Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài lim xanh (erythrophloeum fordii oliv ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.57 KB, 91 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ Nông Nghiệp & pTNT

Trường đại học Lâm nghiệp

----

Nguyễn Văn Chuẩn

Nghiên cứu đặc điểm phân bố, Sinh Thái
loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.)
Làm Cơ sở đề xuất biện pháp Bảo tồn và
phát triển tại Khu bảo tồn thiên nhiên
Tây yên tử - Sơn Động Bắc giang

Chuyên ngành: Lâm Học

MÃ số: 06.62.60
Luận văn thạc sỹ khoA HọC lâm nghiệp
Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoµng Kim Ngị

µnh:

301


Hà Tây, năm 2007
Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ Nông Nghiệp & pTNT



Trường đại học Lâm nghiệp

----

Nguyễn Văn Chuẩn

Nghiên cứu đặc điểm phân bố, Sinh Thái
loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.)
Làm Cơ sở đề xuất biện pháp Bảo tồn và
phát triển tại Khu bảo tồn thiên nhiên
Tây yên tử - Sơn Động Bắc giang

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

ành:

301


Hà Tây, năm 2007


i

Lời cảm ơn
Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 12
tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tôi đà được sự quan tâm giúp đỡ của
Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, đà quan

tâm chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện
đề tài. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Kim Ngũ đà nhiệt
tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của LÃnh đạo, cán bộ công chức Đoàn điều
tra quy hoạch rừng, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang khi
tôi thu thập số liệu tại hiện trường.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả người thân trong gia
đình và các bạn hữu gần xa đà tận tình giúp đỡ tôi cả tinh thần và vật chất
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tuy đà có cố gắng nhiều, do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bản
luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa
học cùng bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả


ii

Mục lục
Lời cảm ơn..........................................................................................................i
Mục lục..............................................................................................................ii
Danh mục các chữ viết tắt.................................................................................iv
Danh mục các bảng............................................................................................v
Danh mục các hình..........................................................................................vii
Đặt vấn đề .............................................................................................................1
Chương 1 .................................................................................................................5
Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................5
1.1. Trên thế giới .....................................................................................................5

1.1.1. Nghiên cứu tái sinh rừng...........................................................................5
1.1.2. Nghiên cứu về đặc tính của loài Lim xanh..............................................10
1.2. ở Việt Nam ...................................................................................................11
1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng ....................................................................11
1.2.2. Nghiên cứu về loài Lim xanh ..................................................................14
1.3. Phân bố của Lim xanh....................................................................................15
Chương 2 ...............................................................................................................16
Đối tượng, Mục tiêu, phạm vi, nội dung ...............................................16
và phương pháp nghiên cứu .......................................................................16
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................16
2.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................16
2.2.1. Về lí luận .................................................................................................16
2.2.2. Về thực tiễn..............................................................................................16
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................16
2.4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................16
2.4.1. Các kiểu rừng tại khu vực nghiên cứu .....................................................16
2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh cảnh ...........................................16
2.4.3. Đặc điểm cấu trúc QXTVR, thực bì rừng nơi có Lim xanh tham gia.......17
2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lim xanh giai đoạn tái sinh ...........17
2.4.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong phục hồi và phát triển rừng
Lim xanh............................................................................................................17
2.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................17
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên ...........................................17
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu về sinh cảnh và sinh thái Lim xanh ................17
2.5.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .................................................21
Chương 3 ...............................................................................................................26
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội của khu vực...............................26
nghiên cứu ..........................................................................................................26
3.1. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................26
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ...............................................................................26

3.1.2. Khí hậu, thuỷ văn ....................................................................................27


iii

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng..............................................................................31
3.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng .......................................................................32
3.2. Điều kiện kinh tế - xà hội...............................................................................34
3.2.1. Dân số và lao động..................................................................................34
3.2.2. Dân tộc, văn hoá .....................................................................................34
3.2.3. Y tế, giáo dục ...........................................................................................35
3.2.4. Giao thông ...............................................................................................35
3.2.5. Tình hình phát triển sản xuất trong khu vực ...........................................35
Chương 4 ...............................................................................................................36
kết quả nghiên cứu và thảo luận .........................................................36
4.1. Đặc điểm phân bố và sinh cảnh loài Lim xanh ..............................................36
4.1.2. Đặc điểm sinh cảnh của Lim xanh tại khu vực nghiên cứu.....................38
4.2. Đặc điểm cÊu tróc QXTV rõng n¬i cã Lim xanh tham gia............................41
4.2.1. Đặc điểm tầng cây cao ............................................................................41
4.2.2. Đặc điểm lớp cây tái sinh của QXTVR nơi có Lim xanh phân bố ...........49
4.2.3. Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tươi trong QXTVR có Lim xanh tham gia ..54
4.3 Đặc điểm sinh thái loài Lim xanh ở giai đoạn tái sinh....................................57
4.3.1. Sinh trưởng Lim xanh tái sinh xung quanh gốc cây mẹ...........................59
4.3.2. Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các ĐTC tầng cây cao..........................61
4.3.3. Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các ĐCP kh¸c nhau .............................62
4.3.4. Sinh tr­ëng Lim xanh t¸i sinh ë các điều kiện địa hình ..........................64
4.3.5. Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các điều kiện đất khác nhau ......................67
4.3.6. Phân chia vùng sinh trưởng của Lim xanh giai đoạn tái sinh.................71
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng Lim xanh tại khu vực
nghiên cứu. ............................................................................................................73

