Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Dao dong dien tu-luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.76 KB, 11 trang )

Câu 1: Một tụ điện có điện dung C8 nF được nạp điện tới điện áp 6 V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2 mH. Cường
độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 12 mA. B. 1,2 A. C. 0,12 A. D. 1,2 mA.
Câu 3: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích
cực đại trên một bản tụ là Q
0
= 10
–6
(J) và dòng điện cực đại trong khung I
0
= 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với
khung có giá trị:
A. 188,4(m) B. 188(m) C. 160(m) D. 18(m)
Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2(µH) và một tụ điện
1800C
0
=
(pF). Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A. 113(m) B. 11,3(m) C. 13,1(m) D. 6,28(m)
Câu 4: Khung dao động (C = 10µF; L = 0,1H). Tại thời điểm u
C
= 4(V) thì i = 0,02(A). Cường độ cực đại trong khung
bằng:
A. 2.10
–4
(A) B. 20.10
–4
(A) C. 4,5.10
–2
(A) D. 4,47.10
–2


(A)
Câu 5: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ
B
và vectơ
E
luôn luôn
A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng
B. dao động cùng pha
C. dao động ngược pha
D. biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian
Câu 6: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6(V), điện dung của tụ bằng 1(µF). Biết dao
động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng: A.
9.10
–6
(J) B. 18.10
–6
(J) C. 1,8.10
–6
(J) D. 0,9.10
–6
(J)
Câu 7: Khung dao động của máy phát cao tần có L = 50(µH) và có C biến đổi từ 60(pF) đến 240(pF). Dải bước sóng
mà máy đó phát ra là: A. 60(m) đến 1240(m) B. 110(m) đến 250(m)
C. 30(m) đến 220(m) D. 103(m) đến 206(m)
Câu 8: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:
A. Ta giảm độ tự cảm L còn
2
L
B. Ta giảm độ tự cảm L còn
4

L
C. Ta giảm độ tự cảm L còn
16
L
D. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần
Câu 9: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện
C* Chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
D. Chuyển hóa giữa điện trường và từ trường
Câu 10: Khi mắc tụ C
1
vào mạch dao động thì mạch có f
1
= 30(kHz) khi thay tụ C
1
bằng tụ C
2
thì mạch có f
2
= 40(kHz).
Vậy khi mắc song song hai tụ C
1
, C
2
vào mạch thì mạch có f là:
A. 70(kHz) B. 50(kHz) C. 24(kHz) D. 10(kHz)
Câu 11: Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại
giữa hai bản tụ điện là 10 V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1 mA. Mạch này cộng hưởng với sóng
điện từ có bước sóng là
A. 188,4 m. B. 18,84 m. C. 60 m. D. 600 m.

Câu 12: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH.
Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn
cảm gần bằng.
A. 3V B. 3,6V C. 4V D. 5,2V
Câu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là Q
0
và dòng điện
cực đại trong mạch là I
0
. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được
tính bằng công thức:
Nguyễn Công Phúc THPT Vĩnh Đinh (ST)
1
A. λ = 2πcQ
0
/I
0
. B. λ = 2πcI
0
/Q
0
. C. λ = 2πcQ
0
I
0
.D. λ = 2πc
0 0
Q I
.
Câu 14: Một tụ điện có điện dung C = 10

-3
/2π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu
1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π H. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu
giây (kêt từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ?
A. 5/300s B. 1/300s C. 4/300s D. 1/100s
Câu 15: Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại
giữa hai bản tụ điện là 10 V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1 mA. Mạch này cộng hưởng với sóng
điện từ có bước sóng là
A. 188,4 m. A. 18,84 m. C. 60 m. D. 600 m.
Câu 16: Dao động điện từ trong mạch dao động LC có tần số f = 5000 Hz. Khi đó điện trường trong tụ điện C biến
thiên điều hòa với: A. chu kì 2.10
-4
s B. tần số 10
4
Hz C. chu kì 4.10
-4
s D. chu kì hoặc tần số khác các giá trị nêu
trong câu A, B, C.
Câu 17: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f
0
= 1MHz. Năng lượng từ
trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là
A. 2 ms B. 1 ms C. 0,5 ms D. 0,25 ms
Câu 18: Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao động riêng
của mạch là f
1
= 75MHz. Khi ta thay tụ C
1

bằng tụ C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là f
2
= 100MHz. Nếu ta dùng
C
1
nối tiếp C
2
thì tần số dao động riêng f của mạch là : A. 175MHz B. 125MHz C. 25MHz D. 87,5MHz
Câu 19: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640ìH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ
36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng:
A. 0,42Hz – 1,05Hz B. 0,42kHz – 1,05kHz C. 0,42MHz – 1,05MHz D. 0,42GHz – 1,05GHz
Câu 20: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:
A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau.
D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
Câu 21: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000π (F) và độ tự cảm của cuộn
dây L = 1,6/π (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy π
2
= 10.
A. 50Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 200Hz.
Câu 22: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V , sau đó
cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần . Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi
dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A.

