Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÀI TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH THEO LOẠI Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền TS Nguyễn Thị Hồng Thắm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 45 trang )

BÀI 3
TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH THEO LOẠI

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
TS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015108225

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Mượn xe chuyển hàng cho khách tại cơng ty Ban Mai


Hơm nay theo kế hoạch, cơng ty Ban Mai có địa điểm ở Hưng Yên phải bố trí xe tải
chở hàng cho khách ở Quảng Ninh. Tuy nhiên, do trong ngày công ty phải chuyển
hàng cho nhiều khách nên số xe tải của công ty không đủ đáp ứng nhu cầu. Như
thường lệ, công ty phải xem xét th xe tải chở hàng.



Tuy nhiên, trưởng phịng kế hoạch sản xuất nhìn thấy cơng ty Anh Hoa ở sát tường
cịn xe tải nằm trong nhà xe, vì thế đã hỏi mượn. Công ty Anh Hoa cho Ban Mai
mượn xe chuyển hàng cho khách, theo đó chi phí phát sinh chỉ gồm xăng xe và
phí cầu đường hết 800 nghìn đồng. Trong khi nếu Ban Mai thuê xe tải bên ngoài sẽ hết
3,5 triệu đồng.

Để ra quyết định kinh doanh, Ban Mai nên tính chi phí kinh doanh vận chuyển là
800 ngàn đồng hay 3,5 triệu đồng? Vì sao?



v1.0015108225

2


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau:


Lý thuyết:
 Các cách phân loại chi phí kinh doanh và ý nghĩa của từng cách phân loại;
 Tính tốn và tập hợp từng loại phí kinh doanh theo hình thức tự nhiên của
hao phí.



Khi thực hành, sinh viên cần trả lời được câu hỏi:
 Tại sao phải phân loại chi phí kinh doanh thành các loại như đã trình bày
chứ khơng phải yếu tố và khoản mục chi phí?
 Cần dựa trên cơ sở nào để tính và tập hợp chi phí kinh doanh theo
từng loại?
 Khi tính từng loại chi phí kinh doanh phát sinh thì cần áp dụng ngun tắc
bảo tồn tài sản về mặt hiện vật như thế nào?
 Có thể lựa chọn phương pháp tính chi phí kinh doanh như thế nào?

v1.0015108225

3



NỘI DUNG
Phân loại chi phí kinh doanh.

Tính và tập hợp từng loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí.

v1.0015108225

4


1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH
1.1. Khái niệm
1.2. Các cách phân loại chi phí kinh doanh

v1.0015108225

5


1.1. KHÁI NIỆM


Loại chi phí kinh doanh là phạm trù tập hợp các chi
phí kinh doanh có chung một đặc tính nhất định.



u cầu:
 Phải dẫn đến hao phí lao động để tính thấp nhất;

 Gắn với mục đích sử dụng thông tin;
 Phải tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển tiếp theo.



Nhân tố ảnh hưởng:
 Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của doanh nghiệp;
 Hình thức tổ chức và mục tiêu của kế toán
doanh nghiệp;
 Nguyên tắc thống nhất giữa tính chi phí kinh
doanh và kế tốn tài chính.

v1.0015108225

6


1.2. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH
1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí
1.2.2. Phân loại chi phí kinh doanh theo phương pháp tính cho các đối tượng
1.2.3. Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào mối quan hệ với năng lực hoạt động
1.2.4. Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào thời điểm xác định và phản ánh
1.2.5. Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào tính chất phát sinh
1.2.6. Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào tính chất quan trọng
1.2.7. Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào thời gian phản ánh
1.2.8. Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào tính chất kiểm soát

v1.0015108225

7



1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
a. Thứ nhất, loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động


Là loại chi phí kinh doanh phát sinh gắn với quá trình sử dụng lao động.



Bao gồm:
 Chi phí kinh doanh phát sinh gắn với q trình tuyển dụng lao động.
 Chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình sử dụng lao động:


Trả lương, thưởng, bảo hiểm;



Chi phí kinh doanh cho hoạt động nhà ăn, nhà trẻ, thư viện, văn hóa, thể thao;



Chi phí kinh doanh cho các dịp sinh nhật, lễ hội.

 Chi phí kinh doanh phát sinh gắn với q trình phát triển lao động:

v1.0015108225




Chi phí kinh doanh đào tạo và bồi dưỡng;



Chi phí kinh doanh chấm dứt hợp đồng lao động.

8


1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ

b. Thứ hai, loại chi phí kinh doanh sử dụng ngun vật liệu


Là loại chi phí kinh doanh phát sinh gắn với quá trình sử dụng ngun vật liệu.



Bao gồm chi phí kinh doanh mua sắm, vận chuyển và dự trữ.



