Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài song mây ở khu vực trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc nhằm đề xuất mô hình gây trồng và bảo tồn các loài song mây​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.12 KB, 59 trang )

Bộ Giáo Dục và đào tạo

Bộ Nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

Trịnh Xuân Vịnh

Nghiên cứu sinh tr-ởng
của một số loài song mÂy ở khu vực Trạm đa dạng
sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất mô hình
gây trồng và bảo tồn các loài song mây

Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
MÃ số: 60.62.68

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học :
TS. Trần Thị Ph-ơng Anh

Hà Nội - 2010


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT

TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP

Trịnh Xuân Vịnh



Nghiên cứu sinh tr-ởng
của một số loài song mÂy ở khu vực Trạm đa dạng
sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất mô hình
gây trồng và bảo tồn các loài song mây

LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC LÂM NGHIệP

Hà Nội - 2010


1

mở đầu
Song mây là một trong những nhóm lâm sản ngoài gỗ quan trọng và
đem lại lợi ích kinh tế cao, vì chúng đ-ợc dùng làm đồ gia dụng, nguyên liệu
sản xuất mây tre đan xuất khẩu, hàng thủ công mü nghƯ cao cÊp. Song m©y cã
ý nghÜa x· héi lớn lao vì đó là nguồn thu nhập của cộng đồng những ng-ời
sống trong rừng và gần rừng. Trong vòng vài thập kỷ gần đây, với những b-ớc
nhảy vọt của hoạt động nghiên cứu đà dẫn đến sự đánh giá đúng tầm quan
trọng của Song mây, ph-ơng pháp gây trồng, thu hái đ-ợc chú trọng hơn.
Thành phần loài Song mây ở Việt Nam rất đa dạng, đến nay đà thống kê
đ-ợc khoảng 40 loài. Hiện nay các loài Song mây đang bị khai thác quá mức,
thiếu tổ chức, cùng với suy giảm diện tích rừng dẫn đến nguy cơ cạn kiệt
nguồn tài nguyên này. Chính vì vậy, ngoài việc tăng c-ờng công tác quản lý
và nghiên cứu sử dụng, khai thác, cần có những mô hình gây trồng và bảo tồn
các loài Song mây nhằm phát triển các loài Song mây có giá trị.
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) đ-ợc thành lập theo quyết
định số 1063 - QĐ-KHCNQG, ngày 6/8/1999 của giám đốc Trung tâm Khoa
học tự nhiên và Công nghệ quốc gia (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt

Nam). Mục đích của việc thành lập trạm là làm hiện tr-ờng thực nghiệm cho
các đề tài nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật và
bảo vệ môi tr-ờng sinh thái cho sinh viên, nghiên cứu sinh và những nhà
nghiên cứu cũng nh- những ng-ời yêu thiên nhiên, đồng thời là nơi nghiên
cứu tính đa dạng của khu hệ động vật và thực vật vùng nhiệt đới, làm điểm
định vị nghiên cøu cÊu tróc hƯ sinh th¸i, quy lt diƠn thÕ phục hồi hệ sinh
thái bị suy thoái và các tác nhân ảnh h-ởng đến quá trình đó.
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa là nhân tố sinh thái chính phát sinh các quần hệ rừng rậm th-ờng xanh
bao phủ toàn bộ khu vực tr-ớc khi có tác động của con ng-ời. Do có tác động
của con ng-ời đà tạo nên các loạt diễn thế thứ sinh nhân tác-phục hồi, có tính


2

chất t-ơng tự nh- một số khu bảo tồn ở miền Bắc Việt Nam [20].
Việc nghiên cứu các loài Song mây, khả năng gây trồng và sinh tr-ởng
ở Việt Nam nói chung và tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nói riêng là một
mắt xích trong việc đề xuất mô hình bảo tồn và nhân nuôi nguồn tài nguyên
thiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững.
Từ những yêu cầu cấp bách đó, chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu
sinh tr-ởng của một số loài song mây ở khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê
Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất mô hình gây trồng và bảo tồn các loài
Song mây " nhằm mục đích làm cơ sở để sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật,
góp phần vào công cuộc bảo tồn tính đa d¹ng sinh häc cđa ViƯt Nam cịng
nh- trong khu vùc.


