Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiet 8 ds9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/8/2012. Tuần 4:. Ngày dạy: 06/9/2012. Tiết 8 § 6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. 2) Kỹ năng: Nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức 3) Thái độ: Rèn cho Học sinh tính cẩn thận, chính xác trong biến đổi, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1) Học sinh: Xem trước bài học, ôn lại quy tắc khai phương một tích, quy tắc khai phương một thương. 2) Giáo viên: Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: 1’ 2) Tiến trình dạy – học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: TG HĐGV 3 Gv: nêu yêu cầu kiểm tra và gọi Học sinh kiểm tra Gv: gọi Học sinh nhận xét. HĐHS. NỘI DUNG Bài tập: Dùng máy tính hãy tìm. Hs: 0,811 0,901. 0,811. ; 0,000315. 0,000315  0,018. Học sinh: nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn TG 12. HĐGV. HĐHS. Gv: dùng bảng phụ dán ?1 Học sinh: thảo luận nhóm làm ?1 2 2 SGK, cho Học sinh thảo luận Ta có: a b = a . b = a b nhóm 2 sau đó gọi đại diện Với a 0; b 0 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 2. Gv: đẳng thức: a b = a b Học sinh: chú ý cho phép ta thực hiện phép. NỘI DUNG Tiết 9 § 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 1/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ?1 Với a 0; b 0, hãy chứng tỏ :. a 2b = a b.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. biến đổi a b = a b Phép biến đổi này được gọi là phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn Gv: đôi khi ta phải biến đổi Học sinh: chú ý biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn Gv: nêu ví dụ 1 SGK sau đó 2 2 gọi Học sinh thực hiện A) 3 .2 = 3 . 2 =3 2. Ví dụ 1:. 20  4.5  2 2.5 2 5. Gv: có thể sử dụng phép đưa Học sinh: đọc nhận xét thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai Gv: nêu ví dụ 2 sau đó gọi Học sinh: Học sinh thực hiện. Ví dụ2: rút gọn biểu thức 3 5  20  5. 3 5  20  5. 2 = 3 5  2 .5  5. Gv:. các. biểu. thức:. =3 5  2 5  5. =(3+2+1) 5 = 6 5 được gọi là đồng dạng với nhau. Gv: cho Học sinh thảo luận Học sinh: thảo luận nhóm làm ?2 nhóm4 làm ?2 SGK sau đó 2  8  50 gọi 2 nhóm trình bày 2 câu, A) 2 2 các nhóm khác nhận xét = 2  2 .2  5 .2 3 5 ;2 5 ; 5. ?2 Rút gọn biểu thức: 2  8  50. a). b) 4 3  27  45  5. = 2 2 2 5 2 =8 2 B) 4 3  27  45  5 2 2 = 4 3  3 .3  3 .5  5. Gv:nêu nhận xét tổng quát Dán bảng phụ nhận xét. Tổng quát: với 2 biểu thức A, B mà B 0, ta có:. =4 3 3 3  3 5  5. =7 3  2 5 A 2 .B  A B Học sinh: đọc nhận xét tổng quát , tức là: SGK Nếu A 0 và B 0. thì. 2. A .B  A B. Nếu A<0 và B 0 thì A 2 .B  A B. Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Gv: nêu ví dụ 3 sau đó gọi 2 Học sinh thực hiện bảng Học sinh: 2 A) 4 x y =.  2x 2 y =. 2x y. a). 4 x 2 y với x 0; y 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> = 2 x y Với x 0; y 0. b). 