W = 10 mJ B.


W = 10 kJ C.

W = 5 mJ D.

W = 5 k J
Câu 23: Khi mắc tụ điện C
1
với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ
1
= 60 m; Khi mắc tụ điện có điện
dung C
2
với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ
2
= 80 m. Khi mắc C
1
nối tiếp C
2
với cuộn cảm L thì
mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. λ = 70 m. B. λ = 48 m. C. λ = 100 m D. λ = 140 m.
Câu 24: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A).Tụ điện trong mạch có
điện dung 5 µF . Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 5.10
6

H B. L = 50mH C. L = 5.10
8

H D. L = 50 H

Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ
C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường trong mạch đang bằng nhau.
Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:
A. không đổi
B. giảm còn 1/4
C. giảm còn 3/4
D. giảm còn 1/2
Nguyễn Công Phúc THPT Vĩnh Đinh (ST)
2

L
C
C
K
Câu 26: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U
0C
liên
hệ với cường độ dòng điện cực đại I
0
bởi biểu thức:
A.
0C 0
L
U = I
C
B.
0C 0
L
U = I

C
C.
C
L
U
C
π
1
0
=
D.
0C 0
L
U = I
πC
Câu 27: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q
o
cos(
2
T
π
t +
π
). Tại thời
điểm t = T/4 , ta có:
A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
C. Năng lượng điện trường cực đại. D. Điện tích của tụ cực đại.
Câu 28: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10
-6
H, điện trở thuần R = 0. Để máy

thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên
bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào?
A. 2,05.10
-7
F ≤ C ≤ 14,36.10
-7
F B. 3,91.10
-10
F ≤ C ≤ 60,3.10
-10
F
C. 0,45.10
-9
F ≤ C ≤ 79,7.10
-9
F D. 0,12.10
-8
F ≤ C ≤ 26,4.10
-8
F
C©u 29 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10
-5
(H) và một tụ xoay có điện
dung biến thiên từ C
1
= 10pF đến C
2
= 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0
0
đến 180

0
. Khi góc xoay của tụ bằng 90
0
thì
mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 107,52m. B. 134,54m. C. 26,64m. D. 188,40m.
C©u 23 : Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q
0
. Điện tích của tụ điện khi
năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là
A. q =
0
Q
2
±
. B. q =
0
Q 2
2
±
. C. q =
0
Q
3
±
. D. q =
0
Q
4
±
.

C©u 30: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I
0
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u
và I
0
là :
A.

( )
.u
L
C
iI
222
0
=+
B.

( )
222
0
u
C
L
iI
=−
. C.

( )

222
0
u
L
C
iI
=−
. D.

( )
222
0
u
C
L
iI
=+
.
C©u 31: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số góc:
A.
C
L
=
ω
. B.
L
C
=
ω
. C.

LC
1
2
=
ω
. D.
LC
1
=
ω
.
Câu 32: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách
khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng
điện xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và
ngược lại.
D. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 33: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi
A. điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B. điện trở thuần của mạch càng lớn.
C. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. D. tần số riêng của mạch càng lớn.
Câu 34: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình
q = Q
o
cos(
2
T
π

t +
π
). Tại thời điểm t =
4
T
, ta có:
A. Điện tích của tụ cực đại. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D. Năng lượng điện trường cực đại.
Câu 35: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình
Nguyễn Công Phúc THPT Vĩnh Đinh (ST)
3
q = Q
o
cos(
2
T
π
t +
π
). Tại thời điểm t =
4
T
, ta có:
A. Năng lượng điện trường cực đại. B. Điện tích của tụ cực đại.
C. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
Câu 36: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng
A. từ hóa. B. tự cảm. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
Câu 37: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000π (F) và độ tự cảm của cuộn
dây L = 1,6/π (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy π
2

= 10.
A. 50Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 200Hz.
Câu 38: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm
HL
π
2
=
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
FC
µ
18,3
=
. Điện áp
tức thời trên cuộn dây có biểu thức
))(
6
100cos(100 Vtu
L
π
π
+=
. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:
A.
)
3
100cos(5,0
π
π
−=
ti

