Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại xã QUANG lộc HUYỆN CAN lộc TỈNH hà TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.27 KB, 28 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
NƠNG NGHIỆP
TẠI XÃ QUANG LỘC-HUYỆN CAN LỘC
TỈNH HÀ TĨNH
GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

www.themegallery.

SVTH: Nguyễn Thị Minh
Lớp: K 43 B - KTNN


KẾT CẤU KHOÁ LUẬN

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

www.themegallery.


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quan trọng và quý giá
của mọi quốc gia.
Là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội,
nó khơng chỉ là đối tượng lao động
mà cịn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được,
đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp.


Quản lý và sử dụng đất còn nhiều bất cập,
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người dân
và phụ thuộc vào thời tiết khí hậu.
Việc canh tác cây trồng ít quan tâm đến bảo vệ và cải tạo đất đai
đã làm cho chất lượng đất ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng.
Là một xã thuần nơng, nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế thì việc sử dụng đất nơng nghiệp
sao cho có hiệu quả là một trong
vấn đề được quan tâm hơn cả
www.themegallery.

PHÂN
TÍCH
TÌNH
HÌNH SỬ
DỤNG
ĐẤT
NƠNG
NGHIỆP
TẠI XÃ
QUANG
LỘCHUYỆN
CAN LỘC
TỈNH HÀ
TĨNH


2. Mục tiêu nghiên cứu
1


2

Hệ thống hoá
cơ sở lý luận
và thực tiễn
của vấn đề
hiệu quả sử
dụng đất

Phân tích thực
trạng sử dụng
đất nông nghiệp
của các hộ
nông dân ở xã
Quang Lộc,
huyện Can Lộc,
tỉnh Hà Tĩnh

www.themegallery.

3
Đề xuất các
giải pháp chủ
yếu nhằm nâng
cao hiệu quả
sử dụng đất
nông nghiệp
trong thời gian
tới



3. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp duy vật biện chứng
 Phương pháp phân tích thống kê
 Phương pháp điều tra phỏng vấn
 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

www.themegallery.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng:
- Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
xã Quang Lộc năm 2012.
- Điều tra phỏng vấn 60 hộ thuộc xóm Trà Dương, Thượng Lội, Hương
Đình là ba xóm đại diện cho tình hình sản xuất đất nông nghiệp của xã
Quang Lộc.

Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian:
+ Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu năm 2012.
+ Số liệu thứ cấp: Thu thập từ năm 2010 đến năm 2012.
- Về không gian: Đề tài được thực hiện chủ yếu trong phạm vi xã Quang
Lộc.

www.themegallery.


PHẦN II:


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

www.themegallery.


Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra
( BQ/hộ)

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Số lượng

1

Số hộ điều tra

Hộ

60

2

Bình quân khẩu

Khẩu


3,85

3

Bình qn LĐNN

LĐNN

1,9

4

Trình độ văn hố chủ hộ

%

Cấp I

13,3

Cấp II

56,7

Cấp III

30

5


Diện tích đất canh tác/hộ

Ha

0,33

6

Trang bị TLSX/ hộ

1000 đ

12.713

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)
www.themegallery.


Bảng 9: Công thức luân canh một số cây trồng của các hộ điều tra

Các CTLC

Tổng DT(sào)

Phân theo hạng đất
Hạng I

Hạng II

Hạng III


Diện tích

%

Diện tích

%

Diện tích

%

Lúa - lúa

718,60

209,80

29,20

408,00

56,78

100,80

Lúa - lúa - Su hào

23,30


-

-

23,30

100,00

-

Lạc - Khoai lang

24,00

-

-

6,00

25,00

18,00

75,00

Khoai lang - Khoai
lang


11,00

-

-

4,20

38,18

6,80

61,82

lạc - rau - Khoai lang

10,80

-

-

3,60

33,33

7,20

66,67


Lạc - Đậu - khoai lang

10,40

-

-

-

-

10,40

100,00

Tổng

798,10

209,80

445,10

14,02
-

143,20

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)

www.themegallery.


Bảng 10: Lịch thời vụ một số cây trồng
Hạng

Tháng trong năm
1

I
II

2

3

4

5

6

7

9

LÚA ĐÔNG XUÂN
LÚA ĐÔNG XUÂN

10


11

LÚA HÈ THU
LÚA HÈ THU

LÚA ĐÔNG XUÂN

LÚA HÈ THU

KHOAI LANG
LẠC ĐÔNG XUÂN

RAU

LÚA HÈ THU

KHOAI LANG

KHOAI LANG
RAU

LẠC ĐÔNG XUÂN
LẠC ĐÔNG XUÂN
www.themegallery.