Chương 5 ...............................................................................................................76
Kết luận, tồn tại và khuyến nghị..........................................................76
5.1. Kết luận ..........................................................................................................76
5.2. Tồn tại ............................................................................................................77
5.3. Khuyến nghị ..................................................................................................78
Tài liệu tham kh¶o.........................................................................................79

Phơ lơc


iv

Danh mục các chữ viết tắt
1. D1,3 : Đường kính th©n c©y ngang ngùc
2. Hvn : ChiỊu cao vót ngän
3. Hdc : Chiều cao cây dưới cành
4. ÔTC : Ô tiêu chuẩn
5. ÔDB : Ô dạng bản
6. ft : tần số quan sát ngoài thực địa
7. flt : Tần số quan sát lý thuyết
8. N : Số cây
9. N/ha : Số cây trên ha
10. N% : Là phần trăm số cây
11. N/D1,3 : Số cây theo cấp đường kính
12. N/Hvn : Số cây theo chiều cao vút ngọn
13. ĐTC : §é tµn che
14. §CP : §é che phđ
15. G : Tiết diện ngang
16. M : Trữ lượng
17. Stán : Diện tích tán

18. Dt : Đường kính tán
19. QXTVR : Quần x· thùc vËt rõng
20. TB : Trung b×nh
21. [9] : Thứ tự tài liệu tham khảo
22. 4.1 : Số liệu bảng, chữ số đứng đầu là thứ tự chương, sau dấu chấm là thứ tự
bảng
23. TSTV : Tái sinh triển väng


v

Tên các bảng
TT

Tên bảng

Trang

3.1

Tổng hợp nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, giờ nắng theo tháng

28

4.1

Kết quả điều tra phân bố gặp loài Lim xanh

36


4.2

Mật độ Lim xanh tầng cao ở các độ cao khác nhau

37

4.3

Mật độ Lim xanh tái sinh ở các độ cao khác nhau

38

4.4

Một số đặc điểm cơ bản của phẫu diện đất

39

4.5

Đặc trưng tầng cây cao trong các ÔTC

41

4.6

Kết quả tính các đặc trưng mẫu và đặc trưng biến động

42


4.7

Tổ thành và mật độ tầng cây cao

42

4.8

Kết quả nắn phân bố tầng cây cao theo N/D1,3

44

4.9

Kết quả nắn phân bố tầng cây cao theo N/Hvn

45

4.10

Một số loài cây đi kèm với Lim xanh

48

4.11

Tổ thành cây tái sinh chung

49


4.12

Phân bố số cây tái sinh chung

50

4.13

Phân bố số cây tái sinh Lim xanh

50

4.14

Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao

51

4.15

Chất lượng tái sinh chung của QXTVR

53

4.16

Nguồn gốc cây tái sinh

54


4.17

Chiều cao, ĐCP và chất lượng của cây bụi theo các đai cao

55

4.18

Số lượng thảm tươi theo độ nhiều

56

4.19

ĐCP của lớp thảm tươi theo ĐTC tầng cây cao

57

4.20

Sinh trưởng Lim xanh xung quanh gèc c©y mĐ

59


vi

4.21

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh dưới các ĐTC


61

4.22

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở ĐCP cây bụi, thảm tươi

63

4.23

Sinh trưởng Lim xanh ở các đai cao khác nhau

65

4.24

Sinh trưởng Lim xanh ở các độ dốc khác nhau

66

4.25

Sinh trưởng Lim xanh ở các độ dày tầng đất khác nhau

68

4.26

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các thành phần cơ giới khác

nhau
Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các điều kiện đất có độ ẩm
khác nhau

69

Phân vùng sinh trưởng cho Lim xanh t¸i sinh

72

4.27
4.28

70


vii

Tên các hình
TT

Tên hình

Trang

3.1

Biểu đồ nhiệt ẩm Gaussel-Walter

29


4.1

Biểu đồ phân bố N/D1,3 theo hàm Weibull (4 ÔTC)

44

4.2

Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull (4 ÔTC)