3


Ch-ơng 1
tổng quan tài liệu
1.1. Tổng quan về nghiên cứu phân loại Song mây
Song mây th-ờng là các các loài có thân leo và có gai thuộc họ Cau
(Arecaceae) phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu á và châu
Phi, phần lớn thuộc phân họ Calamoideae, ngoài ra còn có các loài trong chi
Desmoncus (khoảng 60 loài) trong tông Cocoeae, phân họ Arecoideae và
Chamaedorea (1 loài) trong tông Hyophorbeae, phân họ Ceroxyloideae tuy
nhiên các loài này cho thân có chất l-ợng kém, ý nghĩa th-ơng mại nhỏ [36].
Sản phẩm quan trọng nhất của Song mây là phần thân sau khi đà t-ớc bỏ hết
bẹ lá, sợi Song mây luôn chắc, đặc, dễ uốn cong. Sự đa dạng lớn nhất của
Song mây tập trung ở khu vực Đông Nam á.
1.1.1. Nghiên cứu phân loại Song mây trên thế giới.
Một trong số những nhà khoa học đầu tiên mô tả các chi Song mây có
thể kể đến Linnaeus (1753) [72], ông đà mô tả loài Calamus rotang L.. Trong
những nghiên cứu gần đây, số l-ợng các loài thuộc chi Calamus đ-ợc mô tả
khoảng 400 loài.
Blume (1830), đà mô tả một số loài trong các chi Ceralotobus,
Daemonorops và Kolthalsia. Hiện nay số loài trong các chi này lên tới 150
loài [59].
Beccari (1911), mô tả loài Calospatha scortchinii là mẫu chuẩn của chi
Calospatha và năm 1893 công bố chi Plectocomiopsis, hiện nay chi này có
khoảng 10 loài [59].
Martius (1830), đà mô tả loài Plectocomia elongata là mẫu chuẩn của
chi Plectocomia, hiện nay số loài thuộc chi này có khoảng 16 loài [59]
Mann & Wendlan (1864), đà mô tả một số loài thuộc chi Calamus và xếp vào
các d-ới chi lµ Calamus subgenus Laccosperma vµ Calamus subgenus


4


Eremospatha, Calamus subgenus Oncocalamus, nay là các chi Ermospatha,
Laccosperma, Oncocalamus, các chi này phân bố chủ yếu ở châu Phi [59].
Dransfield (1980, 1982) [59], đà mô tả 3 loài thuộc chi Pogonotium và
1 loài thuộc chi Retispatha phân bố ở bán đảo Malaxia và Borneo, trong đó có
3 loài là loài đặc hữu của Borneo.
Trong lịch sử nghiên cứu họ Cau, các loài Song mây chủ yếu đ-ợc xếp
vào các tông và phân họ. Trong các hệ thống phân chia họ Cau thành các
nhóm t-ơng đ-ơng bậc tông và đặt tên t-ơng đ-ơng bậc phân tông (có đuôi inae) gồm Martius (1831-1850), Kunth (1841), Thwaites (1864), Beccari
(1877-1890), Blume (1836) vµ phân chia thành các tông (tribus): tiêu biểu là
các tác giả Bentham & Hooker (1862-1867), Ridley (1907) và Beccari (19081931), Blatter (1926), các chi này đ-ợc xếp vào tông Lepidocaryeae hoặc
Calameae, riêng hệ thống của J. Hutchinson (1959), tác giả tác xếp vào 2 tông
Lepidocaryeae và Calameae [4].
Cách sắp xếp thứ 2 là phân chia họ Cau thành các phân họ (subfamily)
với các tông và phân tông nh- Griffith (1844-1845); Potztal trong công trình
của Engler (1964), Takhtajan (1982, 1987), Whitmore (1970), Johns & Hay
(1984), Uhl & Dransfield (1987), D. Jones (1994), trong các công trình này
các chi Song mây đ-ợc xếp vào phân họ Lepidocaryoideae (Potzal (1964),
Takhtajan (1987)) sau đ-ợc đổi thành Calamoideae (Uhl & Dransfield (1987),
Takhtajan (1996)) [4].
Trong các hệ thống nói trên, hệ thống phân chia họ Cau của Uhl &
Dransfield (1987) có -u điểm hơn các hệ thống khác là đà dựa vào đặc điểm
của hoa và cụm hoa để phân chia thành các phân họ và trật tự của các phân họ
t-ơng đối phù hợp với xu h-ớng tiến hoá nên đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu trên
thế giới ủng hộ. Theo hệ thống này các chi Song mây đ-ợc sắp xếp nh- sau
(Bảng 1.1).