(A) B.
)
3
100cos(5,0
π
π
+=
ti
(A) C.
)
3
100cos(
π
π
−=
ti
(A) D.
)
3
100cos(
π
π
−=
ti
(A)
Câu 39: Trong machgj dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm
t =0 , năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng
từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là: A. 2.10
-6
s. B. 10

-6
s. C. 0,5.10
-6
s. D. 0,125.10
-6
s
Câu 40: một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung
FC
µ
50
=
và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực
đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A. 0,25A. B. 0,32A. C. 0,45A. D. 0,60A.
Câu 41: trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình
).
2
cos(
0
π
ω
−=
tqq
Như
vậy:
A.Tại các thời điểm T/4 và 3T/4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
B. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
C. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
Câu 42: tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q

0
= 10
-8
C. Thời gian để
tụ phóng hết điện tích là 2
µ
s. Cwongf độ hiệu dụng trong mạch là:
A.7,85A. B.15,72mA. C.78.52mA. D.5,55mA.
Câu 43. Một mạch dao động LC có ω=10
7
rad/s, điện tích cực đại của tụ q
0
=4.10
-12
C. Khi điện tích của tụ q=2.10
-12
C thì
dòng điện trong mạch có giá trị: A.
5
2 2.10 A

B.
5
2.10 A

C.
5
2 3.10 A

D.

5
2.10 A

Câu 44. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy π
2
=10. Máy
này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A. 24m đến 60m B. 48m đến 120m C. 240m đến 600m D. 480m đến 1200m
Câu 45. Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy π
2
=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng
lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 2.10
-7
s B.
6
10
15
s

C.
5
10
75
s

D. 10
-7
s
Câu 46: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF. Dao động điện từ

riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4
V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 0,5 µJ B. 0,1 µJ C. 0,4 µJ D. 0,9 µJ
Câu 21: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là
T=10
-6
(s) , khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A. 2,5.10
-7
(s) B.2,5.10
-5
(s). C. 10
-6
(s) . D . 5.10
-7
(s).
Nguyễn Công Phúc THPT Vĩnh Đinh (ST)
4
Câu 47: Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là U
o
=2V. Tại thời điểm
mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là
A. 1V. B.
2
3
V. C. 0,5V. D. 1,63V.
Câu 48: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210
-4
(H) và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một
hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây

có giá trị:
A.100Ω B.10Ω C.12Ω D.50Ω.
Câu 49: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự
cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ
dòng điện hiệu dụng là.:
A. 32V. B.
22
V. C.
24
V. D. 8V.
Câu 50: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì
cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ
dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động
điện từ trong mạch bằng:
A. 10nF và 3.10
-10
J. B. 20nF và 2,25.10
-8
J. C. 20nF và 5.10
-10
J. D. 10nF và 25.10
-10
J.
Câu 51: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ.
Tụ có điện dung là:
A. C=5pF
B. C=5µF
C. C=25nF
D. Đáp án khác.
Câu 52: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC;
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở;
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường;
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ;
Câu 53: Mạch điện R
1
, L
1
, C
1
có tần số cộng hưởng f
1
. Mạch điện R
2
, L
2
, C
2
có tần số cộng hưởng f
2
. Biết f
2
= f
1
. Mắc
nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f
1
theo hệ thức:
A. f = 3f
1

. B. f = 2f
1
. C. f = 1,5 f
1
. D. f = f
1
.
Câu 54: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I
0
là dòng điện cực đại trong mạch thì
hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q
0
và I
0

A.Q
0
=
π
CL
I
0
. B. Q
0
= I
0
. C. Q
0
=
L

C
π
I
0
. D. Q
0
=
LC
1
I
0
.
Câu 55: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động
điện từ với chu kỳ T= 10
-4
s . Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn
cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ
A. 0,5.10
-4
s . B. 2.10
-4
s . C.
2
.10
- 4
s . D. 10
-4
s .
Câu 56: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1 (µH) và cuộn cảm có độ tự
cảm 25 (mH). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải

A. sóng ngắn .B. sóng trung . C. sóng dài . D. sóng cực ngắn .
Câu 57: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cức của tụ điện là Q
0
.
Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10
-6
s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng
C
Q
4
2
0
. Tần số của
mạch dao động:
A. 10
-6
Hz. B. 10
6
Hz. C. 2,5.10
5
Hz. 4,5.10
5
Hz.
Nguyễn Công Phúc THPT Vĩnh Đinh (ST)
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×