46

4.3

Biểu đồ tương quan giữa Hvn và D1,3

47

4.4

Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull của cây tái sinh

52

4.5

Sinh trưởng tái sinh Lim xanh xung quanh gốc cây mẹ

60


4.6

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các ĐTC khác nhau

62

4.7

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các ĐCP khác nhau

64

4.8

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các đai cao khác nhau

65

4.9

Lim xanh tái sinh ở các ®é dèc kh¸c nhau

67

4.10

Lim xanh t¸i sinh ë c¸c ®é dầy tầng đất khác nhau

68


4.11

Lim xanh tái sinh ở thành phần cơ giới đất khác nhau

70

4.12

Lim xanh tái sinh ở các độ ẩm đất khác nhau

71


1

Đặt vấn đề
Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) là
loài cây bản địa đặc hữu, có giá trị kinh tế cao và phân bố tương đối phổ biến ở rừng
nguyên sinh và thứ sinh nhiệt đới thuộc miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Lim
xanh phân bố tập trung ë khu vùc VÜnh Phóc, Phó Thä, B¾c Giang, Thanh Hoá,
Nghệ An, Hà Tĩnh...
Từ xa xưa, lim xanh đà được xếp vào một trong 4 loài gỗ tứ thiết nổi
tiếng khắp thế giới của rừng Việt Nam là Đinh, Lim, Sến, Táu. Là một
trong những loài gỗ quí, có vân đẹp, cứng chắc và độ bền lớn, Lim xanh
được sử dụng trong công trình xây dựng như đền, chùa, nhà cửa, miếu mạo,
v.v. Nhờ có những đặc tính qúi báu trên, những công trình này đà tồn tại
hàng trăm năm mà không bị ảnh hưởng bởi điều kiện thiên nhiên. Do đó, có
thể nói cây Lim xanh là một loài đặc hữu thường xanh điển hình của những
kiểu rừng rậm thường xanh và nửa rụng lá ở vùng thấp Miền Bắc Việt Nam,

loài cây này đà được Olivier phát hiện lần đầu tiên ở Trung quốc và đặt tên
cho nó. Tuy nhiên, trong những năm qua tình trạng khai thác trái phép loài
cây này diễn ra rất nghiêm trọng ở khắp các vùng phân bố của Lim xanh, đến
nay rất khó tìm thấy những quần thụ Lim xanh rộng lớn trong tự nhiên. Loài
cây gỗ quí này ngày càng trở nên hiếm và đang đứng trước nguy cơ bị đe
doạ, cần được bảo tồn nguồn gen và phát triển.
Bắc Giang lµ mét tØnh miỊn nói, cã tỉng diƯn tÝch tự nhiên là 382.200
ha, diện tích có rừng là 143.944 ha trong đó rừng tự nhiên là 64.874 ha, rừng
nghèo lµ 18.646 ha vµ rõng phơc håi lµ 39.716 ha, rừng giàu và rừng trung
bình còn quá ít 5.284 ha, [34]. Trong thời gian trước đây khai thác và làm
nương rẫy là vấn nạn của toàn quốc gia nên diện tích rừng tự nhiên giảm
mạnh, đây cũng là vấn đề phức tạp và hậu quả để đến cho ngày nay. Khu bảo
tồn thiên nhiên Tây Yên Tử trước khi được thành lập là nơi có nhiều nương


2

rẫy, khu rừng bị khai thác kạn kiệt. Từ khi được thành lập đến nay diện tích
rừng này đà được khoanh nuôi, bảo vệ nhằm bảo tồn nguồn gen động thực
vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng và là nơi nghiên cứu khoa học,
[25]. Do đó để tìm hiểu đặc điểm phân bố, sinh thái của loài Lim xanh làm
cơ sở xác định rõ đối tượng thích hợp cụ thể.
Do điều kiện địa hình phức tạp, có nhiều khe sâu, núi cao của vòng cung
Đông Triều việc phục hồi bằng trồng rừng là rất khó khăn, có những nơi
không thể thực hiện được. Thực tế đà chứng minh rằng để thực hiện được
mục tiêu rút ngắn được thời gian, tiền của trong công tác phục hồi và bảo tồn
loài, cần có sự hiểu biết đầy đủ về quy luật sinh trưởng, phát triển của loài
trên từng vùng của địa phương. Từ đó rút ra những biên pháp lâm sinh tác
động phù hợp cho từng đối tượng. Đến nay đà có nhiều công trình nghiên
cứu về phân bố, sinh thái, loài Lim xanh, nhưng sự đa dạng, phong phú về

khí hậu, điều kiện lập địa của từng vùng khác nhau và phức tạp, còn có nhiều
vấn đề còn chưa được làm rõ.
Để tái tạo và phát triển loài Lim xanh phù hợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xà hội của địa phương, tận dụng tối đa, triệt để khả năng tái sinh và
diễn thế tự nhiên của khu vực nghiên cứu. Góp phần tăng nhanh những quần
thụ Lim xanh rộng lớn, đưa ra các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho
loài Lim xanh tại khu vực nghiên cứu. Cần có những nghiên cứu thực tế và đi
sâu vào những đặc điểm phân bố, sinh thái của loài Lim xanh để từ đó đưa ra
những phương thức, biện pháp phù hợp, nhằm bảo tồn và phát triển loài Lim
xanh tại khu vực nghiên cứu.
Vì vậy, nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái của Lim xanh ở khu
bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử là việc làm cần thiết và cấp bách góp phần đề
xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài.
+ Những đóng góp của luận văn:


3

Góp phần làm rõ một số đặc tính cơ bản về phân bố, sinh thái của loài Lim
xanh tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang.
Xây dựng hệ thống dữ liệu làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp
kĩ thuật Lâm sinh phục hồi và phát triển rừng Lim xanh tại khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang.
+ Tính cấp thiết phát triển nhu cầu xà hội:
Lim xanh là loài cây bản địa đặc hữu có giá trị kinh tế cao, đang có
nguy cơ bị tiêu diệt ở rừng tự nhiên, cho nên muốn bảo vệ loài cây này cần
có những nghiên cứu sâu hơn về quá trình tái sinh quần thể Lim xanh ở rừng
tự nhiên làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây này
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - B¾c Giang.