5


Bảng 1.1. Cách sắp xếp các chi Song mây theo hƯ thèng
cđa Uhl & Dransfield (1987)
Subfam. Calamoideae
Trib. Calaminae
Subtrib. Ancistrophyllinae
Lacosperma (Mann & Wendl.) Drude
Eremospatha (Mann & Wendl.) Wendl
Subtrib. Metroxylinae
Korthalsia Blume
Subtrib. Calamineae
Daemonorops Blume
Calamus L.
Calospatha Blume
Ceratolobus Blume
Retispatha Dransf.
Subtrib. Plectocomiinae
Myrialepis Becc.
Plectocomiopsis Becc.
Plectocomia Becc.
Subtrib. Oncocalamus
Oncocalamus (Mann & Wendl.) Mann & Wendl.
Các công trình nghiên cứu họ Song mây ở các vùng lân cận Việt Nam,
có Dransfield (1979) đà mô tả 9 chi, 94 loài thuộc các chi Song mây ở vùng
Malay peninsula [30].
Johns & Hay (1984), mô tả 3 chi, 54 loài thuộc các chi Song mây ở
Papua Niu Ghinê [50].
Dransfield (1984) đà mô tả, 7 chi, 78 loài Song mây ở Sabah [31].
Whitmore (1970), mô tả 9 chi, 65 loài thuộc các chi Song m©y ë vïng



6

Malaya [60].
Pei, Chen & Tong (1991), mô tả 3 chi, 44 loài Song mây ở Trung Quốc [68].
Dransfield (1992), nghiên cứu Song mây ở Sarawak đà mô tả 8 chi, 107
loài Song mây [32].
Shyamal K. Basu (1992), lập khóa định loại, mô tả và có hình vẽ minh
họa 3 chi, 48 loài thuộc các chi Song mây ở ấn Độ [57].
Dransfield et al. (2004) đà liệt kê d-ới dạng danh lục 7 chi, 82 loài Song
mây có ở Thái Lan [35].
Evans et al. (2002), đà lập khóa định loại và mô tả 51 loài thuộc 6 chi
có ở Lào và các n-ớc lận cận thuộc khu vực Đông D-ơng [41].
1.1.2. Nghiên cứu phân loại Song mây ở Việt Nam.
Ng-ời đầu tiên nghiên cứu họ Cau nói chung và các loài Song mây nói
riêng ở Đông D-ơng phải kể đến Loureiro (1790), ông đà mô tả 6 loài thuộc
chi Calamus [73].
Bảng 1.2. Các chi Song mây ở Đông D-ơng
Beccari (1911)

Magalon (1930)

Gagnepain &
Conrard (1937)