KHOAI LANG
KHOAI LANG

LÚA ĐÔNG XUÂN


LẠC ĐÔNG XUÂN

SU HÀO

KHOAI LANG

LẠC ĐÔNG XUÂN
III

8

KHOAI LANG
KHOAI LANG

ĐẬU HÈ

KHOAI LANG
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)

12


Bảng 11: Mưc đầ u tư trên mô ̣t sào đấ t canh tác
́
ĐVT: 1000đ/sào
Giống

Chỉ tiêu


Phân bón

BVTV

Đạm

Lân

Kali

NPK

PC

Vơi

Lao
động

Chi
khác

TC

Hạng
đất

CTLC

Hạng

I

Lúa - lúa

132,18

97,81

34,96

47,85

1,51

53,92

-

64,32

806,72

111,01

1.350,27

Hạng
II

Lúa - lúa


134,03

104,77

36,07

52,03

2,47

54,38

-

65,54

756,00

155,95

1.361,24

Lúa - lúa su hào

137,92

70,17

31,42


-

29,14

75,97

-

61,46

886,27

109,83

1370,17

Lạc - khoai
lang

214,83

31,50

19,50

86,00

10,00


256,67

20,00

25,00

951,67

63,50

1.678,67

Khoai lang khoai lang

285,71

69,05

37,86

-

14,29

161,90

-

-


745,24

173,81

1.511,67

Lạc - rau
cải - khoai
lang

186,11

91,67

12,22

72,22

-

158,33

29,17

16,67

666,67

208,89


1.441,94

188,88

73,43

27,41

42,05

9,98

139,82

9,83

33,73

801,17

137.01

1.463,32

Bình quân chung

www.themegallery.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)



Bảng 11: Mưc đầ u tư trên mô ̣t sào đấ t canh tác
́
ĐVT: 1000đ/sào

Hạng
III

Lúa - lúa

140,47

105,65

36,15

48,59

5,71

57,98

-

69,56

758,93

140,79


1.363,84

Lạc - đậu khoai lang

179,23

60,77

36,54

128,85

-

220,19

18,27

37,02

689,90

229,62

1.600,38

Lạc - khoai
lang

235,50


59,72

19,33

120,61

11,00

233,22

-

29,44

856,11

113,11

1.681,39

Khoai lang khoai lang

298,53

100,29

33,53

-


-

158,82

3,33

16,18

801.47

116,03

1.524,85

Lạc - rau cải
- khoai lang

142,64

93,19

9,72

30,69

-

237,50


8,33

16,67

726,39

261,94

1.527,08

199,27

83,93

27,05

65,75

3,34

181,54

5,99

33,77

766,56

172,30


1.539,51

Bình quân chung

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)
www.themegallery.


Bảng 12: Kết quả của các công thức luân chuyên trên 1
sào đất canh tác phân theo hạng đât

www.themegallery.


Hạng
đất

Công thức
luân
chuyên

Tổng sản lượng (kg)
Loại I

Loại II

Loại
III

Giá bán (đ/kg)

Loại I

Loại II

GO
Loại III

Loại I

Loại II

Tổng
GO
Loại III

Hạng I

Lúa - lúa

30.906

28.017

6.000

6.000

1.768

1.602


1.685

Hạng II

Lúa - lúa

58.425

53.966

6.000

6.000

1.718

1.587

1.648

Lúa - lúa su hào

2.066

2.011

6.000

6.000


1.596

1.553

Lạc - khoai
lang

383

1.725

25.000

4.000

3.193

2.300

2.747

Khoai lang
-khoai lang

1.045

1.325

4.000


4.000

1.990

2.524

2.257

Lạc - rau
cải - khoai
lang

156

388

25.000

4.000

3.250

1.292

Lúa - lúa

13.188

12.295


6.000

6.000

1.570

1.464

Lạc - đậu khoai lang

359

217

25.000

30.000

2.588

1.878

Khoai lang
-khoai lang

838

4.265


25.000

4.000

2.328

1.896

2.112

Lạc -khoai
lang

1.470

1.505

4.000

4.000

1.729

1.771

1.750

Lạc - rau
cải - khoai
lang


200

735

25.000

4.000

2.083

1.225

Hạng
III

www.themegallery.