Đặc điểm:
 Hiện vật: trùng với số liệu của kế tốn tài chính;
 Giá trị: có thể khác biệt do thay đổi giá cả nguyên vật liệu.

v1.0015108225

9



1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
(tiếp theo)
c. Thứ ba, loại chi phí kinh doanh khơng trùng chi phí tài chính


Là loại chi phí kinh doanh phát sinh khơng trùng với chi phí tài chính ở cả đối tượng, nội
dung, nguyên tắc và phương pháp tính tốn.



Bao gồm:
 Chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định:


Tài sản cố định có giá trị lớn và sử dụng lâu bền.



Khi đưa vào sử dụng sẽ hao mịn theo tính qui luật bậc 3 so với thời gian.



Để bù đắp kinh tế cho sự hao mòn → khấu hao.



v1.0015108225


Nhà nước: khấu hao phù hợp với thực trạng nền kinh tế quốc dân → xuất
hiện chi phí tài chính khấu hao.
Doanh nghiệp: khấu hao phù hợp với thực trạng kinh doanh của mình
→ xuất hiện chi phí kinh doanh khấu hao:
» Do doanh nghiệp tự chủ;
» Phụ thuộc thị trường.

10


1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
(tiếp theo)
 Chi phí kinh doanh sử dụng vốn kinh doanh:


Kinh doanh cần vốn ứng trước nên phải trả chi phí.



Xác định chi phí sử dụng vốn:



v1.0015108225

Nhà nước (cấu thành chi phí tài chính sử dụng vốn): chỉ xác định chi phí
sử dụng vốn vay.
Doanh nghiệp (cấu thành chi phí kinh doanh sử dụng vốn):
» Chí tính cho vốn kinh doanh cần thiết;
» Khơng phân biệt vốn tự có hay đi vay.


11


1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
(tiếp theo)
 Chi phí kinh doanh thiệt hại rủi ro:
Rủi ro gắn với kinh doanh và gây ra những thiệt hại nhất định.
Các loại:


Rủi ro, bất trắc chung:






Gây ra ở phạm vi lớn, gây ra các thiệt hại nặng nề như do bão, lũ lụt, hạn hán...
Thường phải dùng lợi nhuận để bù đắp;
Quan điểm:
» Nhà nước: tập hợp chi phí thiệt hại rủi ro;
» Doanh nghiệp: khơng mang bản chất của chi phí nên khơng là chi phí kinh doanh.
Rủi ro, bất trắc đơn lẻ:



v1.0015108225

Gây ra ở phạm vi hẹp, thiệt hại từng bộ phận liên quan.

Quan điểm:
» Nhà nước: tập hợp chi phí thiệt hại rủi ro;
» Doanh nghiệp: nếu khơng đóng bảo hiểm và phát sinh sẽ cấu thành chi phí
kinh doanh.
12


1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
(tiếp theo)
 Chi phí kinh doanh thuê mượn tài sản:


Thuê mượn gây ra chi phí thuê mượn.



Các loại:
– Th mượn có hợp đồng cấu thành chi
phí tài chính;
– Mọi loại thuê mượn cấu thành chi phí
kinh doanh.

v1.0015108225

13


1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
(tiếp theo)
d. Thứ tư, loại chi phí kinh doanh dịch vụ th ngồi



Là loại chi phí kinh doanh phát sinh gắn với dịch vụ do bên
ngoài cung cấp.



Bao gồm:
 Dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa;
 Dịch vụ bưu chính viễn thơng;
 Dịch vụ mơi trường;
 Dịch vụ tư vấn các loại.

v1.0015108225

14


1.2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN CỦA HAO PHÍ
(tiếp theo)

e. Thứ năm, loại chi phí kinh doanh các khoản nộp


Là loại chi phí kinh doanh phát sinh gắn với các khoản phải nộp.



Bao gồm:
 Chi phí kinh doanh gắn với các khoản thuế;

 Chi phí kinh doanh gắn với các khoản phí;
 Chi phí kinh doanh gắn với các khoản nộp cấp trên;
 Chi phí kinh doanh gắn với các khoản nộp để quá trình diễn ra.

v1.0015108225

15


1.2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH
CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG


Thứ nhất, chi phí kinh doanh trực tiếp:
 Là loại chi phí kinh doanh phát sinh gắn trực tiếp với từng đối tượng;
 Chỉ việc tập hợp cho đối tượng.



