Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE HSG LY 6 YK NINH BINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT YÊN KHÁNH. ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI NĂM HỌC 2010 - 2011. MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC. (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề). Bài 1. a) Bỏ một chai thuỷ tinh kín trong đó có nước vào nồi nước đang sôi. Hỏi nước trong chai có thể sôi được không? Tại sao? b) Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những giọt nước xuất hiện ở bên dưới tấm kính. Hãy giải thích hiện tượng trên? c) Bình A và bình B cùng đựng một chất khí và được ngăn cách bởi giọt thuỷ ngân (như hình vẽ).. A. B. Không nghiêng bình, làm thế nào để giọt thuỷ ngân dịch chuyển về phía bình B. Bài 2. Một băng kép được làm từ 2 thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích? Bài 3. Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 1 hộp dầu ăn, 1 quả cân 200g. Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa. a) Hãy xác định khối lượng của hộp dầu ăn. b) Giả sử hộp dầu ăn có dung tích chứa là 1,2 lit, khối lượng của vỏ hộp là 100g, lượng dầu ăn trong hộp chiếm 78% dung tích chứa của hộp. Tính khối lượng riêng của dầu ăn. Bài 4. Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m, khối lượng riêng 2600kg/m3. Một người có thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m. Hỏi: a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên độ cao 1,2m được không. b) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó lên cao 1,2 m không (Bỏ qua lực cản của mặt phẳng nghiêng). Bài 5. Cho một quả cân có khối lượng m làm từ hai kim loại A và B, khối lượng riêng của từng kim loại lần lượt là D1, D2. a) Dùng 1 bình chia độ đủ lớn và một lượng nước cần thiết. Hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định thể tích của quả cân. b) Xác định tỉ lệ về thể tích của kim loại A và B trong quả cân theo m, D 1, D2 và thể tích quả cân. ………….Hết…………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT YÊN KHÁNH. HƯỚNG DẪN CHẤM KĐCL HỌC SINH KHÁ, GIỎI Năm học 2010-2011 MÔN VẬT LÍ 6 ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM. BÀI. NỘI DUNG. ĐIỂM. Bài 1 (6,0đ). a) (2,0đ) Khi nước trong nồi đang sôi, nhiệt độ luôn giữ ở 1000C, vì vậy Nên nước trong chai chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 1000C. 1,0 Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên 1000C. 1,0 Do đó nước trong chai không sôi được. b) (2,0đ) Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá lạnh nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước 2,0 trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại. c) (2,0đ) Làm nóng không khí ở bình A, không khí dãn nở đẩy giọt thuỷ ngân dịch 2,0 chuyển về phía bình B (hoặc làm lạnh bình B) Bài 2 Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên, nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. 0,5 (2,0 đ) Khi nung nóng băng kép, thanh nhôm dài hơn thanh sắt. 0,5 Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt. 1,0 Bài 3 a) (2,0 đ) (4,0đ) Do kim cân thăng bằng nên ta có khối lượng ở hai đĩa cân bằng nhau: 1,0 500 + 2.300 = mhộp dầu ăn + 200 1,0 Khối lượng của hộp dầu ăn là: mhộp dầu ăn = 500 + 2.300 - 200 = 900 (g) b) (2,0đ) Khối lượng của dầu ăn là: 900 - 100 = 800 (g) =0,8 (kg) 1,0 Thể tích của dầu ăn là: 1,2.78% = 0,936 (lit) 0,5  Khối lương riêng của dầu ăn trong hộp là: D = m/V = 0,8/0,936 0,867kg/l 0,5 Bài 4 a) (2,5đ) (4,0 đ) - Khi nâng trực tiếp, lực tối đa người đó sử dụng là: 35.10 = 350N 0, 5 - Thể tích của tảng đá là 0,4 x 0,3 x 0,2 = 0,024 m3 0, 5 - Khối lượng của tảng đá là: 0,024.2600 = 62,4 kg 0, 5 - Để nâng được tảng đá người đó phải sử dụng tối thiểu lực là: 62,4.10 = 624 N 0, 5 - Ta thấy 350N< 624N nên trực tiếp không nâng được tảng đá. 0. 5 b) (1,5 đ) - Khi dùng mặt phẳng nghiêng, để kéo được tảng đá tối thiểu lực phải dùng là: 1,0 1, 2 624. 2,5 = 299,62 N < 300N.. Vậy nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m thi người đó có thể kéo được tảng đá. Bài 5 a) (2,0 đ) (4,0) Lấy một lượng nước vừa đủ cho vào bình chia độ (đủ để ngập quả cân và khi cho quả cân vào nước không trào ra ngoài) Ghi số đo mực nước ban đầu (a). 0,5. 0, 5 0, 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI. NỘI DUNG. Cho quả cân vào bình, ghi mực nước mới (b) Lấy V = b – a được thể tích quả cân b) (2,0 đ) Gọi thể tích thể tích của A và B trong quả cân lần lượt là V1, V2 (V1,V2>0) Ta có V = V1 + V2 (1) Lại có m = D1V1 + D2V2 => m = D1(V- V2) + D2V2 => m = D1V – D1V2 + D2V2. ĐIỂM. 0, 5 0, 5 0,5 0,25. m− D 1 V 0,5 D2 − D1 m− D2 V D2 V −m 0,5 Tương tự V1 = = D1 − D2 D2 − D1 V 1 D2 V − m 0,25 = Do đó V 2 m− D 1 V Lưu ý: - Lời giải chỉ trình bày tóm tắt, học sinh trình bày hoàn chỉnh, lý luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa. - Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm tương ứng.. => V2 =.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×