Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho học sinh thông qua một số bài giáo dục công dân lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.2 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

Së GD& §T THANH HOá
Trờng thpt tĩnh gia 5

th


SNG KIN KINH NGHIM

đề tài
HèNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÁO
DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
Ngi thc hin: Trần Thị Lan Anh
Chc v : Giỏo Viên
Đơn vị công tác : Trường THPT Tĩnh gia 5
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn ) : GDCD

THANH HĨA NĂM 2017
thanh ho năm 2017
Trng THPT Tnh gia 5

1


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh



MỤC LỤC
NỘI DUNG
ĐỀ TÀI HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI
GIẢNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

Trang
1

MỤC LỤC

2

1. MỞ ĐẦU

4

1.1LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.2
1.3

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CƯU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

5
6

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. NỘI DUNG


6
6

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN
2.3.1 KINH NGHIỆM ÁP DỤNG

6
7

2.3.2

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

8

- Những ảnh hưởng về phẩm chất và năng lực của người thầy,cô

8

giáo trong giáo dục đạo đức cho học sinh.
2- Tạo ra niềm tin, thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng cho

13

học sinh
3- Chú trọng đến giáo dục tinh thần trách nhiệm, ý thức vươn lên

14


trong cuộc sống cho các em học sinh.
2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
. KẾT LUẬN

14
16
16
17

KIẾN NGHỊ

Trường THPT Tĩnh gia 5

2


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

18

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

18


1.MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bắt đầu từ năm học 2016-2017 môn GDCD đã trở thành một sự lựa chọn thi
tốt nghiệp cho học sinh THPT. Những năm học sau đó nội dung thi khơng chỉ
nằm trong chương trình lớp 10 mà cịn cả lớp 11 và lớp 12.Vì vậy nhiệm vụ và
vai trị của người giáo viên dạy GDCD ngày càng lớn và có phần nặng nề hơn.

Trường THPT Tĩnh gia 5

3


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

Cã rÊt nhiÒu ý kiÕn cho r»ng häc m«n GDCD võa khã võa khô
khan và không gây hứng thú gì cho ngời học, cũng có ý kiến
cho rằng môn GDCD quá dễ , ai cũng học đợc và ai cũng dạy đợc vì đó là môn không quan trọng. Với cơng vị là ngời trong
cuộc tôi cho rằng cả hai quan điểm trên đều sai cả , học môn
học này khó thật nhng lại rất hay , rất phong phú thậm chí còn
có ý nghÜa thùc tiÏn cao, nã gióp cho con ngêi có quan
điểm ,cách nhìn nhận và phơng hớng đúng đắn trên con đờng tơng lai của mình. Vấn đề là ở chỗ ngời giáo viên GDCD
phải làm thế nào để cho mọi ngời đặc biệt là phụ huynh và
học sinh cảm nhận đợc tầm quan trọng của môn học này.
Học sinh vừa bớc vào lớp 10 còn bỡ ngỡ,các em lại đang ở độ
tuổi đang trởng thành nên việc giáo dục nhân cách sống cho
các em là quan trọng và cần thiết, điều này phải đợc tiến
hành dần dần qua từng tiết học trong chơng trình GDCD
THPT và đặc biệt là chơng trình lớp 10

Mặt khác việc thc hin tốt các chức năng và nhiệm vụ của môn học, người
giáo viên trong mỗi tiết dạy cần phải quán triệt sâu sắc các nguyên tắc cơ bản
trong việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho các em (1)
-

Nguyên tắc tính Đảng.

-

Nguyên tắc tính khoa học.

-

Nguyên tắc tính thực tiễn.