4

Bản đồ hiện trạng
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây yên tư – B¾c Giang
Tû lƯ 1/180.000


5

Chương 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu tái sinh rừng
Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trên thế giới đà trải qua hàng trăm
năm trước đây, nhưng nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới thì chỉ mới bắt đầu
từ những năm 1930.
Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Van steenis.J (1956) đÃ
nêu lên hai đặc điểm tái sinh phổ biến, đó là tái sinh phân tán liên tục của các
loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng. A. Obrevin (1938)
, khi nghiên cứu rừng nhiệt đới châu Phi đà đưa ra lý luận bức khảm hay lý
luận tái sinh tuần hoàn (dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [20].
Ngoài các công trình nghiên cứu về các đặc điểm tái sinh, nhiều tác giả
cũng đà quan tâm tới các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên, có thể
chia thành hai nhóm nhân tố tác động chính:
1.1.1.1. Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh không có sự can
thiệp của con người
Trong các nhân tố sinh thái thì ánh sáng là một trong những nhân tố rất
quan trọng đối với quá trình tái sinh tự nhiên, vì thế phần lớn các công trình
nghiên cứu đà tập trung chủ yếu về vấn đề này. Nghiên cứu cđa G. Baur [1],

trong rõng m­a nhiƯt ®íi ®· chØ ra rằng: Sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng
chủ yếu đến sinh trưởng và phát triển của cây con. Ngoài nhân tố ánh sáng,
tầng cây bụi và thảm tươi có ảnh hưởng lớn đến quá trình tái sinh của các
loài cây gỗ. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến tái sinh rừng, Ghent.
A.W (1969) đà nhận xét: Thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt và tầng đất mặt đều
có quan hệ với tái sinh rừng ở mức độ khác nhau.
Cấu trúc của quần thể ảnh hưởng tới tái sinh đà được Andel, S (1981)
chứng minh độ đầy tối ưu cho sự phát triển bình thường cây gỗ là 0,6 - 0,7.


6

Độ khép tán của quần thể có quan hệ với mật độ và sức sống của cây con.
Trong sự cạnh tranh giữa thực vật về dinh dưỡng khoáng, ánh sáng, ẩm độ
tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học, tuổi của mỗi loài và điều kiện sinh thái
của quần thể thực vật.
Trong đa số các nghiên cứu tái sinh tự nhiên của rừng, người ta đều
nhận thấy rằng cỏ và cây bụi, qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên
tố dinh dưỡng khoáng của tầng đất mặt đà ảnh hưởng xấu đến cây tái sinh
của các loài cây gỗ. Những quần thể kín tán, đất khô và nghèo dinh dưỡng
khoáng, thảm cỏ phát triển kém nên ảnh hưởng của nó đến các cây gỗ non
không đáng kể. Ngược lại những lâm phần thưa, rừng đà qua khai thác thì
thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ, trong điều kiện này chúng là nhân
tố gây trở ngại rất lín cho t¸i sinh rõng Bannikov, 1967; Vipper 1973.
1.1.1.2. Nhãm nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng có sự can thiệp của con người
Đó là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tác động có mục
đích vào các lâm phần rừng tự nhiên. Từ các xử lý lâm sinh tác động vào các loài
cây tái sinh mục đích, các nhà lâm sinh học đà xây dựng thành công nhiều phương
thức chặt tái sinh điển hình như: Công trình của Kennedy (1935), Taylor (1954),
Rosevear (1974) ở Nigiêria và Gana (1960) ở Xurinam với phương thức chặt dần

tái sinh dưới tán lá, Brooks (1941), Ayolife (1952) với phương thức chặt dần nhiệt
đới ở Trinidat, Wayatt Smith (1961,1963) với phương thức chặt rừng đều tuổi ở
Malaysia, Donis và Maudouz (1951,1954) với phương thức đồng nhất hoá tầng
trên ở Zava, Grifith (1947), Barnerji (1959) với phương thức chặt dần nâng cao
vòm lá ở Andamann.
Catinot (1974) một chuyên gia hàng đầu về lâm sinh nhiệt đới với nhiều
thập kỷ kinh nghiệm ở rừng nhiệt đới Châu Phi, khi áp dụng các biện pháp
lâm sinh cho rừng tự nhiên, ông rất quan tâm đến lớp cây tái sinh phía dưới
tán rừng. ông cho rằng các nhà lâm sinh nhiệt đới sẽ không hoàn thành trách
nhiệm của mình nếu họ chỉ thay thế rừng tự nhiên bằng các khu rừng trồng


