Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dao dong dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ôn tập dao động điện từ i. bµi tËp tù luËn Bài 1. Mạch dao động LC với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05H, dao động điện từ được tạo ra trong mạch có tần số góc ω = 4000 rad/s, dòng điện trong mạch có cường độ cực đại I0 = 0,04A. 1.Tính điên dung C của tụ điện trong mạch dao động. 2.Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm. 3.Tính năng lượng điện từ trong mạch dao động này. Bài 2. Cho một tụ điện C = 500pF, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2mH, một acquy có suất điện động ξ = 1,5V. Mắc mạch điện để tạo dao động điện từ trong mạch LC. 1.Viết phương trình dao động của điện tích q trên tụ điện. Chọn t = 0 là lúc bắt đầu phóng điện, lấy π 2 = 10 2.Tính năng lượng điện từ trong mạch dao động và năng lượng từ trong mạch khi hiêu điện thế ở hai bản tụ là 0,5V. Bài 3. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1mH và tụ điện có điện dung C = 1,6µF. Biết rằng năng lượng dao động của mạch là W = 2.10 -5J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. Bài 4. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH và tụ điện có điện dung C = 5F .Lấy π 2  10 1. Tính tần số dao động điện từ trong mạch. 2. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U 0 = 12V. Tính năng lợng của mạch. 3. T¹i thêi ®iÓm hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a 2 b¶n tô lµ u = 8V. H·y t×m n¨ng lîng ®iÖn , n¨ng lîng tõ, vµ dßng ®iÖn trong m¹ch. 4. Nếu mạch có điện trở thuần R = 10 -2  thì để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ U 0 = 12V, ph¶i cung cÊp cho m¹ch n¨ng lîng bæ sung víi c«ng suÊt lµ bao nhiªu? Bài 5. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện có điện dung C0 mắc song song với Cx có giá trị thay đổi được từ C1 = 1pF đến C2 = 25pF. Nhờ vậy, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dải từ λ1 = 15m đến λ2 = 45m. Cho c = 3.108. Tính L và C0. ii. Bµi tËp tr¾c nghiÖm Câu 1. Một mạch dao động LC có L = 18mH, C=8pF, lấy π 2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: 10 5 10 6 s s A. 2.10-7s B. 10-7s C. 75 D. 15 Câu 2. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1. Câu 3. Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị: A. 5,5mA. B. 0,25mA. C. 0,55A. D. 0,25A. Câu 4. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng: A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.10-10J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và 2,25.10-8J. Câu 5. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từ trong mạch ? A. 0,6H, 385 μJ B. 1H, 365 μJ C. 0,8H, 395 μJ D. 0,625H, 125. μJ −3. Câu 6. Một tụ điện có điện dung cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm. 10 F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 2π 1 L= H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây 5π. C=. (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q 0. Cứ 2. sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10 -6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng. q0 . Tần số của 4C. mạch dao động: A. 2,5.105Hz. B. 106Hz. C. 4,5.105Hz. D. 10-6Hz. Câu 8. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tại một thời điểm nào đó năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và đang giảm, thì sau đó ít nhất bao lâu để năng lượng từ trường cực đại. 2 LC 3 A. ..  LC 3 . B..  LC 6 . C.. D.  LC . Câu 9. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và một tụ điện có điện dung 20 µF. Tại thời điểm ban đầu hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V và dòng điện trong mạch bằng 0. Sau nửa chu kì dao động đầu tiên, điện lượng chuyển qua cuộn dây bằng A. 2.10-4 C. B. 0. C. 4.10-4 C. D. 10-4 C. Câu 10. Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C 1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 , 84 m thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng A.. 0. .. B.. 0. 20. .. C.. 0. . D. . 60 Câu 11. Cho mạch dao động LC. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng của tụ điện bằng năng lượng của cuộn cảm là: 0. 30. 40. 0,5 A. ∆t = LC. 0, 25 D. ∆t = LC. B. ∆t = π LC C. ∆t = 0,5π LC Câu 12. Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến, tụ có diện dung có thể biến đổi từ 50 pF đến 500 pF. Máy chỉ có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 30m đến 3200m. Cuộn cảm L có giá trị nằm trong giới hạn: A. 0,5 mH đến 57 mH. B. 5 mH đến 57 mH. C. 5 mH đến 5,7 mH. D. 0,5 mH đến 5,7 mH Câu 13. Một tụ xoay gồm 10 tấm, diện tích đối diện giữa 2 bản là S=3,14cm ❑2 ,khoảng cách giữa 2 tấm liên tiếp là d=0,5mm,giữa các bản là không khí.Tụ này được mắc vào 2 đầu của 1 cuộn dây thuần cảm có L=5mH.Bước sóng điện từ mà khung này thu được là: A.933,5m. B.471m. C.1885m. D.942,5m. Câu 14. Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000 (F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy 2 = 10. A. 50Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 200Hz. Câu 15. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 15m mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 1 μV thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu ? Biết điện trở thuần trong mạch là 0 , 01 mΩ . A.. 2 π . 107. 7. 10. rad ; 0,2 A s. rad ;0,1 A s. B.. 7. 4 π . 10. rad ; 0,1 A s. C.. 7. 4 . 10. rad ; 0,3 A s. D..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×