Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

SANG KIEN IN CAP TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.91 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC LỤC Tên. Trang 2. I. Tóm tắt 4 II. Giới thiệu 10 III. Phương pháp 10 1. Khách thể nghiên cứu 11 2. Thiết kế nghiên cứu 12 3. Quy trình nghiên cứu 12 4.Đo lường và thu thập dữ liệu 12 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 14 V.Kết luận và khuyến nghị 20 VI. Tài liệu tham khảo 20 VII.Phụ Lục 20 Giáo án thực nghiệm 24. Bảng điểm của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 thông qua việc tổ chức luyện đọc trên lớp” I. TÓM TẮT Cấp Tiểu học, đọc là một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp, học tập, tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Những kinh nghiệm đời sống, những thành tưụ văn hóa, khoa học, những tư tưởng, tình cảm của thế hệ trước và của cả những người đương thời phần lớn được ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thu nền văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường… và ngược lại. Biết đọc, con người đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây họ biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy. Biết đọc, con người có khả năng chế ngự một phương tiện văn hóa cơ bản giúp họ giao tiếp được với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng, tình cảm của người khác. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc càng quan trọng vì nó giúp người ta sử dụng các nguồn thông tin không những biết đọc Tiếng Việt mà cần phải biết đọc cả tiếng nước ngoài. Đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời.Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập đọc học sinh được làm quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài tập đọc, các thông điệp mà nội dung bài học cần thông báo ...Tập đọc giúp các em phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được những rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp. Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ có 4 dạng hoạt động tương ứng với 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một phân môn của chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng chuyển chữ viết thành ngôn ngữ, nói một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên. Đối với học sinh kĩ năng đọc là yêu cầu cơ bản đầu tiên. Nếu không biết đọc các em sẽ không tham gia vào các hoạt động học các môn khác đạt kết quả được. Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa rất quan trọng trong chương trình dạy học Tiểu học. Yêu cầu kĩ năng đọc đặt ra cho học sinh lớp 4 cần đạt tới đó là: - Đọc đúng tốc độ; - Đọc lưu loát; - Đọc thầm nhanh hiểu nội dung bài; - Bước đầu biết đọc diễn cảm ở bài văn hay bài thơ nói chung, có cảm xúc, biết nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả, biết đọc các lời tác giả, lời nhân vật. Có ba yêu cầu của việc luyện đọc thành tiếng trong giờ dạy Tập đọc (đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm) đọc diễn cảm thể hiện rõ nhất kĩ năng đọc của học sinh. Khi đọc diễn cảm, các kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh đã đồng thời được thể hiện. Do đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4 mang tính cụ thể, do vốn ngôn ngữ và vốn sống của các em còn hạn chế nên chúng ta không tổ chức dạy học văn với tư cách là một môn học độc lập. Chính vì vậy đọc diễn cảm là phương tiện dạy học đồng thời là biện pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy tích hợp văn qua môn Tiếng Việt. Trong khi đó ở trường Tiểu học, việc dạy đọc, bên cạnh những thành công, còn nhiều hạn chế: học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong muốn. Kết quả đọc của các em chưa đáp ứng yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc đặc biệt là kĩ năng đọc diễn cảm. Vì chưa thể hiện diễn cảm trong bài đọc nên trong quá trình giao tiếp của các em cũng như chưa thể hiện được sự giao tiếp lịch sự như nói lời chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. . . mỗi học sinh đã có được kĩ năng đọc diễn cảm thì chắc chắn việc cảm thụ văn học dễ dàng hơn và sâu sắc hơn. Nhiều giáo viên cũng còn lúng túng khi dạy tập đọc. Cần đọc bài với giọng như thế nào, làm thế nào để sửa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chữa cách đọc cho học sinh diễn cảm hơn… đó là những trăn trở của mỗi giáo viên trong những giờ tập đọc. Xuất phát từ những thực trạng nói trên, tôi mạnh dạn đưa những ý kiến của mình trong việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, với hy vọng được đóng góp một chút kinh nghiệm của bản thân. GIẢI PHÁP CỦA TÔI : Cho học sinh luyện đọc trên lớp, các em luyện đọc cá nhân, nhóm, theo dãy, cả lớp lắng nghe và sửa sai cho bạn. Khi các bạn trong lớp phát hiện lỗi sai em học sinh đó tự sửa đến khi đọc tốt không sai nữa là được. Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp 4A trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn. Lớp 4A tôi chia làm hai nhóm, dãy phải là nhóm thực nghiệm, dãy trái là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được thực hiện biện pháp tích cực khi dạy bài “ Truyện cổ nước mình ”. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập của học sinh. Nhóm thực nghiệm đã có khả năng đọc tốt hơn nhóm đối chứng. Kết quả kiểm tra cho thấy không có học sinh nào bị điểm dưới trung bình, các em đọc rõ ràng , mạch lạc, ngắt nghỉ đúng và kết quả kiểm chứng Test cho thấy P < 0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt lớn giữa kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả đó đã chứng minh rằng: để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc. II. GIỚI THIỆU 1. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Thực tế hiện nay ở trường Tiểu học cho thấy kỹ năng đọc của học sinh lớp 4 còn hạn chế, ngay cả giáo viên chưa tìm ra phương pháp để nâng cao kết quả giờ đọc. Việc dạy của giáo viên vẫn bám vào phương pháp dạy học dập khuôn theo phương pháp mới cũng là đọc cá nhân , đọc theo nhóm , ... nhưng hầu hết giáo viên không kiểm soát được tốc độ đọc, cách đọc của học sinh, không sửa sai . Đây là nguyên nhân làm cho học sinh hoạt động không tích cực, sinh ra nhàm chán khi học tập đọc . *Về sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sách giáo khoa tiếng Việt 34 ( gồm 2 tập )gồm 15 đơn vị học , mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm, học trong hai tuần (trừ chủ điểm ngôi nhà chung học trong hai tuần. *Về giáo viên và học sinh. Hạn chế của giáo viên: Hiện nay, trong thực tế luyện đọc ở lớp 4, kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh chưa cao, các biện pháp luyện đọc diễn cảm chưa đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu mong đợi. Phần lớn giáo viên sử dụng các biện pháp truyền thống trong việc luyện đọc diễn cảm. Một trong những biện pháp được sử dụng khá phổ biến trong thực tế luyện đọc diễn cảm ở Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng là luyện theo mẫu vì phương pháp này gọn nhẹ, tiết kiệm được lời giảng, phù hợp với nội dung dạy học. Khi sử dụng phương pháp luyện theo mẫu chúng ta phải sử dụng lượng thời gian, công sức cao vì đây là phương pháp mô phỏng. Học sinh thường không tránh khỏi bắt chước, rập khuôn, máy móc. Và một nguyên nhân quan trọng khác làm cho chất lượng dạy tập đọc chưa tốt cũng chính là ở những hạn chế của giáo viên. Nhìn chung hiện nay giáo viên của chúng ta còn thiếu hụt những kĩ năng đọc, vì vậy không chủ động được các nội dung dạy học tập đọc. Giáo viên chưa chú ý chữa các lỗi phát âm cho học sinh, không có biện pháp luyện cho học sinh đọc to, đọc nhanh, đọc diễn cảm. Kĩ năng đọc diễn cảm là mục đích cuối cùng của chúng ta muốn có ở học sinh sau mỗi giờ học. Những kĩ năng này trước hết phải có ở giáo viên, thầy giáo phải đọc được bài tập đọc với giọng cần thiết, phải mã được nội dung bài tập đọc từ việc hiểu từ, câu đến việc hiểu ý, tình của văn bản. Như vậy có nghĩa là để đạt được cái đích cuối cùng ấy của giờ dạy tập đọc là học sinh phải đọc đúng, hay, đọc diễn cảm và hiểu nội dung văn bản, bên cạnh đó yêu cầu về kĩ năng đọc diễn cảm cần thiết đầu tiên là phải có kĩ năng đọc diễn cảm ở người giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực trạng về học sinh: Qua điều tra đầu năm học 2012 – 2013 của học sinh lớp 4A trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn .Thực trạng học sinh đọc diễn cảm một văn bản là rất ít. Hầu như các em mới chỉ đạt đến yêu cầu: Đọc đúng tốc độ, phát âm tương đối chính xác, hiểu được nội dung bài còn yêu cầu về kĩ năng đọc diễn cảm là rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chúng ta chưa thực sự chú tâm để tìm ra cách đọc mẫu cho mình. Nhiều giáo viên còn lúng túng khi xác định giọng đọc của bài, các lần đọc mẫu của giáo viên chưa giống nhau làm cho học sinh không biết mình sẽ bắt chước theo kiểu đọc nào. Ở lớp tôi có học sinh ở nhiều địa bàn khác nhau nên phương ngữ của các em cũng không giống nhau. Điều này rất khó cho tôi khi tổ chức rèn kĩ năng đọc diễn cảm trong một lớp. a. Đọc không đúng chỗ ngắt giọng: Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh một cách hiểu sai nghĩa hoặc ít ra là một cách đọc không để ý đến nghĩa. Vì vậy đọc ngắt giọng đúng là mục đích của dạy đọc thành tiếng, vừa là phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài. Lỗi học sinh mắc phải khi đọc những bài văn xuôi, thường ngắt giọng