Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

L5 T18co bao giangsinh hoat lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ : 18 Thứ Tiết 1 Hai 2. Môn SHDC Mĩ thuật. Từ ngày 17/12/2012 đến ngày 21/12/2012 Tên bài dạy Nội dung tích hợp Trang trí hình chữ nhật. 3. Tập đọc. 4. Toán. 5. Lịch sử. 6 1. Đạo đức Anh văn. Ba. 2. Thể dục. 18/12/2012. 3. LT & Câu. Ôn tập cuối HK I - Tiết 2. 4 5 1 2 3 4 5 1 2. Toán Khoa học Tâp làm văn Toán Chính tả Kĩ thuật Kể chuyện Tập đọc Toán. Luyện tập (trang 88) Sự chuyển thể của chất Ôn tập cuối HK I - Tiết 3 Luyện tập chung (trang 89) Ôn tập cuối HK I - Tiết 4 Thức ăn nuôi gà Ôn tập cuối HK I - Tiết 5 Ôn tập cuối HK I - Tiết 6 Kiểm tra cuối HK I. 3. Khoa học. Hỗn hợp. 17/12/2012. Tư 19/12/2012. Năm 20/12/2012. Sáu 21/12/2012. 4. Thể dục. 5. Địa lí. 1. Âm nhạc. 2 3 4 5. Anh văn Toán LT & Câu Tâp làm văn SHTT. 6 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. Ôn tập cuối HK I - Tiết 1. GDKNS: Thu thập xử lí thông tin; hợp tác làm việc nhóm.. Diện tích hình tam giác (trang 87) Ôn tâp, kiểm tra định kì cuối học kì I Thực hành đạo đức The First Term Exam Đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. GDKNS: Thu thập xử lí thông tin; hợp tác làm việc nhóm.. GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề;lựa chọn phương án thích hợp; bình luận đánh giá.. Đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. Kiểm tra định kì cuối học kì I Tập biểu diễn: Những bông hoa những bài ca; Ước mơ Ôn tập TĐN số 2 Correct the Test HÌnh thang (trang 91) Kiểm tra (Đọc) Kiểm tra (Viết) Thức ăn nuôi gà. TỔ TRƯỞNG. GVCN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 18 Tiết 01. TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Ngày soạn: 10/12/2012 - Ngày dạy: 17/12/2012. I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2. - HS: SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL. MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS lên bốc phiếu. - Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài. - Gọi HS đọc bài; đặt câu hỏi về nội dung. - Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. - Lắng nghe, ghi nhận. 8 phút HĐ 2: Làm BT. MT: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng, trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua nhắc lại tên các bài tập đọ đã học. - GD thái độ: Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 18 Tiết 86. TOÁN. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Ngày soạn: 10/12/2012 - Ngày dạy: 17/12/2012. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 2 hình tam giác bằng nhau bằng bìa (cỡ to); kéo; băng keo. - HS: SGK; 2 hình tam giác bằng nhau bằng bìa; kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: TL 10 phút. 13 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Yêu cầu HS cắt ghép hình như SGK. - Yêu cầu HS nêu nhận xét; theo dõi HS trình bày. - Cắt ghép hình và đính lên bảng, gợi ý cho HS tự nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác; viết công thức lên bảng. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Lần lượt nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác; viết công thức lên bảng.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. -Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 18 Tiết 02. TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Ngày soạn: 11/12/2012 - Ngày dạy: 18/12/2012. I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2. - HS: SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: TL 12 phút. 11 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và học thuộc lòng. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi HS lên bốc phiếu. - Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi . - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Làm BT. Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu của BT2. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài. - Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhận.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Thảo luận nhóm, làm trên phiếu với bút dạ. - Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng, trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua một số câu thơ về hạnh phúc của con người. - GD thái độ: Có tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 TOÁN Tiết 87 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/12/2012 - Ngày dạy: 18/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Biết tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút. 13 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 18 Tiết 35. KHOA HỌC. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT. Ngày soạn: 11/12/2012 - Ngày dạy: 18/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trả bài kiểm tra cuối học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 12 phút. 11 phút. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: 3 thể của chất là thể rắn, thể lỏng và thể khí; khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sanh thể khác. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Tổng kết trò chơi.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….... TUẦN 18 TIẾNG VIỆT Tiết 03 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Ngày soạn: 12/12/2012 - Ngày dạy: 19/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng rổng kết như ở BT2. - HS: SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: TL 12 phút. 11 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và học thuộc lòng. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi HS lên bốc phiếu. - Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi . - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Làm BT. Mục tiêu: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài. - Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhận.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua một số câu thơ về hạnh phúc của con người. - GD thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 TOÁN Tiết 88 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 12/12/2012 - Ngày dạy: 19/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 11 phút. 12 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Phần 1 (bài 1, 2). Mục tiêu: Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Phần 2 (bài 1, 2). Mục tiêu: Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải các bài còn lại của 2 phần. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 18 Tiết 04. TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. Ngày soạn: 12/12/2012 - Ngày dạy: 19/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: TL 10 phút. 13 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi HS lên bốc phiếu. - Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi . - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả. Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cáchtrình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài. - Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhận.. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Xem cách trình bày đoạn văn ở SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua viết lại một số chữ khó viết. - GD thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 KĨ THUẬT Tiết 18 THỨC ĂN NUÔI GÀ Ngày soạn: 12/12/2012 - Ngày dạy: 19/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt trình bày kiến thức về một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút. 13 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. Mục tiêu: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua nêu lại kiến thức về thức ăn nuôi gà. - GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 TIẾNG VIỆT Tiết 05 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Ngày soạn: 12/12/2012 - Ngày dạy: 19/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng viết thư. - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài. - HS: SGK; giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 5 phút. 18 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng. - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận đề bài của từng HS. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … lá thư và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra. - Thu bài HS đã làm.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc đề bài trên bảng. - 1 HS đọc những từ gạch chân. - Lần lượt nêu đề bài đã chọn. - Cả lớp ghi nhận.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm bài vào nháp. - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra. - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.. 4.- Củng cố: (4phút) - GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần. - GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 TIẾNG VIỆT Tiết 06 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Ngày soạn: 13/12/2012 - Ngày dạy: 20/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 viết các câu hỏi a, b, c, d như ở BT2. - HS: SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: TL 13 phút. 10 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi HS lên bốc phiếu. - Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi . - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Làm BT2. Mục tiêu: Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài. - Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhận.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua nêu ý nghĩa của bài thơ (BT2). - GD thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 Tiết 36. KHOA HỌC. HỖN HỢP. Ngày soạn: 20/12/2012 - Ngày dạy: 20/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…). - Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; 1 nhúm cát trắng; 1 cốc nước; bông thấm nước; 1 cái phểu; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút. 13 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp; mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Hoạt động 2: Thực hành :Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. Mục tiêu: Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Có nhiều cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: sàng, sảy, lọc, làm lắng, ….. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm, sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị để thực hành; ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 TOÁN Tiết 90 HÌNH THANG Ngày soạn: 14/12/2012 - Ngày dạy: 21/12/2012 I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập; nhận biết hình thang vuông. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; hình thang bằng bìa (cỡ lớn); ê-ke. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trả bài kiểm tra cuối học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.. b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút. 13 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang. Mục tiêu: Có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đính lần lượt các hình thang lên bảng lớp rồi phát vấn. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Gợi ý cho HS tự nêu đặc điểm về đáy, cạnh bên và chiều cao. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập; nhận biết hình thang vuông. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2, 4 trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt nêu đặc điểm về đáy, cạnh bên và chiều cao.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. -Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 Tiết 89. TOÁN. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. Ngày dạy: 20/12/2012 (Đề do Sở GD&ĐT soạn) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 18 TIẾNG VIỆT Tiết 07 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Ngày dạy: 21/12/2012 Kiểm tra đọc (Đề do BGH soạn) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 18 TIẾNG VIỆT Tiết 08 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Ngày dạy: 21/12/2012 Kiểm tra viết (Đề do Sở GD&ĐT soạn) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 18 LỊCH SỬ Tiết 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Ngày dạy: 17/12/2012 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn) __________________________________________________________________________________________ TUẦN 18 Tiết 18. ĐỊA LÍ. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Ngày dạy: 20/12/2012 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn). __________________________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 18 Tiết 18. Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 14/12/2012 - Ngày sinh hoạt: 21/12/2012. I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 17: - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Có thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt qua kết quả kiểm tra HKI. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp. - Đội tuyển HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu. - Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện đạt yêu cầu.. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 18: - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về....... - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều. - Tìm hiểu chủ điểm, câu cách ngôn, các ngày lễ trong tháng. - Nhóm kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. - Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cửu chương, công thức toán hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, các qui tắc tính nhanh. - Lớp giúp đỡ bạn yếu hoàn thành bài trong tuần. - Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Chuẩn bị SGK và dụng cụ học tập cho HKII.. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Địa danh Việt Nam. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Hát kết thúc tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×