ta thấy:




90
0
x y
const
Từ đó ta có luật bât biến của -s pháp: Tổng -s pháp trên 2 mặt vuông góc với

nhau luôn là hằng số.
Ta lại xét:









90
0
2
2 2
x y
xy
sin cos
Từ đó ta có luật đối ứng của -s tiếp:-s tiếp trên 2 mặt vuông góc với nhau thì có
giá trị bằng nhau,và có chiều cùng h-ớng vào cạnh chung hoặc cùng h-ớng ra xa
cạnh chung.
*Đối với trạng thái -s đơn :Ta có trạng thái -s đơn có

y xy
0
.Theo 3.1, 3.2 ta
có:





x
.cos
2






x
2
2.sin

Trong ch-ơng kéo nén thì

z
đóng vai trò của

x
.
2- ứng suất chính và ph-ơng chính
Ta đã biết, trên mặt chính không có -s tiếp. Nghĩa là:









x y
xy
2
2 2 0sin .cos

Từ đó ta có:
tg2







2
2
0
xy
x y
tg
(3.3)
Đây là công thức xác định ph-ơng chính của mặt chính.Trong đó

0
là góc của
pháp tuyến ngoài của mặt chính so với trục x. Dễ dàng ta có:


0

2
k.

Ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy là -s chính cũng chính là -s cực trị. Thực vậy,
ta đạo hàm


trong công thức 3.1 theo

và cho bằng 0, ta sẽ tìm đ-ợc góc của
mặt có -s cực trị cũng chính là góc ph-ơng chính.
Thay 3.3 vào 3.1 và bằng biến đổi l-ợng giác ta tìm đ-ợc -s pháp cực trị nh-
sau:




max
min












x y x y
xy
2 2
2
2
(3.4)
3- ứng suất tiếp cực trị và ph-ơng của mặt chứa nó
Đạo hàm công thức 3.2, rồi cho bằng 0, ta tìm đ-ợc ph-ơng của mặt chứa -s
tiếp cực trị là tg2




1 0
2
2



x y
xy
gcot
Ta có

0 1
4 k /
Nh- vậy thì ph-ơng chính luôn nghiêng 45
0
so với ph-ơng của mặt có -s tiếp cực
trị.

T-ơng tự nh- trên ta cũng có thể dễ dàng tìm đ-ợc -s tiếp cực trị nh- sau:

2
2
min
max
2
xy
yx














(3.5)
Trong đó dấu + t-ơng ứng với

max
. Dấu (-) t-ơng ứng với

min

Trên đây là ph-ơng pháp giải tích xác định -s trên mặt cắt xiên, -s chính và
ph-ơng chính, -s tiếp cực trị.
3 nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng bằng
ph-ơng pháp đồ thị - vòng tròn mor
1-Thành lập ph-ơng trình vòng tròn mor
Theo công thức 3.1, 3.2 ta có:





















x y x y
xy
2 2

2 2
2 2
cos sin





2
2
2
2 2









x y
xy
sin cos
Bình ph-ơng 2 vế rồi cộng lại với nhau,ta đ-ợc:

























x y x y
xy
2 2
2
2
2
2
Ta đã biết ph-ơng trình chính tắc của vòng tròn là:


x a y b R

2 2
2
Thì ph-ơng trình trên chính là ph-ơng trình của 1 vòng tròn có tâm vòng tròn là:
C(

x y

2
0, )
và có bán kính là R=


x y
xy








2
2
2
2-Cách dựng vòng tròn mor
+ Lập hệ trục toạ độ


trong đó trục tung là


trục hoành là

+ Trên trục hoành lấy điểm E(

y
,0
) và điểm F(

x
,0
)
+ Chia đôi khoảng cách FE ta đ-ợc tâm C của vòng tròn
+ Lấy điểm cực P(

y xy
,
). Nối CP
+ Lấy CP làm bán kính, quay 1 vòng tròn có tâm là C, ta đ-ợc vòng tròn đã dựng
gọi là vòng tròn Mor
Ta có thể dễ dàng chứng minh đ-ợc đây chính là vòng tròn dựng đ-ợc theo
ph-ơng trình trên
3-Công dụng của vòng tròn mor
a) Xác định đ-ợc ứng suất trên mặt cắt xiên: Từ điểm cực P kẻ 1 tia song với
ph-ơng pháp tuyến của mặt cắt xiên cắt vòng tròn tại 1 điểm K. K có toạ độ là


,
b) Xác định -s chính và ph-ơng chính: vòng tròn cắt trục hoành tại 2 điểm A và
B t-ơng ứng với giá trị -s chính và cũng chính là -s cực trị. Nối PA và PB ta đ-ợc

2 ph-ơng chính.
c
) Xác định -s tiếp cực trị và ph-ơng của mặt chứa nó: Qua tâm C của vòng tròn,
kẻ 1 tia song song với trục tung cắt vòng tròn tại 2 điểm I, J có giá trị -s tiếp cực
trị. Nối PI, PJ ta đ-ợc ph-ơng của mặt có -s tiếp cực trị.

×