sai ở những câu văn dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp. Ví dụ: Bài : Đôi giày ba ta màu xanh. Tôi tưởng tượng nếu mang nó/ vào chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng trước/ cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi. Ví dụ: Bài: Truyện cổ nước mình. Với thơ lục bát các em thường ngắt nhịp 2/2/2 (6tiếng) 4/4 (8tiếng) Ví dụ:. Vàng cơn/ nắng trắng/ cơn mưa Con sông/ chảy có/ rặng dừa/ nghiêng soi.. Những trường hợp trên đã bị xem là ngắt giọng sai vì đã tách một từ ra làm hai, tách từ chỉ loại với danh từ, tách danh từ ra khỏi định ngữ đi kèm, ngắt giọng sau một hư từ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Lỗi về đọc không đúng kiểu câu: Học sinh chỉ biết đọc đều cho tất cả các loại câu: kể, khiến, cảm, hỏi. Học sinh không biết cách thể hiện khi nào thì thể hiện ngữ điệu yếu, ngữ điệu mạnh, ngữ điệu xuống, ngữ điệu lên. * Ngữ điệu lên xuất hiện ở các câu hỏi: Ví dụ: - Ai xui con thế? (Thưa chuyện với mẹ) - Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? (Ở Vương quốc Tương Lai). * Ngữ điệu yếu, nghỉ hơi dài sau chỗ có dấu chấm lửng. Ví dụ : - Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… (Người ăn xin) * Ngữ điệu mạnh xuất hiện ở câu cảm và câu khiến như là: Ví dụ: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? (Con chuồn chuồn nước) c. Lỗi về tốc độ đọc: Ở những văn bản đòi hỏi phải thể hiện tốc độ đọc nhanh, khi yêu cầu đặt ra như thế học sinh thường hiểu là với văn bản này phải đọc liến thoắng đọc nhanh đến nỗi người nghe không thể nào theo dõi được hoặc đối với những văn bản yêu cầu đặt ra là đọc chậm rãi thì học sinh lại đọc quá chậm: đọc từng tiếng một rời rạc như có cảm giác học sinh vừa đọc vừa dừng lại để đánh vần. d. Lỗi về cường độ: Khi nói đến sử dụng cường độ trong đọc diễn cảm cần phải nói đến chuyện dạy đọc to cho học sinh. Đọc phải đủ lớn để các bạn ngồi ở vị trí xa nhất cũng có thể nghe được. Nhưng thực tế trong một lớp học vẫn còn tồn tại một số học sinh đọc quá nhỏ thậm chí giọng đọc phát ra không đủ để cho bạn ngồi cùng bàn có thể theo dõi được. e. Lỗi về cao độ: Thể hiện cao độ khi đọc là muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng. Học sinh ở lớp khi đọc bài còn tùy tiện lên giọng xuống giọng sau mỗi câu mà không biết chỗ đó có dụng ý nghệ thuật gì. Hiện nay còn một số giáo viên kỹ năng đọc chưa tốt , chưa chú ý sửa sai cho học sinh , chưa chú ý theo dõi tốc độ đọc cho học sinh do chẳng nắm kiến thức chuẩn của học sinh từng khối lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Kết quả điều tra thực trạng Kết quả học sinh đọc diễn cảm đầu năm là: Lớp. SLHS. 4A. Ngắt giọng sai. 32. Đọc sai kiểu. Đọc chưa diễn. câu. cảm. 20. 23. 22. Qua khảo sát thực trạng dạy và học tập đọc ở lớp 4 đầu năm cho thấy kỹ năng đọc chưa tốt , chưa chú ý sửa sai cho học sinh, chưa chú ý theo dõi tốc độ đọc cho học sinh cho dù học sinh có đọc đúng . Giáo viên hầu như không kiểm soát được học trò của mình khi đọc các em chỉ cần đọc thuộc là được. 2. Giải pháp thay thế: Để giờ học nhẹ nhàng , đem lại hiệu quả thiết thực ( nhất là đối với học sinh có điều kiện còn khó khăn trong học tập ), khi dạy cần tập trung vào yêu cầu cơ bản, cần linh hoạt phương pháp dạy tập đọc nhằm đạt hiệu quả thiết thực.Với lớp 4 học sinh cần đọc đúng và rành mạch bài văn và đọc diễn cảm đoạn văn,bài văn (đạt yêu cầu tối thiểu khoảng 75 tiếng/phút) để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc. - Hướng dẫn đọc từng đoạn: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, cần theo dõi học sinh đọc để sửa lỗi phát âm, kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ .Giáo viên nên chia nhỏ văn bản cho nhiều học sinh được tham gia tích cực vào quá trình luyện tập, qua đó bộc lộ năng lực đọc của từng cá nhân. Lắng nghe học sinh đọc, để cảm nhận được ưu điểm hay hạn chế về kỹ năng đọc của học sinh để từ đó có biện pháp động viên hay giúp đỡ kịp thời. Những thông tin ngược là cơ sở để giáo viên lựa chọn nội dung dạy học thiết thực, tránh áp đặt mang tính chủ quan..