7

Thông và Bạch đàn, ông cũng cho rằng bắt buộc phải làm, tuyệt đối cần thiết
là tìm ra phương pháp cho phép sử dụng các hệ sinh thái nguyên sinh vốn có
của nhiệt đới một cách có hiệu quả mà không phá vỡ nó .
Theo quan điểm như vậy, Rovet (1984) đà đưa ra những yêu cầu tối
thiểu, bắt buộc các giấy phép khai thác rừng phải thể hiện được cụ thể là:
Muộn nhất là 2 năm trước khai thác phải tiến hành điều tra kết hợp với chặt
bỏ dây leo cây bụi; chỉ được khai thác những lâm phần có ít nhất 10 - 15 cây
thuộc loại giá trị kinh tế có D1,3 60 cm và phải có tái sinh đạt yêu cầu;
phải để lại ít nhất 5 - 7 c©y mĐ gieo trång cã kÝch th­íc lín, phân bố đều trên
diện tích; trong trường hợp cần thiết các lỗ trống hình thành do khai thác
phải được mở rộng thêm để thúc đẩy xúc tiến tái sinh tự nhiên. Quá trình
sinh trưởng, phát triển cây tái sinh, trên các lỗ trống phải được kiểm soát và
cần thiết phải chăm sóc ít nhất 10 năm sau khai thác.
Nghiên cứu về phân bố cây tái sinh tự nhiên cũng đà có rất nhiều công
trình đề cập đến, đáng chú ý là công trình nghiên cứu của Richards. P.W
(1952) và Bernard Rollet(1974). Các tác giả đà tổng kết các nghiên cứu về

phân bố số cây tái sinh tự nhiên và đưa ra nhận xét: Trong các ô tiêu chuẩn
kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm
một số ít có phân bố poisson. ở châu Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập,
Taylor (1954) và Barnard(1955) xác định số lượng cây tái sinh trong rừng
nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo [25].
Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới Châu á
như: Bava (1954), Budowski (1956), Catinot (1965) lại nhận định dưới tán
rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do
vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh
có sẵn dưới tán rừng .
Về phương pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đà sử dụng cách lấy mẫu ô
vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ô dạng bản


8

thông thường từ 1 - 4 m2. Bên cạnh đó cũng có nhiều tác giả đề nghị sử dụng
phương pháp điều tra theo dải hẹp với các ô đo đếm có diện tích biến động từ 10
-100 m2. Phương pháp này trong điều tra tái sinh sẽ khó xác định được quy luật
phân bố hình thái của lớp cây tái sinh trên mặt đất rừng. Để giảm sai số trong khi
thống kê Barnard (1950) đà đề nghị một phương pháp "điều tra chẩn đoán", theo
đó kích thước ô đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái
sinh ở các trạng thái rừng khác nhau. Phương pháp này được áp dụng nhiều hơn
vì nó thích hợp cho từng đối tượng rừng cụ thể.
Về điều tra và đánh giá tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt ®íi. M.
Loeschau (1997) ®· ®­a ra mét sè ®Ị nghÞ như: Để đánh giá một khu rừng có
tái sinh đạt yêu cầu hay không phải áp dụng phương pháp điều tra bằng cách
rút mẫu ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt có thể dựa vào những nhận xét
tổng quát về mật độ tái sinh như nơi có lượng cây tái sinh rất lớn. Các số liệu
này sẽ là cơ sở cho các quyết định trong từng kế hoạch lâm sinh cụ thể, đặc

biệt là xét lâm phần có xứng đáng được chăm sóc hay không? việc chăm sóc
cấp bách đến mức độ nào? cường độ chăm sóc phải ra sao? Tác giả cũng đề
nghị những chỉ tiêu cần phải điều tra gồm có mật độ, chất lượng cây tái sinh
cũng như đường kính ngang ngực của những cây có giá trị kinh tế lớn trong
khoảng từ 1cm (cây tái sinh đà bảo đảm) đến 12,6 cm (giới hạn dưới của
kích thước sản phẩm).
Từ những tính toán về mặt sai số cũng như về mặt tổ chức thực hiện thì các
ô được chọn là những hình vuông có diện tích là 25 m2 dễ dàng xác lập bằng gậy
tre. Tất cả những cây tái sinh của những loài có giá trị kinh tÕ (®­êng kÝnh gèc =
1  2,5cm) cã nguån gốc hạt và thân thẳng đẹp sẽ được đếm và ®o hay ­íc l­ỵng
®­êng kÝnh theo hai cÊp 1 - 5 cm và 5 - 12,5 cm. Các ô đo đếm được xác lập theo
từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 ô, bố trí liên tiếp theo kiểu phân bố hệ thống không
đồng đều. Như vậy các ô vừa đại diện được đầy đủ toàn bộ khu vực điều tra, mặt
khác những nhân tố điều tra vừa có dạng gần với ph©n bè chuÈn.