18xy 2 với x 0 ; y<0. 3 y 2 2x. 2 b) 18xy =. 3y 2x. = =  3 y 2 x với x 0 ; Gv: cho Học sinh thảo luận y<0 Học sinh: thảo luận nhóm nhóm 2 làm ?3 SGK 2 2 Gv: gọi 2 Học sinh thực hiện 4 2  2 a b  .7 28 a b = bảng, các Học sinh khác A) 2 2a b 7 2a 2 b. 7 quan sát nhận xét = = Với b 0. ?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a). 28a 4 b 2 với b 0. 2 4 b) 72a b với a<0. 2 2. . 2 4 B) 72a b = 6ab 6ab 2 2  6ab 2 2.  .2. = Với a<0 Hs: quan sát và nhận xét Hoạt động 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn TG 13. HĐGV. HĐHS. NỘI DUNG 2/ Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A 0; B 0 ta có:. Gv: phép đưa thừa số ra Hs: chú ý ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược là phép đưa thừa số vào trong dấu căn. Dán bảng phụ phần công thức Gv: nêu ví dụ 4:, gọi 2 Hs Hs: 2 lên thực hiện bảng Hs1 làm a) 3 7 = 3 .7  63 câu a,c Hs2 làm câu b,d 2 b)  2 3 =  2 .3  12 c) 5a =. 2. A B  A2 B Với A<0; B 0 ta có: A B  A 2 B. ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn a) 3 7 b)  2 3. 2 2.  5 a  .2 a. 2a =. 2 c) 5a 2a với a 0. 25a 4 .2a  50a 5. 2 d)  3a 2ab với ab 0 2 2. 3a  .2ab. 2 d)  3a 2ab = . Gv: cho Hs thực hiện ?4  9a 4 .2ab  18a 5 b = SGK sau đó gọi 2 Hs thực Hs: hiện bảng 2 a) 3 5 = 3 .5  45 b) 1,2 5 c) ab =. 4. a =. 1,2. 2. ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn. .5  7 , 2 4 2. ab  .a . a) 3 5 = 2. b) 1,2 5 8. a .b .a. 2 d)  2ab 5a với a 0. a 3 .b 8 với a 0. 2 d)  2ab 5a = . 4 c) ab a với a 0. 2 2. 2ab  .5a. Gv: cho Hs nhận xét  4a 2 .b 4 .5a =  20a 3 .b 4 với a = Gv: có thể sử dụng phép đưa 0 thừa số ra ngoài hay vào Hs: nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong dấu căn để so sánh các căn bậc hai Hs: chú ý Gv: nêu ví dụ 5 sau đó gọi 2 Hs thực hiện lại theo 2 cách. Ví dụ 5: So sánh 3 7 với. Hs: 2 Cách 1: 3 7 = 3 .7  63 Vì 63 > 28 nên 3 7 > 28. Gv: chính xác lại. 28. 28 = 2 2.7 2 7 Vì 3 7 > 2 7 nên 3 7 > 28. Cách 2:. Hs: lắng nghe Hoạt động 4: củng cố – luyện tập 15. Gv: gọi 3 Hs lên bảng thực hiện 3 bài tập, các Hs khác làm vào vỡ Hs: 1) đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 54 = 9.6 3 6 b) 108 = 36.3 6 3 2) đưa thừa số vào trong dấu căn 2 a) 3 5 = 3 .5  45. 2   xy 3 b) = 4  .xy 9 =. 2.  2   .xy  3. Bài tập 1) đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 54 ; b) 108 2) đưa thừa số vào trong dấu căn a) 3 5 ; b) 3) so sánh. . 2 xy 3. a) 7 và 3 5 b) 3 3 và 12. 3) so sánh a) 7 và 3 5 Ta có: 7=; 3 5 = 45 49 > 45 nên 7> 3 5 b) 3 3 và 12 Ta có 3 3 = 27. Vì Gv: cho Hs nhận xét Gv: đánh giá. Vì 27 > 12 nên 3 3 > 12 Hs: nhận xét Hs: lắng nghe Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà – đánh giá tiết học 1’ - Gv yêu cầu hs về nhà làm các BT 43,44,45 những câu còn lại; làm BT 46 và bài tập tương tự ở SBT - Tiết sau luyện tập - Gv nhận xét, đánh giá tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×