3.413

735

1.435

4.000

4.000

4.000


4.000

1.758

2.451

1.636

2.331

1.517
1.797

2.392

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)

2.088

1.900


Bảng 13: Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên 1 sào đất canh tác
phân theo hạng đất
Chỉ tiêu

GO

IC


VA

GO/IC

VA/IC

Hạng
đất

CTLC

(1.000đ)

(1.000đ)

(1.000đ)

(lần)

(lần)

Hạng I

Lúa - lúa

1.685,11

581,20

1.103,92


2,90

1,90

Hạng
II

Lúa - lúa

1.648,08

608,67

1.039,41

2,71

1,71

Lúa - lúa - su hào

1.635,71

596,39

1.039,31

2,74


1,74

Lạc - khoai lang

2.746,67

636,67

2.110,00

4,31

3,31

Khoai lang - khoai lang

2.257,14

679,52

1.577,62

3,32

2,32

Lạc - rau cải - khoai lang

2.330,83


526,94

1.803,89

4,42

3,42

2.123,69

609,64

1.514,05

3,50

2,50

Lúa - lúa

1.516,86

629,46

887,39

2,41

1,41


Lạc - đậu - khoai lang

2.087,50

582,98

1.504,52

3,58

2,58

Khoai lang - khoai lang

2.111,67

703,28

1.408,39

3,00

2,00

Lạc - khoai lang

1.750,00

734,12


1.015,88

2,38

1,38

Lạc - rau cải - khoai lang

1.900,00

583,61

1.316,39

3,26

2,26

1.873,20

646,69

1.226,51

2,93

1,93

BQ chung
Hạng

III

BQ chung

www.themegallery.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)


Bảng 14: Ảnh hưởng của mức đầu tư đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

ĐVT: 1000đ/sào
Hạng đất

Mức đầu tư

Hộ

GO

IC

VA

GO/IC

VA/IC

Hạng I


<540

21

1.670

500

1.170

3,34

2,34

540 - 690

14

1.695

651

1.043

2,60

1,60

>690


11

1.792

727

1.065

2,46

1,46

1.18,8

626,1

1.092,8

2,80

1,80

BQ chung
Hạng II

<550

26

1.655


525

1.130

3.15

2.15

550 - 700

21

1.685

653

1.032

2,58

1,58

>700

13

1.696

742


955

2,29

1,29

1.678,9

639,8

1.039,1

2,67

1,67

BQ chung
Hạng III

<560

14

1.636

547

1.089


2,99

1,99

560 - 720

24

1.644

662

983

2,49

1,49

>720

10

1.664

778

886

2,14


1,14

1.648,0

662,3

985,8

2,54

1,54

BQ chung

www.themegallery.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)


Bảng 15: Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất
ĐVT: 1000đ/ sào
Hạng đất

Công lao động

Hộ

GO

IC


VA

GO/IC

VA/IC

Hạng I

<7

20

1.703

588

1.115

2,90

1,90

7- 8

16

1.682

576


1.106

2,92

1,92

>8

11

1.651

567

1.084

2,91

1,91

1.678,9

577,1

1.101,8

2,91

1,91


BQ chung
Hạng II

<8

27

1.685

611

1.074

2,76

1,76

8 - 9

21

1.663

606

1.057

2,75


1,75

>9

12

1.662

606

1.056

2,74

1,74

1.669,9

607,5

1.062,4

2,75

1,75

BQ chung
Hạng III

<8


25

1.669

641

1.028

2,60

1,60

8 - 9

13

1.649

635

1.014

2,60

1,60

>9

10


1.646

627

1.019

2,63

1,63

1.654,7

634,3

1.020,4

2,61

1,61

BQ chung

www.themegallery.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)


CHƯƠNG III
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ

SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ QUANG
LỘC

www.themegallery.


3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất

2

3

Đẩy mạnh
cơng tác
•Doanh số
chuyển đổi
mảng P&G
ruộng
lớn hơn đất
30 tr.đ/tháng.
nhằm
khắc phục
tình trạng
phân tán,
manh mún
trong sản xuất

Đẩy mạnh
thâm canh
nơng nghiệp,

đồng thời
mở rộng
diện tích bằng
khai hoang
và tăng vụ

1

Tăng cường
quản lý
nhà nước
đối với
đất đai

www.themegallery.