9

Nhìn chung những kết quả nghiên cứu về tái sinh rừng ở trên đà làm
sáng tỏ phần nào các đặc điểm tái sinh, các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh
và những nguyên lý chung để xây dựng phương thức xúc tiến tái sinh rừng.
Tuy nhiên những nghiên cứu về đặc điểm sinh lý, sinh thái và sinh trưởng ở
giai đoạn tái sinh rừng loài Lim xanh ở rừng nhiệt đới nói chung vẫn chưa
thật đầy đủ và còn thiếu hệ thống.
Do s phát trin công nghip th k 19, trong ngành lâm nghip ca th
gii à hình thành xu hng thay th rng t nhiên bng rng nhân to nng
sut cao nhm áp ng yêu cu ca nn kinh t. Nhng sau tht bi v tái sinh
nhân to Đức vµ một số nước nhiệt đới mµ Beard (1947) đã gọi là "bệnh sởi
trồng rừng" do thiếu sinh tố sinh thái hc, nhiu nhà khoa hc à ngh ti vic
quay tr li vi tái sinh t nhiên.

Trong phng thc rừng đều tuổi của Malaysia (MUS, 1945), nhiệm vụ
đầu tiªn c ghi trong lch trình là iu tra tái sinh theo « vu«ng 1/1.000 mẫu
Anh (4 m2), để biết xem tái sinh có hay không và sau ó mi tin hành các
tác ng tip theo.
Mt s tác gi nghiên cu tái sinh t nhiên rng nhit i châu như
Bara (1954), Budovski (1956), cã nhận định, dưới t¸n rừng nhit i nhìn
chung có lng cây tái sinh có giá tr kinh t, nên vic xut các bin
pháp lâm sinh bo v lp cây tái sinh này là cn thit. Nh nhng nghiên
cu này, nhiu bin pháp tác ng vào lp cây tái sinh ó c xây dng và
em li hiu qu áng k.
Khi nghiên cu nh hng ca các nhân t sinh thái n tái sinh t
nhiên, nhân t ánh sáng (thông qua tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết
cấu quần thĨ, c©y bụi, thảm tươi được đề cập thường xuyªn. Baur G.N. (1962)
[1], cho rằng, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sáng nh hng n phát
trin ca cây con còn i vi s ny mm và phát trin ca cây mầm, ảnh


10

hng này thng không rõ ràng. Ngoài ra, các tác gi nhn nh, thm c và
cây bi có nh hng n sinh trng và phát trin ca cây tái sinh. Mc dù
nhng qun thể kín tán, thm c và cây bi kém phát trin nhng chúng vn
có nh hng n cây tái sinh. i vi rng nhit i, s lng loài cây trên
mt n v din tích và mt tái sinh thng khá ln. S lng loài cây có
giá tr kinh t thng không nhiu và c chú ý hn, còn các loài cây có giá
tr kinh t thấp lại Ýt được quan t©m mặc dï chóng cã vai trò sinh thái quan
trng. Vì vy, khi nghiên cu tái sinh t nhiên cn phi cp mt cách y
tt c các loài cây xut hin trong lp cây tái sinh có nhng ánh giá
chính xác tình hình tái sinh rng và có nhng bin pháp tác động phï hợp.
Như trªn đ· đề cập, mục tiªu thứ hai của c¸c t¸c động xử lý ở rừng mưa

nhiệt i là to lp tái sinh bng mi cách. Vic áp dng hàng lot các bin
pháp k thut nhm gây dng và duy trì lp cây tái sinh trong tình trng lành
mnh, a lp cây tái sinh này ti tui thµnh thục được coi lµ nền tảng của
một phương thức lâm sinh.
Tóm li, các công trình nghiên cu c cp trên ây phn nào làm
sáng t vic nghiên cu c im tái sinh rng t nhiên nói chung và rng
nhit i nói riêng. ó là nhng c s la chn cho vic nghiên cu tái
sinh rng trong tài này. Vic nghiên cu c im tái sinh t nhiên là
vic làm ht sc quan trng nên vi tng i tng c th cn có nhng
phng pháp nghiên cu phù hp.
1.1.2. Nghiên cứu về đặc tính của loài Lim xanh
Lim xanh (Erythrophloem fordii Olv.) được phát hiện lần đầu tiên ở Trung
Quốc và được ghi tên vào bộ Thực vật chí Hoa Nam. Đề cập đến đặc điểm
sinh thái cây Lim xanh có các công trình nghiên cứu của H.Lecommte (1952),
P. Mauranda (1943).


11

Theo tài liệu gần đây của Trung Quốc, cây Lim xanh xuất hiện ở vùng
lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây), Đông Nam Quế Lâm. Cây này
được mô tả là cây ưa sáng, đường kính từ 50 63 cm, chiều cao 35 38 m,
sống lâu năm (111 161 năm) và ít bị sâu bệnh. Cây con mọc quần thể, chịu
bóng, tốc độ sinh trưởng trung bình có thể trồng thuần loài hoặc hỗn giao,
nếu mọc đơn lẻ sinh trưởng rất chậm. Đây là một trong 3 loài quí hiếm có
giá trị kinh tế rất cao. Lim xanh phân bố ở độ cao dưới 600m (Quảng Tây),
400 m (Quảng Đông) trong những vùng có nhiệt độ từ 20 - 220C, nhiệt độ tối
thấp là -30C, lượng mưa 1250 - 1750 mm, trên đất đỏ hoặc đất cát pha. Lim
thích hợp với đất có độ pH từ 4,5 - 6, đất có độ phì cao, tầng đất dày, nhiều
mùn, không gặp trên núi đá vôi và đất cát, Lim xanh thường hỗn loài với các