Đó là luận điểm xuất phát có tính quy luật chỉ đạo tồn bộ q trình giảng dạy
của người giáo viên nói chung và việc học tập mơn GDCD líp 10 của các em
học sinh nói riêng.
(1) Bài 1, SGK GDCD lớp 10 tr 4,5 NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI

Thực tế cho thấy rằng việc áp dụng kinh nghiệm “Cần quán triệt sâu sắc các
nguyên tắc cơ bản vào trong việc giảng dạy mơn GDCD líp 10 ở nhà trường phổ
thông trung học” đã giúp cho tiết dạy, giờ dạy của cá nhân tôi, sinh động hơn,
Trường THPT Tĩnh gia 5

4


Sáng kiến kinh nghiệm


GV: Trần Thị Lan Anh

hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Chính vì vậy tơi xin được trình bày với
các bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm của bản thân đã được đúc rút từ trong
thực tế giảng dạy mơn GDCD líp 10 ở nhà trường THPT. Tôi hy vọng rằng,
những sáng kiến này sẽ giúp cho kinh nghiệm giảng dạy của các bạn càng thêm
phong phú.
1.1

. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nhằm hình thành cho các em học sinh có cách nhìn đúng đắn về thế giới xung
quanh mình để từ đó có những phương pháp, cách thức đúng đắn và phù hợp
1.Đối với giáo viên trong việc hình thành thế giới quan và phương
pháp luận cho học sinh
Nguyên tắc tính Đảng sẽ giúp cho người giáo viên có một lịng nhiệt
huyết trong q trình giảng dạy, trung thành với quan điểm của chủ nghĩa MácLêNin, đấu tranh không khoan nhượng với những khuynh hướng sai lầm đi
ngược lại với quan điểm của Đảng và Nhà nước.
Nguyên tắc tính khoa học sẽ giúp cho người giáo viên đưa ra một kết cấu
bài giảng và kết cấu kiến thức cơ bản cho học sinh ghi một cách lơgíc hơn. Qua
đó hình thành cho các em một tư duy lý luận chặt chẽ.
Nguyên tắc tính thực tiễn sẽ giúp cho người giáo viên phải không ngừng
cập nhật với các số liệu mới nhất, thông tin mới nhất để lấy dẫn chứng cho từng
tiết giảng của mình, có như vậy bài giảng mới được hấp dẫn và sinh động.
2. Đối với học sinh trong việc hình thành thế giới quan và phương
pháp luận cho bản thân
Nguyên tắc tính Đảng sẽ hình thành cho các em thái độ và hành động kiên
quyết đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực ở xung quanh nơi mình đang
sống. Các em biết tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện
tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta.

Nguyên tắc khoa học sẽ giúp các em có một tư duy lơgíc trong khi lý giải một
vấn đề thực tiễn và hiểu các qui luật, phạm trù của chủ nghĩa Mác-LêNin một
cách chính xác hơn.
Trường THPT Tĩnh gia 5

5


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

Nguyên tắc thực tiễn sẽ giúp các em tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng
và Nhà nước ta, tin tưởng vào tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác-LêNin. Mặt
khác nguyên tắc tính thực tiễn cịn giúp các em biết nhìn thẳng vào sự thật của
xã hội để thấy được mặt tích cực và mặt tiêu cực của xã hội
1.2

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tập thể học sinh lớp 10C2 trường THPT Tĩnh gia 5
1.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng tư duy lí luận, vận dụng lí thuyết với thực hành, để giải đáp các vấn
đề thực trạng đặt ra
2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong việc giảng dạy mơn GDCD líp 10 ở nhà trường THPT, một yêu

cầu tổng quát đặt ra cho mỗi người giáo viên là truyên thụ chính xác, đầy đủ các
tri thức khoa học về chủ nghĩa Mác-LêNin, các đường lối chủ trương chính sách
của Đảng tới đối tượng học sinh THPT cịn ít tuổi, vốn sống thực tiễn nghèo
nàn, khả năng tư duy khái qt chưa cao.
Chính vì vậy việc quán triệt các nguyên tắc, tính Đảng, tính khoa học, tính thực
tiễn vào trong việc giảng dạy mơn GDCD líp 10 ở nhà trường THPT TÜnh gia
5 nói riêng và ở các trường THPT nói chung là một luận điểm có tính chỉ đạo
tồn bộ hoạt động dạy của người giáo viên và hoạt động học của người học sinh.
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
* Thứ nhất : Xuất phát từ những thực tế trên, bản thân tôi là một giáo
viên THPT, mặc dù dạy mơn GDCD líp 10 cũng ln trăn trở về đổi mới
phương pháp giảng dạy của mình, về đối tượng giảng dạy của mình… để làm
sao đó cho mỗi giờ giảng phải đạt kết quả cao nhất.
* Thứ hai: Xuất phát từ đặc trưng của bộ mơn GDCD líp 10 với nội
dung là những nguyên lý của chủ nghĩa Mỏc-LờNin, những phạm tru đạo
đức cơ bản giúp học sinh hình thành nhân cách sống và trách
Trng THPT Tnh gia 5