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Được đọc và nghe bạn đọc từng đoạn bằng trực giác học sinh còn nhận thức được đơn vị nhỏ nhất của lời nói là câu và câu diễn đạt trọn ý, từ đó học sinh sẽ học tốt các môn học còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. GV theo dõi HS đọc để gợi ý hướng dẫn cách ngắt nghỉ, cách ngắt nhip thơ cho đúng, đọc đúng ngữ điệu câu và tập phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (nếu có); hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải trong SGK thông qua đọc; từ ngữ chưa quen thuộc với học sinh địa phương (nếu có). - Hướng dẫn đọc nhóm đôi: Dựa vào cách đọc được hướng dẫn trên lớp. HS cần đọc và theo dõi nhận xét bạn đọc. GV cần tạo cho học sinh thói quen đọc vừa phải để không ảnh hưởng nhiều đến nhóm khác, có kỹ năng nghe và theo dõi SGK để xác nhận kết quả đọc của bạn. - Trước khi tìm hiểu nội dung bài giáo viên cần đọc mẫu chuẩn để học sinh lắng nghe và cảm thụ bài văn lại một lần nữa. - Khi tìm hiểu nội dung bài là lúc GV hướng dẫn HS luyện đọc thầm đọc để hiểu văn bản. - Hướng dẫn luyện đọc lại dựa vào trình độ đọc của đa số học sinh trong lớp và đặc điểm của bài tập đọc, giáo viên lựa chọn mức độ và hình thức luyện đọc sao cho phù hợp và cần theo dõi thời gian đọc của từng em tránh đọc nhanh quá hay chậm quá: luyện đọc tốt và thi đọc tốt một đoạn hoặc cả bài, đọc theo vai, tổ chức trò chơi học tập có tác dụng luyện đọc ... Riêng đối với các bài học thuộc lòng, dù đã luyện đọc kỹ, giáo viên cần bố trí thời gian để học sinh được học thuộc bài trên lớp với yêu cầu tối thiểu cần đạt là: học thuộc khoảng 10 đến 14 dòng thơ trên lớp . 3. Một số nghiên cứu gần đây + Nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp sắm vai trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Thời gian rèn đọc diễn cảm cho học sinh được chú trọng nhiều hơn khi mà học sinh đã đọc trôi chảy văn bản vừa học. + Cứ 2 tháng tôi lại tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một lần để chọn ra những học sinh đọc tốt nhất và có những phần quà cho những em đó (Dù chỉ là quyển vở hoặc là ngòi bút) . * Đối với học sinh đọc có nhiều cố gắng thì tôi cũng có những những món quà khích lệ và những lời động viên để cho những học sinh đó tự luyện đọc thêm ở nhà để lần sau đọc tốt lên. 4. Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm ra giải pháp thu hút toàn bộ học sinh tích cực tham gia vào việc rèn đọc, có hiệu quả với tất cả các đối tượng học sinh, tránh tình trạng học sinh lợi dụng thời gian luyện đọc để làm việc riêng, nói chuyện riêng... Trong nghiên cứu này tôi đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: 1. Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có thu hút được hết học sinh tham gia rèn đọc không? 2. Việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có giúp cho việc rèn đọc của học sinh được hiệu quả góp phần nâng cao khả năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 không? 5. Giả thuyết nghiên cứu 1. Có thu hút được hầu hết học sinh tham gia tích cực trong việc rèn đọc ở các giờ tập đọc không? 2. Nó có làm cho việc rèn đọc diễn cảm của học sinh có hiệu quả, làm cho khả năng đọc của các em được nâng lên hay không? III.PHƯƠNG PHÁP 1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Ở nghiên cứu này tôi lựa chọn 2 dãy của lớp 4A. Vì đối tượng học sinh của lớp 4 đã quen việc luyện đọc ở trên lớp. Tôi nắm bắt được lực học, khả năng tiếp thu bài và thái độ học tập cũng như ý thức của các em một cách rõ ràng, chính xác. Để tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nghiên cứu tôi đã chọn 2 dãy là dãy trái và dãy phải các em đương tương nhau về học lực, giới tính, hạnh kiểm. Cụ thể như sau: Bảng 1: Giới tính, lực học, hạnh kiểm của học sinh 2 dãy dãy trái và dãy phải của lớp 4A: Lớp 4A Dãy trái Dãy phải. Số học sinh Tổng số 32 Nam Nữ 18 8 10 18 8 10. Giỏi 9 9. Khá 4 4. Điểm TB 5 5. Yếu 0 0. Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai dãy đều tích cực, chủ động, hăng hái phát biểu Về thành tích học tập năm trước, hai dãy tương đương nhau về điểm số của các môn học 2.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Thời gian tiến hành nghiên cứu vẫn thực hiện theo thời gian biểu của nhà trường để đảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh.Chọn hai dãy của lớp 4A là dãy thực nghiệm và dãy đối chứng. Tôi chọn một bài tập đọc “ Thưa chuyện với mẹ” kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra trước tác động cho kết quả khác nhau nên tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm só trung bình của hai nhóm. Sau khi đã có kết quả kiểm tra trước tác động tôi thấy rằng điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng độ chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động Bảng 1: Kết quả khảo sát trước tác động Đối chứng 5,8. Thực nghiệm 6,1. TBC P= 0,2 Kết quả cho thấy P = 0,2 > 0,05 vì vậy có thể kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương nhau. Tôi sử dụng thiết kế 2 để kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm đương tương (được mô tả ở bảng 3).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm. KT trước tác. Tác động. KT sau tác động. động Thực nghiệm Đối chứng. 5,8. Dạy có sử dụng các phương 8,4. 5,8. pháp theo hướng tích cực Dạy không sử dụng các 6,5 phương pháp tích cực. Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test độc lập 3, QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU a, Chuẩn bị của giáo viên: Dãy đối chứng: Dùng phương pháp dạy học truyền thống Dãy thực nghiệm: Dùng phương pháp dạy học theo hướng tích cực. b, Tiến hành dạy thực nghiệm. GV dạy thực nghiệm vẫn theo thời khoá biểu của nhà trường. Hai dãy cùng đọc bài “ Thưa chuyện với mẹ ”. Sau tiết học tôi kiểm tra học sinh của hai dãy . 4, ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU Cả hai dãy học sinh đều học bài “ Ông Trạng thả diều ” Dãy phải là nhóm đối chứng học sinh được dạy theo phương pháp mà giáo viên vẫn dạy như mọi khi. Dãy trái là nhóm thực nghiệm được dạy theo hướng tích cực, tất cả học sinh trong lớp đều được nhận xét sửa sai cho bạn, cho mình. Muốn làm được điều này tất cả học sinh trong lớp phải lắng nghe bạn đọc để tìm ra chỗ đúng, chỗ sai của bạn. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN VỀ KẾT QUẢ: 1, PHÂN TÍCH Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị T – test. Đối chứng 6,5 0,7. Thực nghiệm 8,4 2,3 0,0000005.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chênh lệch giá trị TB. 2,7. chuẩn ( SMD) Kết quả kiểm tra trước tác động đã cho thấy 2 nhóm là tương đương nhau. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – test cho kết quả P = 0,02 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa. Điểm chênh lệch này không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động mà có. Mặt khác không có học sinh nào được điểm dưới trung bình điều đó cho thấy tất cả số học sinh trong nhóm đã chú ý tham gia học tập một cách tích cực đã mang lại kết quả cũng như chất lượng cao hơn cho phân tập đọc ở lớp 3. Như vậy giả thuyết của đề tài : “Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 thông qua việc tổ chức luyện đọc trên lớp” đã góp phần nâng cao chất lượng của phân môn tập đọc lớp 4 đã được kiểm chứng. 2. BÀN LUẬN : Kết quả của những lần kiểm tra đọc sau tác động cho kết quả như sau: - Điểm trung bình của lớp thực nghiệm = 8,4 - Điểm trung bình của lớp đối chứng = 6,5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,9. Điều đó cho thấy điểm trung bình của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đã có sự chênh lệch lớn, dãy được tác động đã có điểm trung bình cao hơn, dãy được tác động đã có điểm trung bình cao hơn dãy đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai nhóm là SMD = 2,7. So với bảng tiêu chí của Cohen điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình lần kiểm tra đọc của hai nhóm sau tác động là: P= 0,0000005. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác lớp lớp 3B 3C 3B. lớp 3B. động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dãy Ldãy trái tphai. Dãy Dãy trái phải. Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tích cực hoá trong học phân môn tập đọc giáo viên khi dạy phải chuẩn bị bài giảng khá công phu. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 1. Kết luận: Với những biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh mà tôi đã áp dụng và đạt được kết quả như đã nêu trên, tôi thấy rằng để đạt được hiệu quả giờ lên lớp, học sinh đọc hay, đọc diễn cảm thì trước hết người giáo viên phải đọc diễn cảm. Bản thân mỗi giáo viên phải tích cực khắc phục những hạn chế về kĩ năng đọc của mình, thường xuyên luyện đọc diễn cảm để hướng dẫn học sinh đọc tốt. Khi dạy đọc cho học sinh, ta phải hết sức chú ý việc chữa lỗi phát âm cho học sinh, về cách ngắt giọng, về ngữ điệu, tốc độ đọc, cường độ, cao độ,... - Luyện theo giọng đọc mẫu giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo định hướng của mẫu. Bước này chiếm nhiều thời gian và được xem là trọng tâm của biện pháp luyện đọc theo mẫu. - Nhận xét, sửa chữa, điều chỉnh, khái quát hóa về cách đọc của bài đọc giúp học sinh điều chỉnh, sửa chữa, ý thức sâu sắc về cách đọc diễn cảm bài đọc. Dạy tập đọc là việc của chương trình tiếng Việt ở Tiểu học .Nắm vững cách đọc các em có khả năng diễn đạt các vấn đề trong đời sống hàng ngày , tăng hiệu quả giao tiếp , giúp các em vững vàng tự tin trong cuộc sống ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Muốn rèn cho học sinh đọc tốt trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu của thầy phải chuẩn, hay, có sức cuốn hút học sinh vì trong khâu rèn đọc thì việc đọc mẫu của thầy giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh. Các em sẽ theo dõi lắng nghe thầy đọc và coi đó là chuẩn mực để bắt chước để so sánh đánh giá với giọng đọc của mình. Chính vì vậy thầy cô cũng phải có sự chuẩn bị chu đáo, mỗi từ ngữ cô đọc, nói đều phải chuẩn mực. - Cung cấp mẫu giúp HS tri giác các chỉ số âm thanh của