Subfam. Lepidocaryinae
Trib. LepidocaryÐes

Trib. Metroxyleae
Subtrib. Calameae


Korthalsia

Korthalsia

Korthalsia

Plectocomia

Plectocomia

Plectocomia

Plectocomiopsis

Plectocomiopsis

Calamus

Calamus

Calamus

Daemonorops

Daemonorops

Daemonorops
Myrialepis
Bejaudia



7

Những nghiên cứu tiếp theo ở Đông D-ơng có Beccari (1910) [70],
Magalon (1930) [66], Gagnepain & Conrard (1937) trong c«ng trình do
Lecomte chủ biên [64] đà mô tả một số chi thuộc Song mây. Trật tự các chi và
quan điểm sắp xếp của các tác giả đ-ợc thể hiện trong Bảng 1.2.
Trong các công trình trên, đáng chú ý nhất là công trình do Lecomte
(1937) chủ biên [64], trong đó Gagnepain & Conrard đà đ-a ra khóa định loại
và mô tả 8 chi, 33 loài Song mây khá chi tiết. Mặc dù còn nhiều hạn chế và
thiếu sót nh- danh pháp của một số loài đà thay đổi, nh-ng đây vẫn là công
trình nghiên cứu quan trọng cho những ng-ời quan tâm đến họ Cau nói chung
và các loài Song mây nói riêng.
Phạm Hoàng Hộ là tác giả ng-ời Việt Nam có những nghiên cứu về họ
Cau, trong đó có các loài Song mây khá chi tiết. Năm 1972 [12], tác giả mô tả
ngắn gọn 5 chi, 10 loài loài có ở miền Nam. Năm 1993 [13], 2000 [14], tác
giả mô tả ngắn gọn và có hình vẽ minh họa đơn giản cho 7 chi và 35 loài các
loài Song mây ở Việt Nam. Hạn chế của các công trình này là không có khóa
định loại và danh pháp có nhiều thay đổi, tuy nhiên đây là tài liệu quan trọng
và có giá trị trong việc xác định sơ bộ các loài có ở Việt Nam.
Một số công trình khác phân loại khác nh- Lê Khả Kế (chủ biên) năm
1975 [16] mới chỉ đ-a ra khóa định loại của 2 chi và mô tả 4 loài Song mây
th-ờng thấy ở Việt Nam. Trần Thị Ph-ơng Anh (2008) [4], đà lập khóa định
loại, có hình vẽ và ảnh minh họa cho 31 loài Song mây thuộc 6 chi ở Việt
Nam. Tuy nhiên, cho đến những năm gần đây, danh pháp một số loài cũng có
sự thay đổi và cũng đà có nhiều loài mới đ-ợc phát hiện ở Việt Nam [45].
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu về giá trị sử dụng khác của
một số loài Song mây ở Việt Nam.
1.2. Tổng quan về nghiên cứu gây trồng và phát triển Song mây
Trên thế giới, những nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng và gây trồng

Song mây chủ yếu tập trung ở các n-ớc Đông Nam á.


8

Lịch sử trồng Song mây có từ những năm 1850, tại các n-ớc nhInđônêxia sau đó lan sang các n-ớc khác ở châu á, đặc biệt là các n-ớc Đông
Nam á. Tuy nhiên tài liệu về khả năng sinh tr-ởng và gây trồng các loài Song
mây không có nhiều.
Công trình nghiên cứu về gây trồng và phát triển Song mây đáng chú ý
nhất là công trình của Dransfield J. & Manokaran N. (1994) [36], các tác giả
đà mô tả, nghiên cứu khả năng sinh tr-ởng, phát triển, nhân giống, gây trồng,
cách thu hái và chế biến của 23 loài Song mây có giá trị và đ-a ra danh sách
hơn 100 loài Song mây khác ở Đông Nam á. Đây là công trình rất quan trọng
cho việc nghiên cứu về khả năng gây trồng và phát triển Song mây sau này.
K. Haridasan et al. (2002) [44], đà có những nghiên cứu về khả năng
gây trồng và phát triển của 10 loài Song mây có ở ấn Độ.
Rick Burnette & Bob Morikawa (2006) [28], đà có những nghiên cứu về
khả năng nẩy mầm và l-u trữ hạt các loài Song mây ở Thái Lan.
Ngoài ra còn có những nghiên cứu khác về các vùng trồng Song mây và khả
năng sinh tr-ởng của các loài Song mây đ-ợc trồng ở Trung Quốc [78], [79].
ở Việt Nam, các nghiên cứu về gây trồng Song mây chủ yếu tập trung
vào một số loài phổ biến nh- M©y nÕp (Calamus tetradactylus), M©y n-íc
(Calamus tenuis), Song mËt (Calamus platyacanthoides). Công trình đáng chú
ý nhất về gây trồng các loài Song mây là của Vũ Văn Dũng và Lê Huy C-ờng
(1996) [11], các tác gỉa đà đ-a ra kỹ thuật trồng 10 loại Song mây ở Việt Nam
và liệt kê 30 loài thuộc 6 chi Song mây có ở Việt Nam.
Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) [9], đà mô tả 2 chi, 4 loài Song
mây th-ờng gặp trong rừng và khả năng gây trồng chúng.
Ninh Khắc Bản và cộng sự (2005) [6], đà có những nghiên cứu về tài
nguyên Song mây tại v-ờn quốc gia Bạch MÃ (Thừa Thiên Huế), trong đó có

những nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực và trữ l-ợng Song mây (số c¸