6


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

nhiƯm cđa m×nh ®èi víi céng ®ång , x· héi. Qua thực tế áp dụng
kinh nghiệm tơi thấy việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận đúng
đắn cho học sinh là rất quan trọng
2.3


KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG

2.3.1 . KINH NGHIỆM ÁP DỤNG:
Việc quán triệt các nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học, tính thực tiễn
trong việc dạy mơn GDCD ở nhà trường THPT có ý nghĩa cực kì quan trọng đối
với người giáo viên không những ở khâu giảng bài ở trên lớp mà cịn có tác
dụng tích cực ở khâu giáo dục ý thức cho học sinh sau bài học
Trong quá trình giảng dạy với những kiến thức được học ở trường ĐH tôi
nhận thấy rằng học thuyết Mác-Lênin là học thuyết xã hội mang tính đúng đắn
sâu sắc, vì thế khi soạn giảng tơi cố giảng chắt lọc những kiến thức cơ bản nhất
của bài học để học sinh dễ hiểu dễ nhớ dễ vận dụng, nhưng đồng thời vẫn đảm
bảo được tính chính xác tính trung thực với quan điểm của chủ nghĩa MácLênin.
Mặt khác trong quá trình giảng bài ở trên lớp khi đưa ra nhiều tình huống,
nhiều bài tập … nếu học sinh có cách hiểu sai khơng đúng với bản chất của chủ
nghĩa Mác-LêNin và đường lối chủ trương của Đảng ta, thì tơi tìm cách phân
tích, giảng giải để học sinh thấy được cái sai của mình. Đó chính là một u cầu
của ngun tắc tính Đảng (đấu tranh khơng khoan nhượng với các quan điểm
thù địch).(1)
Hơn thế nữa tri thức của chủ nghĩa Mác-LêNin bao giờ cũng mang tính
khoa học cho nên tơi thấy mình càng phải trình bày diễn giải và đưa ra các kiến
thức cơ bản một cách tinh giản, cơ đọng lơgíc. Điều đó sẽ làm cho các em dễ
hiểu và dễ nhớ hơn. (Vì kiến thức ở bài học đã được tinh giản nhất).
Và để thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng thì tơi cố gằng tìm cách
(1) Nghị quyết XII của Đảng

Trường THPT Tĩnh gia 5

7



Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

liên hệ kiến thức với thực tiễn để phân tích đánh giá và tìm hiểu các câu chuyện
có liên quan đến bài học để kể cho các em nghe. Qua đó sẽ làm tăng tính hấp
dẫn, tính thuyết phục của bài giảng.
2.3.2 . CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
a. Những ảnh hưởng về phẩm chất và năng lực của người thầy, cơ giáo
trong hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho học sinh.
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là một việc làm rất quan trọng đối với sự tồn
vong của một dân tộc, bởi thế hệ trẻ là người chủ tương lai của nước nhà và
điều này được thông qua:
a.1 : Nguyên tắc tính Đảng trong thế giới quan
Một số yêu cầu cơ bản trong việc bảo đảm nguyên tắc tính Đảng:
- Trước tiên phải trung thực với chủ nghĩa Mác-LêNin: Điều đó địi hỏi
người giáo viên GDCD phải là một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá - tư tưởng của
Đảng. Do đó cần phải trung thực với chủ nghĩa Mác-LêNin mà sự trung thực ở
đây không phải trung thực trên từng câu, chữ mà là trong thực chất hành động
cách mạng và khoa học vốn là hai mặt đặc tính căn bản kết hợp làm một số
trong bản thân của chủ nghĩa Mác-LêNin.
Trung thực với chủ nghĩa Mác-Lênin địi hỏi người giáo viên GDCD phải
cơng khai giữ vững lập trường của giai cấp công nhân của Đảng mà giảng dạy.
Lê Nin có nói rằng: Chủ nghĩa duy vật bắt buộc chúng ta mỗi khi đánh giá một
sự kiện phải cơng khai dứt khốt đứng về một tập đồn xã hội nhất định (quan
điểm giai cấp).
Trung thực với chủ nghĩa Mác-Lênin là yêu cầu quan trọng bậc nhất đối
với người giáo viên GDCD. Nó địi hỏi mỗi người giáo viên phải khơng ngừng
học tập nâng cao trình độ hiểu biết một cách thấu đáo về chủ nghĩa Mác-Lênin,

