Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

doi luu buc xa nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.23 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết dẫn nhiệt là gì? Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào dẫn nhiệt tốt nhất? Trả lời * Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác, bằng hình thức dẫn nhiệt * Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA: Trong TN về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng óng nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong thờ gian ngắn sáp đã nóng chảy. Hãy quan sát TN và dự đoán xem nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Play. Hình 23.1 Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA. Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:. Đối lưu-Bức xạ nhiệt Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. Đối lưu 1. Thí nghiệm Hãy đọc thông tin trong SGK và cho biết dụng cụ để làm TN. Hãy đề xuất các bước tiến hành TN và dự đoán hiện tượng xảy ra? Hãy quan sát TN để kiểm tra dự đoán Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 2. Trả lời câu hỏi C1. Căn cứ kết quả TN hãy cho biết nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?. Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi từ trên xuống. Nước nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn nên nổi lên trên, nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng lớn hơn=> chìm xuống dưới Hà duy chung. C2. Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên trên, còn lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống dưới?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 2. Trả lời câu hỏi C3. Tại sao biết nước trong cốc đã nóng lên?. Căn cứ vào sự tăng nhiệt độ của nhiệt kế. Hãy đọc thông tin trong SGK rồi thảo luận nhóm và cho biết thế nào là sự đối lưu?. Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng đi từ dưới lên trên gọi là sự đối lưu. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 3. Vận dụng Hãy quan sát TN để trả lời câu C4 Khi đốt nến, không khí ở quanh ngọn nến nóng lên, di chuyển lên trên, dòng không lạnhdưới ở bên Để phầnkhí ở phía đi kia lên, tấm bìa theotrên khechưa hở sang phần ở phía phía ngọn nến kéo theo cả khói hương. C5. Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải Hà đun duy chung từ phía dưới?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 3. Vận dụng C5. Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?. C6. Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không tại sao?. Để phần ở phía dưới đi lên, phần ở phía trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. Đối lưu Hãy quan sát TN để trả lời các câu hỏi II. Bức xạ nhiệt trong SGK 1. Thí nghiệm B A Hãy đọc thông tin trong SGK và cho biết dự đoán của mình khi tiến hành TN. Play. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C7. Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? C8. Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?. Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. Không khí trong bình đã lạnh đi, miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. C9. Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu hay không?Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT III. Vận dụng C10. Tại sao trong TN ở hình 23.4 bình chứa không khí lại đc phủ muội đèn?. Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?. Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu. Rắn Dẫn nhiệt. Lỏng Đối lưu Hà duy chung. khí đối lưu. Chân không. Bức xạ nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hãy chọn câu trả lời đúng Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. ở chất lỏng chất khí và chất rắn C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Chỉ ở chất khí. Tiếc Bạn chọn sai rồi ! Hoanquá hô …! . Bạn chọn đúng Hà duy chung. Làm lại Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT CỦNG CỐ BÀI HỌC •Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chấ khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. • Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đI thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT •Về nhà học bài theo vở ghi + SGK • Đọc phần có thể em chưa biết • Làm các bài tập trong SBT. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cám ơn các bạn đã chú ý theo dõi. Hà duy chung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×