4

Biện pháp
dịch vụ
hỗ trợ
và công tác
khuyến nông

5

Các
giải pháp
khác



1. Tăng

cường quản lý nhà nước đối với đất đai

- Nhà nước giao quyền sử dụng ổn định và lâu dài cho nông dân.
- Thực hiện việc quản lý nhà nước về đất đai, các cơ quan chức năng
của huyện, xã cần thường xuyên điều tra, khảo sát hiện trạng sử dụng đất
nông nghiệp của các xã.
- Đánh giá tiềm năng và chất lượng đất, tiến hành phân hạng đất để bố
trí cây trồng hợp lí.
- Thực hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo đúng quy hoạch
của nhà nước và của địa phương.
- Ngăn chặn tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép.

www.themegallery.


2. Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục
tình trạng phân tán, manh mún trong sản xuất

-Phương thức giao đất: “có gần, có xa, có xấu, có tốt”.
-Cần thiết phải chuyển đổi các thửa ruộng nhỏ thành các thửa ruộng có quy
mơ lớn hơn.
-Cơng tác quy hoạch lại đồng ruộng, giao thông thủy lợi, cải tạo đất nên
được thực hiện một cách triệt để.
-Có sự tập trung thống nhất, đồng bộ chặt chẽ của chính quyền địa phương.
-Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để người dân thấy được lợi ích
lâu dài của nó.


www.themegallery.


3. Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, đồng thời mở rộng diện
tích bằng khai hoang và tăng vụ
- Thâm canh là con đường chủ yếu của sản xuất nông nghiệp. Đó là con

đường phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa.
- Coi trọng biện pháp mở rộng diện tích bằng khai hoang và tăng vụ.
- Diện tích đất trống đồi núi trọc, đất bãi bồi ven sơng cịn lớn cần thiết
được khai thác để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy
sản.
- Tùy điều kiện từng vùng mà lựa chọn hình thức khai hoang thích hợp.

www.themegallery.


4. Biện

pháp dịch vụ hỗ trợ và công tác khuyến
nông

- Tổ chức triển khai thực hiện các dịch vụ nông nghiệp: dịch vụ vật tư
nông nghiệp, dịch vụ bảo vệ thực vật . . . .
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông truyền bá kiến thức và huấn luyện tay
nghề cho nông dân.
- Hướng dẫn bà con nông dân cách thức gieo trồng, cung cấp các thông
tin khoa học, kỹ thuật, thị trường.


www.themegallery.


5. Các giải pháp khác
- Phải sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp,

đặc biệt là việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử
dụng khác.
- Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi
dưỡng và cải tạo ruộng đất.
- Giải pháp về vốn, thị trường và chế biến nông sản.

www.themegallery.


KẾT LUẬN
- Các cơng thức ln canh chính của xã là: lúa - lúa, lúa - lúa - su hào, lạc - khoai lang,
khoai lang - khoai lang, lạc - đậu - khoai lang, lạc - rau cải - khoai lang. Được thực hiện
trên các hạng đất là hạng I, hạng II, hạng III.
- Hiệu quả sử dụng đất của các nông hộ chịu ảnh hưởng của các nhân tố phân bón, giống
cây trồng, thuốc BVTV, loại đất, trình độ canh tác…Mỗi nhân tố có mức ảnh hưởng khác
nhau đến hiệu quả sử dụng đất đai của các nông hộ.
- Đối với hộ nông dân nên sử dụng mức đầu tư cho đất hạng I là <540 ngàn và mức sử
dụng công lao động trong khoảng 7-8 công lao động; đất hạng II là <550 ngàn và mức sử
dụng công lao động là <8 cơng lao động; cịn đối với đất hạng III là <560 ngàn và mức sử
dụng công lao động >9 công lao động.
-Đối với đất hạng I trồng CTLC lúa-lúa; đối với đất hạng II hộ nông dân nên sử dụng
CTLC lạc-rau cải-khoai lang; còn đối với hạng III nên sử dụng CTLC lạc-đậu- khoai lang
sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, người nông dân phải tăng cường đầu tư thâm canh,

cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, đáp ứng đầy đủ tưới tiêu cho ruộng đồng, tạo điều kiện
thuận lợi nâng cao năng suất cây trồng từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao.

www.themegallery.


×