về đường lối chính sách của Đảng, đồng thời phải khơng ngừng rèn luyện bồi
dưỡng lịng nhiệt tình cách mạng. Trong hai điều đó thì nhiệt tình cách mạng là
cái gốc.

Trường THPT Tĩnh gia 5

8


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

a.2 : Nguyên tắc tính khoa học trong hình thành phương pháp luận
Như chúng ta đã biết việc giảng dạy mơn GDCD líp 10 là một khoa học
xét cả về mặt nội dung tri thức và cả hình thức tổ chức.
Do đó, việc xây dựng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng,
cho học sinh không phải là một cái gì khác mà chính là ở ngay trong việc truyền
thụ tri thức qua các bài học GDCD ở chương trình lớp 10
Quan niệm trên đòi hỏi người giáo viên dạy mơn GDCD líp 10 phải
truyền thụ kiến thức một cách lơgic, khoa học. Chính vì vậy ta cần qn triệt
một số yêu cầu trong việc đảm bảo tính khoa học như sau:
Một là: Phải truyền thụ chính xác các khái niệm phạm trù, nguyên lí quy
luật của CN Mác-Lê nin:
- Bất kỳ một môn học nào cũng bao gồm hệ thống các khái niệm, quy luật
… chúng là những công cụ, ngôn ngữ chung của tư duy dễ diễn đạt tư tưởng.
Nếu không hiểu đúng các khái niệm, quy luật… thì sẽ khơng nắm được nơi dung
khoa học của mơn học từ đó sẽ nhầm lẫn giữa cái nọ với cái kia.
Ví dụ: Ở bài 4 : Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng (1)
- Khi tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối

lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.
- Ta phân tích ở ba khía cạnh:
+ Chỉnh thể là một khối thống nhất. Ví dụ: Trong một cơ thể sinh
vật có biến dị và di truyền .
+ Thống nhất với nhau là: Liên hệ, gắn bó với nhau.
+ Đấu tranh với nhau là: Trái ngược nhau, bài trừ nhau.
* Ví dụ: Bài 5 về cách thức vận động của các sự vật hiện tượng .(2)
Về khái niệm “ chất là thuộc tính tiêu biểu nhất để phân biệt nó với các
sự vật khác ”.
(1) Bài 4, SGK GDCD Lớp 10 tr 24-28,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI
(2) Bài 5, SGK GDCD Lớp 10 tr 29-33,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI

Trường THPT Tĩnh gia 5

9


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

Nhưng thuộc tính tiêu biểu đó phải được đặt trong cùng một quan hệ nào
đó.
+ Chẳng hạn lấy ví dụ về nước: Phải đặt trong mối quan hệ là trạng thái ta
sẽ có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- Từ 1000C trở lên:

H2O bay hơi.

- Trong khoảng từ 00C đến 1000C:


H2O trạng thái lỏng.