bài đọc một cách cụ thể, từ đó có ý thức luyện tập theo mẫu. Để thực hiện tốt bước này, cần tuân thủ các yêu cầu: giọng đọc mẫu thể hiện chính xác các chỉ số âm thanh, phù hợp với nội dung bài đọc, phô diễn được cảm xúc mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc một cách sáng tạo. Trong thực tế, chúng ta thường đọc mẫu. Tuy nhiên, để tăng hứng thú cho HS trong giờ học, chúng ta cần thể hiện mẫu bằng nhiều đối tượng hoặc phương tiện khác nhau ( GV / HS khá giỏi / băng hình, băng tiếng, .... ). Khi đọc mẫu hoặc cung cấp mẫu, chúng ta lưu ý vị trí thích hợp để cả lớp theo dõi, quan sát mẫu tốt; cần tạo không khí học tập, tâm thế cho HS trước khi đọc mẫu ( thái độ của HS biết chờ đợi nghe giọng đọc mẫu, im lặng, trật tự,...). - Phân tích các chỉ số âm thanh của giọng đọc mẫu giúp HS hiểu rõ các yêu cầu trong giọng đọc mẫu một cách có ý thức, từ đó tránh bắt chước giọng đọc mẫu một cách máy móc. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của HS và nội dung dạy học ( thuộc bình diện ngữ âm - cái biểu hiện của ngôn ngữ ), chúng ta lưu ý phân tích các chỉ số âm thanh kết hợp việc thể hiện giọng đọc để việc phân tích giúp HS hình dung cách đọc một cách cụ thể; cách phân tích cần dễ hiểu, không dùng thuật ngữ ngôn ngữ học nhằm phù hợp với nhận thức mang tính trực quan, cụ thể của HS. Khi phân tích, cần tránh hiện tượng áp đặt, nên hé mở định hướng để HS có ý thức tái tạo giọng đọc theo cảm xúc của bản thân một cách tốt nhất. Chúng ta cần quy định hệ thống kí hiệu đánh dấu các chỉ số âm thanh cụ thể của bài đọc (lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng,...). Trong thực tế, chúng ta thường sử dụng hệ thống kí hiệu sau: /: chỗ ngắt giọng, //: chỗ ngừng giọng,. : chỗ lên giọng,. : chỗ xuống giọng, = = =: chỗ đọc chậm, ===: chỗ đọc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhanh, X: chỗ nhấn giọng,... ; nên chọn đoạn tiêu biểu - chứa các trường hợp khó đọc hoặc thể hiện cảm xúc, tư tưởng cao của tác phẩm Ví dụ: Bài ‘‘Hoa học trò’’ nên chọn đoạn ‘‘ Phượng không phải là một đóa. . . đậu khít nhau’’ vì đoạn này chứa nhiều câu có ngữ điệu khác nhau, chứa nhiều từ biểu cảm cần nhấn giọng . . . Khi phân tích, chúng ta cần tổ chức lớp học bằng nhiều hình thức khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể lớp,... và nên phân công các nhóm, các cá nhân từng nội dung cụ thể để đảm bảo thời gian bài học, giờ học (trở lại ví dụ trên, chúng ta nên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu từng nhóm thực hiện các nhiệm vụ khác nhau; ví dụ trên có thể phân chia nhóm, nhóm 1: xác định cách ngắt nhịp/phát hiện, đánh dấu các từ ngữ cần nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng,....; nhóm 2: xác định tốc độ đọc câu; để có cơ sở khoa học, việc phân tích cần gắn với việc tìm hiểu bài đọc (gắn với các câu hỏi: Vì sao tốc độ giọng đọc phải nhanh/chậm ? ...) - Luyện theo giọng đọc mẫu giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo định hướng của mẫu. Bước này chiếm nhiều thời gian và được xem là trọng tâm của biện pháp luyện đọc theo mẫu. Cường độ luyện tập ở bước này cao giúp HS ghi nhớ và vận dụng tốt mẫu đã được nghe và phân tích. Để tránh nhàm chán đối với HS khi phải luyện tập nhiều, hình thức luyện tập cần phong phú (cá nhân, nhóm, thi đọc, đọc phân vai, đọc nối tiếp,...). Khi luyện tập cần bảo đảm thời gian của giờ học, mục tiêu của bài học. Thực hiện bước này bằng các thao tác cơ bản : chọn hình thức tổ chức luyện tập (cá nhân/ nhóm / tập thể); giao nội dung luyện tập; tổ chức luyện tập. - Nhận xét, sửa chữa, điều chỉnh, khái quát hóa về cách đọc của bài đọc giúp HS điều chỉnh, sửa chữa, ý thức sâu sắc về cách đọc diễn cảm bài đọc. Trong thực tế, bước này thường kết hợp với bước 3; chúng ta nên tổ chức nhận xét điều chỉnh theo nhóm hoặc tập thể lớp. Cách thức thực hiện bước này thường là: tổ chức nhận xét, điều chỉnh; khái quát về yêu cầu bài đọc. Việc phân tích các bước trong quy trình sử dụng phương pháp luyện theo mẫu khi vận dụng vào qúa trình luyện đọc diễn cảm ở trên cho thấy, chúng ta không chỉ sử.