Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao Sinh 11Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 23</b>


<b>Tiết dạy: 31</b> <b> Bài: 30 </b>
<b>Ngày soạn: 28/01/2013 </b>


<b>1. Mục tiêu : </b>Học xong bài này, HS cần phải:


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- Mô tả (vẽ) được cấu tạo của xináp


- Trình bày được cơ chế lan truyền của xung TK qua xináp


<b>1.2. Kĩ năng:</b>


- Phân tích, so sánh, tổng họp và khái quát hóa.


<b>1.3. Về thái độ:</b>


Hiểu được bản chất của sự lan truyền xung thần kinh qua xinap, qua đó các em có ý thức bảo vệ hệ thần
kinh và thêm u thích mơn học.


<b>2. Chuẩn bị :</b>


<b>2.1. Học sinh: </b>SGK, vở ghi lí thuyết, bút vở bài tập và đọc trước bài 30


<b>2.2. Giáo viên: </b>


Nghiên cứu nội dung SGK, SGV và chuẩn kiến thức – kĩ năng để xây dựng nội dung bài học


<b>2.2.1. Phương tiện thí nghiệm: </b>Tranh minh hoạ phóng to 30.1 đến 30.3 sách giáo khoa.



<b> 2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học</b>


<b>Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>Kiểm tra bài cũ: </b>So sánh cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin


và có bao miêlin?


<b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt đơng 1: Tìm khái niệm và các kiểu xinap</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>


<b>CH1:</b> Làm thế nào để xung thần kinh lan truyền theo


một chiều từ cơ quan tiếp nhận kích thích cho đến cơ
quan đáp ứng trong 1 cung phản xạ?


<b>Khi xung thần kinh(hưng phấn) lan truyền đến</b>
<b>cuối sợi trục của sợi thần kinh này sau đó nó lại</b>
<b>tiếp tục được lan truyền sang các TB tiếp theo</b>
<b>thông qua 1 bộ phận truyền tin – phần tiếp xúc</b>


<b>giữa 2 tế bào được gọi là xináp</b>


<b>CH2:</b> Vậy, xináp là gì ? Có những kiểu xináp nào ?


<b>GV trình chiếu Slide có H30.1 để HS quan sát</b>



- Theo dõi và suy nghĩ


- Quan sát hình 30.1 và độc lập nghiên cứu
nội dung I.1 để trả lời CH2


<b>1. Khái niệm: </b>


Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK với TB kế tiếp
Có 3 kiểu xinap:


- XN giữa TBTK với TBTK
- XN giữa TBTK với TB cơ
- XN giữa TBTK với TB tuyến


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của xinap hóa học</b>


<b>CH3:</b> Có mấy loại xnap? Trong đó, loại nào phổ biến


nhất ?


<b>GV trình chiếu Slide có H30.2 để HS quan sát</b>


<b>CH4:</b> Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của xinap? Vai trò


của các thành phần cấu tạo đó ?


- Nghiên cứu nội dung mục II kết hợp với
việc quan sát và phân tích H30.2 để trả lời các
câu hỏi 3 và 4



<b>2. Cấu tạo của xinap</b>


- <b>Xinap gồm 02 loại :</b> xinap điện và xinap hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <b>Cấu tạo của một xinap hóa học:</b>


+<b>Chuỳ xináp:</b> có nhiều bóng nhỏ chứa chất TGHH


+<b>Màng trước :</b> gắn với các bóng chất trung gian hóa học đồng thời tái hấp thụ sản phẩm phân hủy
của chất TGHH vào chùy xinap.


+<b>Màng sau :</b> Có thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học (TGHH)


+<b>Khe xináp :</b> nơi để chất TGHH giải phóng, để gắn với thụ thể của màng sau.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình truyền tin qua xinap</b>


<b>CH5:</b> Xung thần kinh truyền qua xináp trải qua những


giai đoạn nào ?


<b>GV trình chiếu Slide có H30.3 và đoạn phim về</b>
<b>q trình truyền tin qua xinap để HS theo dõi và</b>
<b>quan sát</b>


<b>CH6:</b> Có phải tất cả các chất TGHH đều là


Axêtincôlin không? Khi các chất TGHH gắn vào thụ
thể ở màng sau sẽ được tế bào biến đổi và sử dụng


như thế nào?


<b>CH7:</b> Hãy so sánh tốc độ lan truyền xung thần kinh


trên sợi thần kinh và sự lan truyền xung thần kinh qua
xináp?


<b>CH8:</b> Giải thích vì sao trong 1 cung phản xạ, xung


kích thích luôn truyền theo một chiều từ cơ quan tiếp
nhận cho đến cơ quan đáp ứng?


<b>GV nhận xét và bổ sung</b>


- Theo dõi, quan sát và phân tích để trả lời
câu hỏi: Lan truyền của ĐTHĐ qua xináp theo
3 bước : ……….


- Thảo luận theo nhóm 5’.


+ Nhóm 1: Cử đại diện trả lời CH6 và 7
+ Nhóm 2: Cử đại diện trả lời CH8


- Chăm chú theo dõi và chủ động tiếp thu


<b>3. Truyền tin qua xinap</b>


- Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chuỳ xináp sẽ làm thay đổi tính


thấm của màng TB đối với Ca2+ <sub></sub><sub> Ca</sub>2+<sub> tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xi náp </sub><sub></sub><sub> vỡ các bóng</sub>



chứa chất trung gian hố học  giải phóng chất trung gian hố học vào khe xi náp


- Chất trung gian hoá học đến màng sau xináp  kết hợp với thụ thể của màng sau  làm thay đổi


tính thấm màng sau xinap tạo thành xung thần kinh truyền đi tiếp.


- Ở màng sau chất TGHH bị enzym phân huỷ thành các chất không hoạt động(Ví dụ: Axêtincơlin


⃗<sub>enzim phân huy</sub> <sub>Axêtin + cơlin). Hai chất này lại được tái hấp thụ vào màng trước </sub> <i>→</i> chùy


xinap để tổng hợp thành chất TGHH(Ví dụ: Axêtin + cơlin ⃗<sub>enzim phân huy</sub> <sub> Axêtincôlin).</sub>


- Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan
đáp ứng.


<b>Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:</b>


- <b>Củng cố: + Xinap là gì ? Trình bày quá trình truyền tin qua xinap?</b>


<b>+ Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm(chiếu các slide)?</b>


- <b>Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc và chuẩn bị trước bài 31</b>
<b>3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×