- Dưới 00C:

H2O ở trạng thái rắn..(1)

Hai là: Khi đưa ra sự kiện phải chân thực, khi khái quát phải đúng đắn,
khi kết luận phải chính xác.
Đây cũng là u cầu có tính nghiêm ngặt đối với việc giảng dạy mơn
GDCD để nhằm đảm bảo tính khoa học của tri thức

Bởi vậy bất kỳ một sự

kiện nào, một chi tiết nào khi đưa vào bài giảng đều phải kiểm tra cẩn thận và
phải có cơ sở vững vàng của nó.
Và trong khi nêu sự kiện chúng ta khơng nên lẩn tránh các vấn đề tiêu cực
của xã hội chính vì thế Lê nin cho rằng: Cần phải cho nhân dân ta biết sự thật và
sự thật dù có chua chát đến đâu, người ta cũng phải nhìn thẳng vào nó. Chỉ có
như thế nhân dân mới học được cách đấu tranh chống lại sự dối trá. Nếu không
học sinh sẽ có lý do để nghi ngờ việc đưa ra các sự kiện, cách khái quát và kết
luận của giáo viên. Song, trung thực trong giảng dạy không giống với thái độ
lãnh đạm khách quan của giai cấp tư sản. Vì vậy khi đưa các sự kiện địi hỏi
người giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc về hồn cảnh kinh tế chính trị và xã hội
phải biết nắm vững toàn bộ sự kiện, từng nhân tố trong mối quan hệ rằng buộc
giữa chúng từ đó khái quát và kết luận đúng bản chất của vấn đề và vạch ra xu
hướng vận động phát triển của chúng một cách khoa học.
* Ví dụ: Bài 7 thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức.
Người giáo viên đưa ra các sự kiện phải chân thực chính xác:
Sự kiện năm 1952 Wat Mam người Đức đã tìm ra Step tô mi xin.

(1) Bài 5, SGK GDCD Lớp 10 tr 31,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI

Trường THPT Tĩnh gia 5

10


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

Tiếp thu thành tựu đó sau 3 tháng Bác sỹ Đặng Văn Ngữ tìm ra 18 loại
Steptơmixin chữa được các loại vết thương mãn tính đã bị bưng mủ.(1)
Ba là: Trình bày các tri thức và bài giảng phải có lơgic chặt chẽ.
Ngun tắc tính khoa học cịn thể hiện ở sự trình bày các tri thức và kết cấu bài
giảng một cách lơgic chặt chẽ. Những đặc điểm đó là cái vốn có trong các
nguyên lý của chủ nghĩa Mác-LêNin và đường lối chính cách của Đảng. Bởi vì
bất kỳ một mơn khoa học nào cũng là một hệ thống chặt chẽ lôgic các khái
niệm, phạm trù, nguyên lý và học thuyết.
Để đảm bảo tính lơgic chặt chẽ khơng có nghĩa là giảng dạy theo lối tỉ mỉ tuần
tự máy móc mà ngược lại phải biết lựa chọn kiến thức cơ bản. Từ đó học sinh
thấy được mối liên hệ biện chứng giữa chúng. Hiện nay các em học sinh THPT
đã tiếp cận với nhiều thông tin đại chúng cho nên cần rèn luyện cho các em tư
duy khái quát hoá, trừu tượng hố để có thể hình thành các khái niệm khoa học,
để hiều rõ hơn về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Ví dụ ở bài 4 nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng thực chất
chính là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Cho nên trong bài
này ngoài việc cần hiểu được khái niệm “ Mâu thuẫn ” mà cịn phải hiểu mâu
thuẫn chính là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
Trong tự nhiên sở dĩ các giống loài mới xuất hiên là do sự đấu tranh giữa hai

mặt di truyền và biến dị.
Trong xã hội có giai cấp sở dĩ có sự thay đổi các xã hội cũ bằng xã hội mới là do
sự đấu tranh giữa hai giai cấp đối kháng .
Trong nhận thức sở dĩ các tư tưởng khoa học ngày càng phát triển vì ln có sự
đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức sai.
Q trình đó sẽ tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới.
- Nếu cái lạc hậu mà chiến thắng cái tiến bộ (Xét trong một thời kì nào đó) thì
đó là vận động thụt lùi.
(1) Bài 7, SGK GDCD Lớp 10 tr 41-42,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI
Trường THPT Tĩnh gia 5

