Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THCS Qu¶ng T©n Tæ KH Tù nhiªn §Ò thi VËt lý líp 9- Kú 1- N¨m häc 2012- 2013 A- Thiết lập ma trận: Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao. Chủ đề Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức l R = S để . Giải thích biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện.. Chương I: Điện học. Số câu Số điểm Chương II: Điện từ học. Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 100%. Cộng. Số câu 1 Số điểm 2 Phát biểu được quy tắc nắm tay phải. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được cách làm tăng từ tính.. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định từ cực khi biết chiều dòng điện.. Số câu 1,5 Số điểm 3 Số câu 1,5 3,0đ = 30%. Số câu 0,5 Số điểm 0,5 Số câu 1,5 2,5đ = 25%. Vận dụng Tính điện trở được các công cho mạch thức gồm hai điện P = UI, trở. A=P t= = UIt .đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch.. Số câu 1,5 Số điểm 3,5. Số câu 0,5 Số điểm 1. Số câu 2 4,5đ = 45%. 3 6,5đ. 2 3,5đ 5 10.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B- §Ò ra Câu 1: (1,5 điểm) A B a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định tên từ cực trong hình vẽ + sau: Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo của nam châm điện? Để tăng từ tính của nam châm điện ta có thể làm như thế nào? Câu 3: (2 điểm) Dây đốt của một bàn là làm bằng nicrom có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 2 mm và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế định mức U = 220V. a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là? b) Có nên dùng cầu chì loại 5A bảo vệ bàn là trên không? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây. b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 700 đ. Câu 5: (2,5 điểm) R Cho mạch điện như sơ đồ. A 1 A B Trong đó R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, 1 A vôn kế chỉ 12V. R a) Tính điện trở tương đương của A 2 đoạn mạch. 2 + b) Tính chỉ số của các Ampe kế V. Trêng THCS Qu¶ng T©n Tæ KH tù nhiªn KiÓm tra chÊt lîng häc kú 1- VËt lý 1 tiÕt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A, Ma trËn Tên ch đề. Nhận biết. §iÓm. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1/Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.. 4/.Dựng được ảnh. Số câu. 1. 1. Số điểm. 2®. 2®. Quang Học. của một vật tạo bởi gương phẳng.. 2/Phát biểu nguồn âm. Âm học. 2/Nhận biết được một số nguồn âm 3/Âm phát ra từ nguồn thường gặp âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn bị phản xạ trở lại truyền đến tai người nghe. Âm phản xạ lại đến tai nghe được gọi là tiếng vang.. 5.Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,…. 6/Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.. 1. 1. 1®. 1. 1. 2. 1®. 3. Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.. Số câu Số điểm. 3. 1®. TS câu TS điểm. 5. 1. B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA LY 7: Đề Thi Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? (2 đ). Cộng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Thế nào là nguồn âm? Cho 4 ví dụ về nguồn âm? ( 2đ) Câu 3: Âm phản xạ là gì? Và Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? (2 đ) Câu 4: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng (hình díi) (2 đ) a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương? b. Vẽ một tia tới SI cho tia phản xạ IR tương ứng?). S. Câu5: Cho ví dụ 2 loại nhạc cụ và cho biết bộ phận nào của nhạc cụ đó phát ra âm thanh?(1đ) Câu 6:Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích tại sao? Ta nhìn thấy tia sét sau thời gian 12 giây mới nghe tiếng sét. Hãy tính xem sét đánh cách ta khoảng bao nhiêu mét? (1 đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span>