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dụng phương pháp luyện theo mẫu một cách thuần túy mà đã linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp khác (bước 2 đã vận dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp thực hành giao tiếp ,... ). Đối với HS lớp 4, 5 chúng ta cần quan tâm bước 2, nếu làm tốt bước 2 sẽ tác động lớn đến kết quả luyện đọc của HS. Điều khó khăn của việc sử dụng phương pháp luyện theo mẫu trong quá trình luyện đọc diễn cảm là chuyển hóa kết quả tri giác từ mẫu (chất liệu âm thanh ngôn ngữ nghệ thuật) thành giọng đọc diễn cảm, vừa có tính tái tạo, vừa có tính sáng tạo của chính bản thân HS. Do vậy, bản thân muốn chia sẻ những kinh nghiệm về việc vận dụng phương pháp luyện theo mẫu trong luyện đọc diễn cảm cho HS lớp 4. Giáo viên phải nắm chắc đối tượng học sinh để có những biện pháp dạy học đạt kết quả cao nhất nhằm phát huy hết tính tích cực trong học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu không khí sôi nổi kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác của học sinh. Giáo viên cần phải tìm hiểu chắc nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách soạn bài để học sinh nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cách đọc từng đoạn văn, đoạn thơ cho học sinh hiểu. Thực tế cho thấy sách giáo khoa Tiếng việt, sách soạn bài và sách hướng dẫn phải thừa nhận là có nhiều ưu điểm nổi bật. Tìm hiểu phần hướng dẫn chung trong sách đa số giáo viên đã nắm được cơ bản của phương pháp giảng dạy mới song đi sâu vào từng bài cụ thể thì sự lúng túng và vấp váp lại không ít. Do vậy nắm vững sách, hiểu ý đồ của người biên soạn là quan trọng song chưa đủ còn đòi hỏi đến vai trò chủ động sáng tạo và ứng xử linh hoạt đối với từng đối tượng học sinh khác nhau mới đem lại hiệu quả cao. Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ. Rèn cho các em đọc trước đám đông, tổ chức thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm trong lớp, trong trường vào những ngày sinh hoạt tập thể, kỷ niệm ngày lễ lớn. Yêu cầu mỗi học sinh phải có quyển sổ ghi chép để chép những câu thơ, câu văn, bài thơ, bài văn hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phối hợp nhịp nhàng về chương trình môn tập đọc với các môn học khác như: Tập làm văn, kể chuyện... Trên đây là việc làm cụ thể của tôi về vấn đề rèn đọc cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học nơi tôi công tác. Với phương pháp rèn đọc này sẽ có tiền đề để tiếp tục dạy môn tập đọc ở lớp 5 đạt kết quả tốt. Vì vậy nếu có thể cải tiến mở rộng cách hướng dẫn thì đề tài này có thể áp dụng tốt khi dạy môn tập đọc lớp 5 đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi cao hơn. Thông qua thực tế giảng dạy trên lớp hàng ngày tôi đi đến kết luận rằng: Muốn rèn luyện cho học sinh đọc tốt thì vai trò của người thầy giáo đặc biệt quan trọng bởi người thầy giáo luôn là tấm gương sáng, mẫu mực trong cách đọc diễn cảm để học sinh bắt chước. Trong mỗi giờ tập đọc, người thầy phải hướng dẫn cách đọc cho học sinh thật tỉ mỉ từng từ ngữ, từng câu văn, từng đoạn văn, phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa kịp thời tuỳ theo từng đối tượng học sinh thật tận tình chu đáo. Vì vậy mỗi giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong phương pháp soạn giảng, luôn luôn trau dồi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiêm của các bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy và học ở các môn đặc biệt là môn tập đọc ở Tiểu học. 2. Khuyến nghị - Thường xuyên tổ chức các hội thi, hội diễn và các hội thảo chuyên đề, các lớp tập huấn chuyên đề về môn tập đọc lớp 4; cung cấp đồ dùng dạy, học và các tài liệu tham khảo,...Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia để học tập trau dồi kiến thức. Cần quan tâm hơn nữa đối với giáo viên tiểu học, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở các phân môn, nhất là môn tập đọc. - Có đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên. - Hàng năm tổ chức phong trào thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm cho giáo viên, cho học sinh trong khối, trong trường và toàn huyện..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Những vấn đề còn bỏ ngỏ: Qua qua trình giảng dạy môn tập đọc đặc biệt về rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 tôi thấy còn một vài khó khăn và có những mặt hạn chế. * . Về học sinh: Một số em học sinh còn đọc ngọng đọc vẫn chưa được hay lắm, bản thân cần phải học hỏi và rèn luyện nhiều hơn. *Về giáo viên : Giáo viên cần rèn cho mình kĩ năng đọc diễn cảm tốt để thực hiện đọc mẫu chính xác, hay cho học sinh. Ngoài ra giáo viên cần trang bị cho mình những kĩ năng tổ chức các hoạt động trong một giờ dạy linh hoạt để giờ dạy đạt kết quả cao.. Cam Lộ, Ngày 10 tháng 11 năm 2012 Người viết. Phan Thị Hoa. VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoaTiếng Việt 4 tập 1 + 2 2. Tiếng Việt nâng cao 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Bồi dưỡng văn và Tiếng Việt 4. Phương pháp rèn đọc tập 1+ 2 5. Sách giáo viên tập 1 + 2 6. Sách hướng dẫn tập 1+ 2 7. Nâng cao kỹ năng kể chuyện cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp sắm vai trong dạy học phân môn tập đọc lớp 4 . 8. Tác động của việc kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa từ ngữ trừu tượng trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4 . 