11


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

- Nếu cái tiến bộ mà chiến thắng cái lạc hậu thì đó là sự phát triển đi lên.
- Nhưng theo quy luật của tự nhiên và xã hội thì trước sau cái tiến bộ sẽ là cái
chiến thắng.
Như vậy kiến thức ở bài 4 đã có sự liên kết gắn bó với bài 3
a.3 : Nguyên tắc tính thực tiễn trong hoạt động phương pháp luận
Nguyên tắc này cũng xuất phát từ nguyên tắc giáo dục của Đảng ta là học phải
đi đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền
với xã hội. Nếu không những kiến thức sách vở kia sẽ trở thành một mớ lý luận
sng khơng có giá trị thực tiễn.
Vì vậy cần nhấn mạnh rằng toàn bộ ý nghĩa sâu sa về hiệu quả của nguyên tắc,
tính khoa học trong q trình giảng dạy mơn GDCD chỉ phát huy tác dụng khi
nó được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của các em học sinh ngay hiện tại và

tương lai sau này.
Dựa trên cơ sở lí luận và ý nghĩa đó cho nên chúng ta có thể thấy được một số
yêu cầu của nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn như sau:
Một là : Đảm bảo tính thực tiễn trong khâu giảng bài:
Ví dụ : Khi dạy bài 13 : Cơng dân với cộng đồng, khi tìm hiểu về vai trị của
cộng đồng. Hãy cho học sinh tìm hiểu vai trị của gia đình ( bố mẹ, anh chị em
ruột) đối với bản thân em. Từ đó sẽ suy ra vai trò của cộng đồng đối với cuộc
sống của mỗi con người.(1)
Chúng ta vẫn biết rằng trong các nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lênin, dù là
trừu tượng nhất lại không thể khơng có một ý nghĩa thực tiễn. Hiểu ngun lí
của chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng phải biết chỉ ra, biết khai thác đơng đủ ý
nghĩa của nó thì nhất định sẽ mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy. Để làm
được điều đó địi hỏi người giáo viên phải nắm vững đường lối, chính sách
của Đảng, phải hiểu biết sâu sắc các ngun lí của chủ nghĩa Mác-Lênin,
phải có vốn sống thực tiễn nhiều…thì mới liên hệ tốt kiến thức ở bài học với
đời sống hàng ngày.
(1) Bài 13, SGK GDCD Lớp 10 tr 87,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI
Trường THPT Tĩnh gia 5

12


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

Hai là ; Đảm bảo tính thực tiễn trong hoạt động nhân thức và các hoạt động rèn
luyện phẩm chất đạo đức của học sinh
Là một nguyên tắc mang tính chỉ đạo nội dung và phương pháp giáo dục. Vì vậy
lí luận liên hệ với thực tiễn không nên chỉ giới hạn trong những ví dụ, những câu

chuyện của giáo viên trên lớp mà cần quán triệt ở tất cả các khâu, các hình thức
tổ chức giảng dạy: thảo luận, giờ kiểm tra, hay ở nhà, ngoài nhà trường… cũng
đều phải quán triệt nguyên tắc này. Minh họa cho phần này, trong quá trình
giảng dạy người giáo viên cần phải liên hệ với thực tế đời sống hàng ngày. (Cho
học sinh làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm).
b. Tạo niềm tin, thế giới quan và phương pháp luận cho học sinh
Trên thực tế hầu hết ở các trường học đều gặp khó khăn trong việc giáo dục ý
thức cho học sinh, đặc biệt là các trường vừa mới chuyển đổi mơ hình từ bán
công sang công lập như trường chúng tôi lại càng là vấn đề nan giải. Điều quan
trọng là chúng ta phải tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. Tơi
nhận thấy một ngun nhân quan trọng là do học sinh đang bước vào tuổi trưởng
thành, tâm sinh lý chưa ổn định dễ gây kích động, dễ bị lơi kéo và càng dễ bị sa
ngã vào con đường hư hỏng
Vì vậy thơng qua các bài giảng người giáo viên hướng dẫn, truyền đạt và nhấn
mạnh cho các em tìm hiểu thực tế, nhận biết về thế giới ,về con người, về hướng
đi và cả về con đường các em đi trong tương lai như thế nào cho đúng. Các em
phải hiểu rõ tương lai của mình là do mình quyết định, bản thân mình phải nỗ
lực cố gắng mới đạt
được. Để trở thành người có ích cho xã hội mới khó, cịn trở thành kẻ xấu bị xã
hội lên án thì q dễ, do đó thơng qua các bài học có liên quan để hình thành
nhân cách sống cho học sinh
VD: Bài 1 : Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (1)
Giáo viên giúp học sinh nhận thức được việc học tập ,cuộc sống là do mình
(1) Bài 1, SGK GDCD Lớp 10 tr 5-7,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI
Trường THPT Tĩnh gia 5