loài Xoan, Long nÃo (theo tài liệu các loài cây lâm nghiệp của Quảng Tây,
Trung Quốc, 1992).
1.2. ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng
ở nước ta, chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ
thống về tá sinh rừng, đặc biệt là tái sinh tự nhiên. Một số kết quả nghiên cứu
về tái sinh thường được đề cập trong các công trình nghiên cứu về thảm thực
vật, trong các báo cáo khoa học và một phần công bố trên tạp chí.
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng, Phùng Ngọc
Lan (1984) [19], đà nêu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dưới tán rừng ở lâm
trường Hữu Lũng, Lạng Sơn. Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít là nhân tố
gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm.
Trong thời gian từ năm 1962 đến năm 1969, Viện điều tra- Quy hoạch
rừng đà điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các loại hình thực vật ưu thế
rừng thứ sinh ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng
Sơn (1969). Đáng chú ý là kết quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sông Hiếu
(1962-1964) bằng phương pháp đo đếm điển hình. Từ kết quả điều tra tái sinh,


12

dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1989) [13], đà phân chia khả năng
tái sinh rừng thành 5 cấp, rất tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấu với mật độ tái
sinh tương ứng là trên 12.000 c©y/ha, 8.000 – 12.000 c©y/ha, 4.000 – 8.000
c©y/ha, 2.000 – 4.000 cây/ha, và dưới 2.000 cây/ha. Nhìn chung nghiên cứu này
mới chỉ chú trọng đến số lượng mà chưa đề cập đến chất lượng cây tái sinh.
Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975) đà tổng kết và rút ra nhận
xét, tái sinh rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh
của rừng nhệt đới. Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh tương
tự như tầng cây gỗ, dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loại cây gỗ mềm, kém

giá trị và hiện tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố
số cây không đồng đều trên mặt đất rừng. Những nhận xét trên sẽ được đề tài
vận dụng trong việc đánh giá mật độ tái sinh rừng và so sánh tầng cây tái sinh
với tổ thành tầng cây cao tại QXTV nghiên cứu để có thể nhận biết chiều
hướng phát triển của rừng trong tương lai.
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978)
[30], đà nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát
triển của cây tái sinh. Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và
điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh.
Nguyễn Văn Trương (1983) [34], ®· ®Ị cËp mèi quan hƯ gi÷a cÊu tróc
QXTV rõng với tái sinh tự nhiên trong rừng hỗn loài. Điều này sẽ được đề tài
vận dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự
nhiên, đặc biệt là độ tàn che của tán rừng.
Hiện tượng tái sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh Hương Sơn - Hà Tĩnh đÃ
được Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ. Theo tác giả, số lượng cây tái sinh
xuất hiện khá nhiều dưới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái
sinh càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán. Từ đó tác giả đề xuất phương
thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng khu vực này. Đây là
một trong những đặc ®iĨm t¸i sinh phỉ biÕn ë rõng nhiƯt ®íi, nh­ng ®èi víi


13

rừng núi đá vôi với nền đất đá xương xẩu, liệu tại những chỗ trống trong rừng,
hiện tượng tái sinh này có gì khác biệt.
Trong một số công trình nghiên cứu về cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng và
tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài ở ba vùng kinh tế (Sông
Hiếu, Yên Bái và Lạng Sơn), Nguyễn Duy Chuyên (1988) [6], đà khái quát
đặc điểm phân bố của nhiều loài cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng
các hàm lý thuyết. Từ đó làm cơ sở định hướng các giải pháp lâm sinh cho các

vùng sản xuất nguyên liệu. Trần Cẩm Tú (1998) [28], tiến hành nghiên cứu tái
sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn - Hà Tĩnh và đà rút ra kết luận,
áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên có thể đảm bảo khôi phục lại
vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Tuy nhiên, các
biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích
sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng,
phải chú trọng điều tiết tầng tán của rừng, đảm bảo cây tái sinh phân bố đều
trên toàn bộ diện tích rừng, trước khi khai thác cần thực hiện các biện pháp
mở tán rừng, chặt cây gieo giống, phát dọn dây leo cây bụi và sau khai thác
phải tiến hành dọn vệ sinh rừng.
Những kết luận trên đây có thể sử dụng để tham khảo cho những đề xuất
biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng khi nghiên cứu phân bố cây tái sinh
theo chiều cao và phân bố cây tái sinh trên mặt đất ở các QXTV rừng trong
đề tài này.
Trần Ngũ Phương (2000) [25], khi nghiên cứu các quy luật phát triển
rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam đà nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh
của rừng tự nhiên như sau: Trường hợp rừng tự nhiên có nhều tầng khi tầng
trên già cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp nếu
chỉ có một tầng trong khi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ
thay thế nó sau khi nó tiêu vong, hoặc cũng có thể một thảm thực vật trung
gian xuất hiƯn thay thÕ, nh­ng vỊ sau, d­íi líp th¶m thùc vËt trung gian nµy