9.Sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học học sinh lớp 4. 10. Kĩ thuật dạy học tích cực dùng trong nhà trường phổ thông.. VII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Kế hoạch kiểm tra trước tác động: Kiểm tra hai dãy của lớp 4A Bài tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. Kế hoạch kiểm tra sau tác động: Kiểm tra bài tập đọc:ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. Tập đọc. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. I. Mục đích –yêu cầu 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: diều, trang sách, mảng gạch vỡ. Đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Đọc- hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: kinh ngạc , trạng Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được các câu hỏi sgk) 3.Giáo dục học sinh cần có ý chí vượt khó trong học tập và mọi hoạt động. II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104 - SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS: sgk, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: - Gv nhận xét bài kiểm tra tiết trước. - Lắng nghe.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm - Gv Treo tranh minh hoạ và giới thiệu. - Câu chuyện ông trạng thả diều học hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng - Lắng nghe. bài trong bức tranh trên. b. Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Lắng nghe, đọc thầm. - GV phân đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc – Gv đọc. - 4 HS đọc - HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. - 1Hs đọc to cả lớp đọc thầm.. + Những chi tiết nào nói lên tư chất - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó... thông minh của Nguyễn Hiền? - giảng từ :kinh ngạc.. - Hs đặt câu.. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?. - Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài thế nào? lớp nghe giảng nhờ. .. + Nội dung đoạn 2 là gì?. - Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:. - Cả lớp đọc thầm.. +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. Trạng thả diều”? - trạng : sgk -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi. *HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. + Câu chuyện khuyên ta điều gì?. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí,. - Gv giảng thêm cho Hs hiểu ý của 3 câu quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. tục ngữ. - Câu chuyện ca ngợi điều gì?. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đọan. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc đọc hay của bài. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải kinh ngạc ... thả đom đóm vào trong. HS tìm từ cần nhấn giọng trong đoạn - HS luyện đọc. - Hs luyện đọc :4-5 hs .. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 2 Hs thi đọc – cả lớp theo dõi nhận. - Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm xét. từng HS 3. Củng cố – Dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai ? Về điều gì?. + Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ông là người ham học, chịu khó nên đã thành tài.. + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?. + Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm. Liên hệ. được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu. - Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc khó. theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.. - HS lắng nghe.. - Chuẩn bị : Có chí thì nên - Đọc và trả lời câu hỏi sgk. KẾT QUẢ KHÁO SÁT HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG. Stt Họ và tên hs dãy trái Điểm. Điểm. Họ và tên hs dãy phải. Điểm. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18. Trần Thị Tuyết Nhung Trương Minh Phúc Đinh Thục Phương Lê Thị Minh Phương Trần Thanh Quân Trần A Ron Hữu Sang Nguyễn Anh Tài Bùi Đức Thái Hồ Thị Thanh Thanh Hoàng Thị Thu Thảo Trần Hà Phương Thảo Nguyễn Quốc Thắng Đặng Quốc Tuấn Nguyễn Thục Uyên Nguyễn Viết Phong Trần Thị Tuyết Nhung Trương Minh Phúc Đinh Thục Phương. Kt. kiểm. Kt. kiểm. trước. tra. trước. tra sau. tác. sau. tác. tác. động. tác. động. động. Đầu. động. Giữa. 7 6 7 7 6 7 8 6 7 8 7 9 7 8 8 6 6 8. kì 1 7 8 5 7 5 5 6 8 7 5 8 9 5 6 5 5 7 7. năm 7 5 7 8 5 7 7 6 5 8 6 9 5 6 8 3 4 7. Lê Văn An Bùi Nguyễn Đức Anh Nguyễn Nhật Anh Nguyễn Thị Kim Anh Hoàng Quý Ba Nguyễn Hà Khánh Du Nguyễn Hoàng Duy Phạm Thị Thanh Hoài Trần Ngọc Hoàng Nguyễn Quốc Huy Trần Thu Huyền Trần Thị Minh Khuê Đặng Thị Hoài Linh Đinh Trần Công Minh Phan Nguyễn Huyền My Nguyễn Văn Nghĩa Lê Thị Uyên Nhi Trần Hồng Ngọc. 8 9 7 9 10 9 8 8 8 7 8 10 7 8 10 9 8 9.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×