9

thể, chiều dài thân trung bình, ....) tại khu vực nghiên cứu.
Triệu Văn Hùng (2007) [15], đà mô tả chi tiêt cách gây trồng 2 loài
Song mây (Mây nếp, Song mật).
Bùi Mỹ Bình (2009) [25], đà đ-a ra những nghiên cứu về khả năng sinh
tr-ởng, sinh thái, quần thể học và khả năng khai thác của 4 loài Song mây ở
Bạch MÃ.
Kỹ thuật trồng một số loài Song mây phổ biến nh- Mây nếp, Mây n-ớc,
Song mật cũng đà đ-ợc đề cập đến trong một vài công trình nghiên cứu [76],
[77], [80].
Ngoài ra còn một số các công trình khác nghiên cứu trữ l-ợng Song
mây tại một số vùng ở ViƯt Nam.
Nh- vËy, cã thĨ thÊy r»ng khu hƯ Song mây ở Việt Nam rất đa dạng và
phong phú, việc nghiên cứu các loài Song mây ở Việt Nam đà có nhiều phát
hiện mới cho Việt Nam và thế giới, tiềm năng về các loài Song mây có chất
l-ợng tốt là rất lớn. Tuy nhiên những nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng và
gây trồng các loài Song mây ở Việt Nam không có nhiều. Một số mô hình gây
trồng Song m©y cịng chØ míi tËp trung ë mét sè loài mây phổ biến đà đ-ợc
nghiên cứu nh- Mây nếp (Hòa Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng
Nam, Bình Định, ....), Mây n-ớc, Song mật (Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Gia
Lai), gần đây đà có nghiên cứu về khả năng nhân giống loài Mây đá - C.
rudentum (V-ờn Quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai) [25], [81], [82], rất nhiều các
loài Song mây có giá trị khác ch-a đ-ợc nghiên cứu và gây trồng đặc biệt là
mô hình trồng d-ới tán rừng ở miền Bắc.



10

Ch-ơng 2
mục tiêu, đối t-ợng, nội dung và
ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá đ-ợc thành phần loài Song mây tại Trạm đa dạng sinh học Mê
Linh.
- Đánh giá đ-ợc tình hình sinh tr-ởng của các loài Song mây ở Trạm.
- Đề xuất đ-ợc mô hình gây trồng và bảo tồn một số loài Song mây tại
Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh và các tỉnh phía Bắc n-ớc ta.
2.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Các loài Song mây có tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần loài Song mây tại Trạm: Thu thập và xử lý mẫu
vật, xác định tên khoa học các loài Song mây.
- Theo dõi khả năng sinh tr-ởng của các loài Song mây đ-ợc trồng tại
Trạm: điều tra các địa điểm trồng các loài Song mây, đo đạc các số liệu về
chiều dài thân...., phân tích và đánh giá.
- Đề xuất mô hình gây trồng và bảo tồn một số loài Song mây trong các
trạng thái rừng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng có trạng thái
rừng t-ơng đồng tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Ph-ơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng
- Sử dụng ảnh vệ tinh Spot 5 để giải đoán trạng thái rừng và đất lâm
nghiệp bằng phần mềm Mapinfor trên nền địa hình VN 2000. Việc phân chia
lô trạng thái thực hiện theo h-ớng dẫn trong Quy phạm 84-QPN của Bộ Nông
nghiệp và PTNT trên các thảm thực vËt rõng:



11

+ Rừng tự nhiên phân theo: Rừng núi đất (IIA, IIB, IIIA1, ..., rừng hỗn
giao, rừng tre nứa), rừng núi đá.
+ Rừng trồng phân theo loài cây, cấp tuổi.
+ Đất trống đồi núi trọc phân theo trạng thái thực bì (IA, IB, IC).
+ Hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng rừng trong quá trình điều tra thành phần
loài Song mây ngoài thực địa.
2.4.2. Ph-ơng pháp điều tra, phân tích, phân loại
2.4.2.1. Ph-ơng pháp điều tra thực địa
- Dựa vào bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Trạm đa
dạng sinh học Mê Linh, la bàn, máy định vị GPS để xác định tuyến điều tra và
vị trí thu mẫu ngoài thực địa.
- Tuyến điều tra xác định trên bản đồ hiện hiện trạng và bản đồ địa hình
sao cho đi các qua các trạng thái rừng, các vùng địa hình khác nhau ở Trạm.
- Ghi nhận những đặc tr-ng của các sinh cảnh trên các tuyến khảo sát,
các đặc điểm của mẫu để phục vụ công tác phân loại.
- Thu mẫu đủ tiêu chuẩn: gồm bộ phận dinh d-ỡng (phần lá và bẹ lá) và
bộ phận sinh sản (hoa hoặc quả hoặc cả hai).
- Căn cứ các đặc điểm tự nhiên của của các loài Song mây, tiến hành
nhận dạng và xác định loài sơ bộ theo ph-ơng pháp chuyên gia tại thực địa, và
ghi các thông tin về loài, hoàn cảnh rừng vào phiếu điều tra thực địa.
- Xử lý mẫu ngoài thực địa: Các mẫu thu thập đ-ợc xử lý sơ bộ bằng
giấy báo gấp hoặc cồn 700 để giữ mẫu nguyên vẹn, không bị h- hỏng các đặc
điểm phân loại sau này.
- Trên tuyến điều tra, khi thấy xuất hiện loài Song mây, ngoài việc thu
mẫu còn tiến hành ghi chép thông tin các sinh cảnh. Sử dụng máy ảnh để ghi
lại hình ảnh của các loài (ghi lại số hiệu mẫu cùng số thứ tự ảnh vào sổ tay



12

phục vụ tra cứu sau này).
- Dùng máy GPS ghi lại toạ độ của các loài Song mây khi điều tra trên
tuyến làm cơ sở chuyển vị trí của loài lên bản đồ hiện trạng rừng để xây dựng
bản đồ phân bố Song mây.
2.4.2.2. Ph-ơng pháp xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm.
Mẫu sau khi đ-ợc chuyển về phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành xử
lý mẫu theo ph-ơng pháp xử lý mẫu của Phòng bảo tàng và áp dụng ph-ơng
pháp so sánh hình thái để định loại, xác định tên khoa học.
2.4.3. Nghiên cứu tài liệu chọn giống, tạo cây con, khả năng gây trồng các
loài Song mây
Chủ yếu dựa trên các công trình nghiên khoa học về khả năng gieo -ơm
một số loài Song mây, tiến hành thống kê, kiểm tra và hiệu chỉnh lại các thông
tin qua việc thực hiện xử lý, gieo trồng, chăm sóc các loài song mây ở v-ờn
-ơm theo sơ đồ:
Trà, đÃi sạch
vỏ, cùi hạt

Quả

Xử lý bằng n-ớc nóng
hoặc axit loÃng

Hạt

Nảy
mầm


Gieo trên luống

Chăm
sóc

Ra bầu

Trồng

2.4.4. Nghiên cứu khả năng sinh tr-ởng của các loài Song mây trong khu
vực nghiên cứu
- Đối với các cây tự nhiên và các loài trồng đến giai đoạn tr-ởng thành,
đo chiều dài thân đến hết chồi.
- Đối với các cây con tái sinh tự nhiên (cơ quan leo ch-a xuất hiện) đo
chiều dài thân từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất tại thời điểm đo 4/2009, đánh
dấu những cây có 2 3 lá trên mặt đất và chiều dài thân bằng chiều dài thân
của cây con tại thời điểm đem trồng tại Trạm (mây 15 cm, song 20 cm), tiến
hành đo đợt 2 (7/2010.


13

- Đối với các loài trồng ch-a tr-ởng thành (cơ quan leo ch-a xuất hiện),
cũng đo chiều dài thân cây từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất tại thời điểm
7/2010.
- Ghi nhận trạng thái sinh tr-ởng, phát triển và sâu bệnh.
- Tính tăng tr-ởng bình quân của cây tr-ởng thành theo công thức:
TTBQ= Hdo/SN (trong đó: TTBQ tăng tr-ởng bình quân; Hdo - chiều dài thân
tại thời điểm đo lần cuối; SN số năm trồng).
- Tính tăng tr-ởng bình quân cây tái sinh theo công thức: TTBQ= (Hdo 15cm or 20 cm)/ST)*12 (trong đó: TTBQ - tăng tr-ởng bình quân; Hdo - chiều