Thứ hai, chi phí kinh doanh chung:
 Là loại chi phí kinh doanh phát sinh gắn với nhiều đối tượng khác nhau;
 Sẽ phải phân bổ cho từng đối tượng cụ thể.
Chú ý: Đối tượng có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, điểm chi phí hoặc kỳ tính tốn.

v1.0015108225

16


1.2.3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH CĂN CỨ VÀO MỐI QUAN HỆ VỚI NĂNG LỰC

HOẠT ĐỘNG



Thứ nhất, chi phí kinh doanh biến đổi: Là loại chi phí kinh doanh biến đổi cùng với sự
thay đổi năng lực hoạt động.



Thứ hai, chi phí kinh doanh cố định: Là loại chi phí kinh doanh khơng thay đổi dù năng
lực hoạt động thay đổi.
Chú ý năng lực hoạt động:
 Của 1 nơi làm việc là công suất thiết bị tại nơi làm việc;
 Của 1 bộ phận hoặc doanh nghiệp: năng lực sản xuất.

v1.0015108225

17


1.2.4. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH CĂN CỨ VÀO THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH
VÀ PHẢN ÁNH


Thứ nhất, chi phí kinh doanh thực tế: Là chi phí
kinh doanh đã phát sinh trong thực tế ở một kỳ tính
tốn mà khơng phân biệt tính chất ngẫu nhiên hay
thơng thường.




Thứ hai, chi phí kinh doanh thơng thường: Là
chi phí kinh doanh đã phát sinh trong điều kiện thực
tế bình thường ở một thời kỳ tính tốn xác định.



Thứ ba, chi phí kinh doanh kế hoạch: Là chi phí
kinh doanh đã phát sinh trong điều kiện kế hoạch
của một thời kỳ tính tốn xác định.

v1.0015108225

18


1.2.5. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT PHÁT SINH



Thứ nhất, chi phí kinh doanh sơ cấp: Chi phí kinh doanh sơ cấp là chi phí kinh doanh
phát sinh ban đầu.



Thứ hai, chi phí kinh doanh thứ cấp: Chi phí kinh doanh thứ cấp là chi phí kinh doanh
đã được phân bổ.

v1.0015108225


19


1.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG



Thứ nhất, chi phí kinh doanh quan trọng: Là chi phí kinh doanh có ý nghĩa lớn đối
với tính chất đúng/sai của các quyết định.



Thứ hai, chi phí kinh doanh khơng quan trọng: Là chi phí kinh doanh có ý nghĩa
khơng lớn đối với tính chất đúng/sai của các quyết định.

v1.0015108225

20


1.2.7. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH CĂN CỨ VÀO THỜI GIAN PHẢN ÁNH



Thứ nhất, chi phí kinh doanh dài hạn: Chi phí kinh doanh dài hạn là chi phí kinh doanh
phát sinh gắn với khoảng thời gian dài.



Thứ hai, chi phí kinh doanh ngắn hạn: Chi phí kinh doanh ngắn hạn là chi phí kinh

doanh phát sinh gắn với khoảng thời gian ngắn.

v1.0015108225

21


1.2.8. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT KIỂM SỐT


Thứ nhất, chi phí kinh doanh kiểm sốt được:
Là chi phí kinh doanh mà doanh nghiệp lường
trước được khả năng xuất hiện và làm chủ được.



Thứ hai, chi phí kinh doanh khơng kiểm sốt
được: Là chi phí kinh doanh mà doanh nghiệp
không lường trước được khả năng xuất hiện và
khơng kiểm sốt được nó.

v1.0015108225

22


2. TÍNH VÀ TẬP HỢP TỪNG LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH
2.1. Qui ước chung
2.2. Tính và tập hợp các loại chi phí kinh doanh
2.3. Các bước tính chi phí kinh doanh


v1.0015108225

23


2.1. QUI ƯỚC CHUNG


Thời kì tính tốn:
 Có thể là: tháng, 10 ngày đêm, 1 tuần lễ, 1 ngày đêm, 1 ca làm việc, 1 giờ hoạt động.
 Ở đây trình bày cách tính cho tháng.



Cơ sở dữ liệu:
 Số liệu ghi chép ban đầu chung với kế toán tài chính;
 Số liệu thực tế phát sinh đúng thực trạng;
 Số liệu dự báo hoặc kế hoạch.



Ngun lí:
 Nếu chi phí kinh doanh trực tiếp với kì  chỉ việc tập hợp.
 Nếu chi phí kinh doanh chung của nhiều kì  áp dụng ngun lí phân bổ theo
thời gian.

v1.0015108225

24



2.2. TÍNH VÀ TẬP HỢP CÁC LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH
2.2.1. Chi phí kinh doanh sử dụng lao động
2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu
2.2.3. Chi phí kinh doanh khơng trùng chi phí tài chính
2.2.4. Chi phí kinh doanh dịch vụ th ngồi
2.2.5. Chi phí kinh doanh các khoản nộp

v1.0015108225

25


×