14

sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế
thảm thực vËt trung gian nµy, lóc bÊy giê rõng cị sÏ được phục hồi.
Tuy nhiên, sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu quay luật phát triển của
các loại hình rừng tự nhiên, xây dựng bảng cân đối giữa một bên là mặt thoái
hoá và một bên là mặt phục hồi tự nhiên tác giả này và các cộng tác viên đÃ

kết luận: Mặt phục hồi tự nhiên không bao giờ cân đối được với mặt thoái
hoá về số lượng cũng như chất lượng, nên muốn đảm bảo cho đất độ che phủ
thích hợp chúng ta không thể trông cậy vào quy luật tái sinh tự nhiên mà chỉ
có thể đi theo con đường tái sinh nhân tạo, và phương thức chặt tỉa kết hợp với
tái sinh tự nhiên hiện nay phải bị lên án.
Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải
trông cậy vào tái sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai
trên quy mô hạn chế. Vì vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên
cho từng đối tượng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn đề xuất biện
pháp kỹ thuật lâm sinh.
1.2.2. Nghiên cứu về loài Lim xanh
Là loài cây bản địa đặc hữu, có giá trị kinh tế cao nên Lim xanh
(Erythrophloem fordii Oliv) đà được nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau.
Trong cuốn tên cây rừng Việt Nam Lim xanh được giới thiệu (số 1326)
thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae). Theo Takhtajan (1966) những cây họ Vang
chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt đới. Bộ thực vật chí Đông Dương có giới thiệu
cây này tập trung ở tập II.
Nguyễn Minh Đức (1998) [8], đà tiến hành đề tài Bước đầu nghiên cứu đặc
điểm một số nhân tố sinh thái dưới tán rừng và ảnh hưởng của nó đến tái sinh loài
Lim xanh (Erythrophloem fordii Oliver) tại vườn quốc gia Bến En Thanh Hoá
Mới đây nhất trong cuốn Một số kết quả nghiên cứu khoa học 2000
2004 có bài đề cập về một số đặc điểm sinh vật học và bảo tồn loài Lim xanh
(Erythrophloem fordii Oliv) [21] cđa GS.TS. Phïng Ngäc Lan, trong c«ng


15

trình nghiên cứu đà xác nhận như sau khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh là một
trong những nơi có phân bố loài Lim xanh, quần thể Lim xanh ở khu vực này
không chiếm ưu thế hoàn toàn trong quần thể.

1.3. Phân bố của Lim xanh
- Theo Thái Văn Trừng [31], trung tâm của loài Lim xanh là ở Việt Nam,
nơi có nhiều cây loài này mọc nhất đó là tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà
Tĩnh. Trường hợp cụ thể là trường hợp cây Lim xanh ( Erythropheum fordii)
được ghi vào sách miền Nam Trung Hoa. Tuy Lim xanh được phát hiện lần
đầu tiên ở Trung Quốc và được ghi tên vào bộ Thực vật chí Hoa Nam, nhưng
ở nơi lấy tiêu bản, chỉ một số ít cá thể cây Lim xanh mọc rải rác, vì đây là
biên cực của khu vực phân bố của cây Lim xanh. Còn trung tâm phát sinh của
Lim xanh giữa biên cực Bắc (Quảng Châu-Quảng Đông) và biên cực Nam là
Phan Thiết. Như vậy, phải xác nhận Lim xanh là loài đặc hữu bản địa của Việt
Nam, chứ không phải loài yếu tố di c­ tõ Trung Qc xng ViƯt Nam”.
- Theo TrÇn Ngũ Phương (2000) [25], Lim xanh là loài cây đặc hữu ở
Miền Bắc nước ta, phân bố chủ yếu ở vành đai nhiệt đới. Lim xanh sinh trưởng
ở nơi thấp thường từ 200m đến 300m trở xuống, trên các đồi núi thấp. Phân bố
khá rộng trong điều kiện nhiệt độ biến động nhỏ, trong giới hạn 150 290C và
trung bình hằng năm 2202 2308C, nhưng lượng mưa lại biến động khá nhiều
từ 1.500mm/năm 3.000mm/năm.
Như vậy cây Lim xanh có biên độ phân bố khá hẹp Từ Quảng ĐôngQuảng Châu Trung Quốc đến Phan Thiết Việt Nam, Bắc Giang là một trong
những tỉnh nằm trong khu vực phân bố của loài Lim xanh.
Tóm Lại: Trong việc nghiên cứu tái sinh rừng nói chung và nghiên cứu
đặc điểm phân bố, sinh thái loài Lim xanh ở trạng thái rừng phục hồi còn ít,
nhất là nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài Lim xanh để từ đó có các
biện pháp lâm sinh hợp lý giúp cho quá trình bảo tồn và phát triển loài Lim
xanh có hiệu quả.


×