Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài liệu Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin (Chương I) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.94 KB, 35 trang )


Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Chương I
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với
chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
1.1 Vấn đề cơ bản của triết học

Ăngghen: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học
hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật
chất

Vấn đề cơ bản của triết học đựoc phân tích trên hai mặt

Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là xuất phát điểm của
các trường phái triết học
1.2 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

2) Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
a) Chủ nghĩa duy vật chất phác: mang tính trực quan, chất phác,
ngây thơ
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Chịu sự tác động của phương
pháp tư duy siêu hình, máy móc
c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Do Mác, Ăngghen xây dựng,
sau được Lênin kế tục và phát triển
II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất


a) Phạm trù vật chất

Quan điểm về vật chất trong lịch sử TH duy vật trước C.Mác:

Thời cổ đại

Thời kỳ cận đại TK XVII- XVIII

Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

Hoàn cảnh ra đời định nghĩa

Định nghĩa vật chất:


Nội dung:
+) Cần phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học
+) Mang thuộc tính khách quan
+) Có thể gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó tác
động đến giác quan con người

Ý nghĩa
+) Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật cũ
trong quan niệm về vật chất
+) Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện
chứng

b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
*) Vận động là phương thức tồn tại của vật chất


Vận động là gì?

Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
- Vận động cơ học

Vận động vật lý

Vận động hoá học

Vận động sinh học

Vận động xã hội
 (Quan hệ giữa các hình thức vận động)

Vận động và đứng im
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời

*) Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
*) Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn vô hạn và vô tận
- Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thèng nhÊt với
nhau

2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
*) Nguồn gốc tự nhiên


-

YT là kết quả của quá trình tiến hoá của thuộc tính phản
ánh có ở mọi dạng vật chất
-
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống
vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác
động qua lại giữa chúng.
-
Sự phát triển của thuộc tính phản ánh (các
Sự phát triển của thuộc tính phản ánh (các
hình thức phản ánh):
hình thức phản ánh):

Phản ánh lý hóa
Phản ánh lý hóa

Phản ánh sinh học
Phản ánh sinh học

Phản ánh ý thức
Phản ánh ý thức

Phản ánh lý hóa
Phản ánh lý hóa

Là hình thức phản
Là hình thức phản
ánh đơn giản nhất,
ánh đơn giản nhất,
đặc trưng cho giới tự
đặc trưng cho giới tự

nhiên vô sinh. Hình
nhiên vô sinh. Hình
thức phản ánh này có
thức phản ánh này có
tính chất thụ động,
tính chất thụ động,
chưa có định hướng
chưa có định hướng
sự lựa chọn.
sự lựa chọn.

Phản ánh sinh học
Phản ánh sinh học
Đặc trưng cho giới tự nhiên sống. Những
Đặc trưng cho giới tự nhiên sống. Những
hình thức phản ánh này đã có sự định
hình thức phản ánh này đã có sự định
hướng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật
hướng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật
thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn
thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn
tại của mình.
tại của mình.
Phản ánh sinh học có nhiều cấp độ
Phản ánh sinh học có nhiều cấp độ

Các cấp độ của phản ánh sinh
Các cấp độ của phản ánh sinh
học
học


Tính kích thích
Tính kích thích

Tính cảm ứng
Tính cảm ứng

Phản ánh tâm lý
Phản ánh tâm lý

Tính kích thích
Tính kích thích
Thể hiện ở thực vật
Thể hiện ở thực vật
và động vật bậc thấp.
và động vật bậc thấp.
Là phản ứng trả lời
Là phản ứng trả lời
tác động của môi
tác động của môi
trường ở bên ngoài
trường ở bên ngoài
có ảnh hưởng trực
có ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình trao
tiếp đến quá trình trao
đổi chất của chúng.
đổi chất của chúng.

Tính cảm ứng

Tính cảm ứng

Phản ánh tâm lý
Phản ánh tâm lý
Là hình thức phản
Là hình thức phản
ánh ở các động vật
ánh ở các động vật
bậc cao khi có hệ
bậc cao khi có hệ
thần kinh trung ương
thần kinh trung ương
xuất hiện.
xuất hiện.

Phản ánh tâm lý
Phản ánh tâm lý

Phản ánh tâm lý
Phản ánh tâm lý
Tâm lý động vật là sự phản ánh có tính
Tâm lý động vật là sự phản ánh có tính
chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của
chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của
sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi
sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi
phối.
phối.

×