13


Sáng kiến kinh nghiệm


GV: Trần Thị Lan Anh

quyết định chứ không thể chờ vào vận may hay sự giúp đỡ của người khác và
để để đạ được mục đích của mình phải có hướng đi đúng đắn và phù hợp
Bài 3 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy được sự vận động thay đổi phải đi từ
đơn giản đến phức tạp, phải chuyển động từ từ không được nóng vội đố cháy
giai đoạn. Sự vận động khơng ngừng của xã hội loài người đã đem lại cho lịch
sử lồi người nền văn minh hiện đại. Vì vậy nếu muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn
chúng ta phải khơng ngừng cố gắng và hoàn thiện (1)
Những bài học thuộc vào phần triết học sẽ giúp các em hình thành thế giới quan
và nhân sinh quan trong cuộc sống, phần nào các em nhận thức được thực tế và
xác định cho mình hướng đi đúng đắn
c .Chú trọng giáo dục cách lựa chọn hướng đi đúng đắn trong cuộc sống
cho các em
Đối với học sinh THPT và đặc biệt là học sinh đặc biệt là học sinh lớp 10 các
em chưa xác định được vị trí, vai trị và trách nhiệm của mình trong tập thể, vậy
nên thầy cơ có thể thơng qua bài giảng của mình để giúp các em nhận thức
được điều đó
VD: Bài 13: Cơng dân với cộng đồng
Giáo viên đưa các em hoà nhập vào tập thể sống gắn bó với tập thể, sống có
tinh thần trách nhiệm ,biết đoàn kết đùm bọc và giúp đỡ lẫn nhau (2)
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
Qua bài học này học sinh ý thức được trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
của mình và Tổ Quốc cần thì các em sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự (3)
Từ đó các em biết bảo vệ sức khoẻ, rèn luyện bản thân, phòng chống bệnh tật
hiểm nghèo, bảo vệ bản thân và bảo vệ cộng đồng, xã hội
(1)Bài 3, SGK GDCD Lớp 10 tr 19-20,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI
(2) Bài 13, SGK GDCD Lớp 10 tr90-91 ,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI

(3) Bài 14, SGK GDCD Lớp 10 tr98-99,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI

Trường THPT Tĩnh gia 5

14


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

2.4. HIỆU QUẢ THỰC NGHIỆM
Năm học 2016-2017 tôi được nhà trường giao nhiệm vụ giảng dạy 2 lớp 10 , tôi
đã áp dụng lớp 10 C2 trường THPT tĩnh gia 5(1)
Học Kì 1 kết quả xếp loại hạnh kiểm như sau
Sĩ số 33
Số lượng
Tỉ lệ(%)

Tốt
17
51

Khá
8
24

TB
7
21


Yếu
1
4

Học kỳ 2 và cả năm kết quả xếp loại hạnh kiểm như sau
Sĩ số 33
Tốt
Khá
TB
Yếu
Số lượng
18
13
2
0
Tỉ lệ(%)
54
39
7
0
Kết quả trên tuy khơng cao nhưng nó phản ánh được sự tiến bộ của học sinh, đặc
bệt là những em học sinh chậm tiến ở hoc kì 1. Ít nhất các em cũng thấy lo lắng
khi kì thi sắp đến, số ngày nghỉ đã nhiều hay khi kiểm tra mình vắng mặt, khi
chúng tôi bị chậm giờ phải điều học sinh đi học bù thì các em cũng đã tham gia
tương đối đã tham gia tương đối đầy đủ. Điều tôi thấy đáng mừng là các em đã ý
thức được mục đích của học tập và khơng em nào vi phạm quy chế thi trong học
kì 2 năm học 2016- 2017
Hầu hết các em đã làm quen được với môi trường học tập, có khả năng nói “
khơng ” với những điều bất lợi cho mình trước cám dỗ của xã hội đặc biệt là đối

với tệ nạn xã hội. Các em đã ý thức được hậu quả của bạo lực học đường và hạn
chế tối đa gây mâu thuẫn trong cộng đồng
Nếu người giáo viên GDCD kiên trì thực hiện dùng bài dạy của mình liên hệ
thực tiễn để giáo dục ý thức cho học sinh thì việc giáo viên GDCD tham gia
vào xếp loại hạnh kiểm của học sinh là dễ dàng và chính xác
(1) Sổ điểm lớp 10 c2 trường THPT tĩnh gia 5

Cùng với việc áp dụng ngun tắc tính Đảng vào trong giảng dạy tơi đã thấy
mình tâm huyết hơn với nghề nghiệp của mình. Và thường xuyên để cho học
Trường THPT Tĩnh gia 5

15


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

sinh nói ra những hiểu biết của mình từ đó tìm ra những chỗ hiểu không đúng để
mà uốn nắn kịp thời cho học sinh. Hoặc thấy những hiện tượng xã hội đi ngược
lại với quan điểm của chọc chủ nghĩa Mác-LêNin với đường lối chính sách của
Đảng để phân tích cho học sinh thấy được những mặt trái của hiện tượng không
đúng đó.
3.KẾT LUẬN ,KIẾN NHỊ
3.1 KẾT LUẬN
Cơng việc giảng dạy là hoạt động rất quan trọng trong nhà trường THPT.
Do đó người giáo viên phải ln ln tìm tịi cái phương pháp dạy học để khơi
dậy tính tích cực của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức ở trên lớp.
Muốn vậy người giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ của mình. Trong thực tế tơi ln ln sưu tầm các ví dụ

thực tiễn cuộc sống để minh hoạ cho bài giảng hoặc lấy các số liệu mới nhất trên
báo, đài, mang Internet để làm tăng tính thuyết phục cho bài giảng.
3.2 KIẾN NGHỊ
Tơi cũng có một số kiến nghị với các đồng chí lãnh đạo nhà trường và Sở
giáo dục và đào tạo trang bị cho chúng ta một số băng đĩa về hình ảnh hay hoạt
động kinh tế xã hội chính trị của đất nước để minh hoạ cho bài giảng. ( đặc
biệt là chơng trình lớp 11,12 ) . T chc các buổi ngoại khóa về bạo lực
học đường, tệ nạn xã hội để các em có đủ khả năng phịng tránh nó.Có được như
vậy tơi tin rằng bài giảng mơn GDCD sẽ không khô khan, trái lại hấp dẫn và
sinh động hơn nhiều không như mọi người tưởng, việc áp dụng kinh nghiệm cần
quán triệt sâu sắc các nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học, tính thực tiễn vào
trong quá trình giảng dạy mơn GDCD đã làm cho giờ dạy của tơi có hiệu quả
hơn. Vì vậy trong thời lượng nhất định để biên soạn sáng kiến này rất eo hẹp,
cho nên tôi thiết nghĩ rằng sẽ không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Rất mong
các đồng nghiệp góp ý chân thành và thẳn thắn để cho đề tài của tơi ngày càng
hồn thiện hơn.

Trường THPT Tĩnh gia 5

16


Sáng kiến kinh nghiệm

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

GV: Trần Thị Lan Anh

Thanh hố,ngày 21-5-2017

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép của người
khác
Giáo viên

Trần Thị Lan Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 10 , NXB giáo dục Hà Nội
2. Văn kiện Đại Hội lần thứ XII của Đảng
3. Hồ sơ, sổ điểm lớp 10 C2 trường THPT Tĩnh gia 5

Trường THPT Tĩnh gia 5

17


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Lan Anh

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
GDCD : Giáo dục công dân
THPT : Trung học phổ thông

Trường THPT Tĩnh gia 5

18




×