dài thân tại thời điểm đo lần cuối; ST - số tháng từ tháng đo đầu tiên đến tháng
đo lần cuối; 12 - 12 tháng của năm; 15, 20 là chiều dài thân đo lần đầu đối với
cây mây và cây song).
- Tính tăng tr-ởng bình quân của cây trồng theo công thức: TTBQ =
(Hdo - 15 or 20)/ST*12 (trong đó: TTBQ - tăng tr-ởng bình quân; Hdo - chiều
dài thân tại thời điểm đo lần cuối; ST - số tháng trồng, 15, 20 là chiều dài thân
cây con khi đem trồng đối với mây và song)
2.4.5. Ph-ơng pháp kế thừa
- Thu thập tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến khu vực nghiên
cứu và đối t-ợng nghiên cứu đà đ-ợc công bố.
- Phân tích và xác định giá trị thông tin kế thừa.


14

Ch-ơng 3
Điều kiện tự nhiên và xà hội khu vực nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Trạm đa dạng sinh học (ĐDSH) Mê Linh nằm trong địa phận xà Ngọc
Thanh, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, cách thị xà Phúc Yên khoảng 35 km,
cách thị trấn Xuân Hoà khoảng 22 km, cách hồ Đại Lải 12 km về phía Bắc.
Trạm ĐDSH có diện tích 165,3 ha (chiều dài khoảng 3.000 m; chiều rộng
trung bình là 550 m, chỗ rộng nhất khoảng 800 m, chỗ hẹp nhất khoảng 300
m ). Vị trí này có độ cao từ 100 520 m so víi mùc n-íc biĨn.
Khu vùc Tr¹m có toạ độ 21o2357 21o2535 vĩ độ Bắc và 105o4240
105o4665 kinh độ Đông.
Toạ độ điểm cực Bắc: N 21o2537; E 105o4685
điểm cực Nam: N 21o2357; E 105o4321
điểm cực Tây: N 21o2335; E 105o4240

điểm cực Đông: N 21o2515; E 105o4665.
Địa giới hành chính: Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên),
phía Đông và Nam giáp hợp tác xà Đồng Trầm, phía Tây giáp vùng đệm V-ờn
quốc gia Tam Đảo (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) [18].
3.1.2. Địa hình
Đây là vùng bán sơn địa, là phần kéo dài về phía Đông nam của dÃy
Tam Đảo, có địa hình đồi và núi thấp với xu h-ớng thấp dần từ Bắc xuống
Nam. Điểm cao nhất cao 520m (điểm cực Đông, thuộc đỉnh Đá trắng).
Địa hình phần lớn là đất dốc, độ dốc trung bình 15 - 30o có nhiều nơi dốc
tới 35o, các bÃi bằng rất ít, hẹp nằm rải rác dọc theo ven suối ở giáp ranh phía Tây.


15

Đây là khu vực rừng đầu nguồn của một vài suối nhỏ chảy ra hồ Đại Lải [18].
3.1.3. Đá mẹ - thổ nh-ỡng
3.1.3.1. Đá mẹ
Khu vực nghiên cứu là một bộ phận của dÃy núi Tam Đảo. Theo tài liệu
Địa chất miền Bắc Việt Nam, nền địa chất ở đây đ-ợc hình thành cách đây
khoảng 260 triệu năm. Trải qua quá trình biến động địa chất, lún sụt, nâng lên
hạ xuống đà tạo nên những nếp đứt gẫy tạo thành khối lớn dọc dÃy núi Tam
Đảo. Quá trình phong hoá kiến tạo địa chất tạo nên hệ thống phún trào axit
gåm c¸c líp Rionit, Daxit kÕt tinh xen kÏ nhau, các nhóm đá có nguồn gốc
trầm tích biến chất hạt thô, đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt min, đá
mác ma axit [18].
3.1.3.2. Thổ nh-ỡng
Nhìn chung các loại đá mẹ khá cứng, thành phần khoáng có nhiều thạch
anh, Muscovit, khó phong hoá, hình thành nên các loại đất có thành phần cơ
giới nhẹ, cấp hạt thô, dễ bị rửa trôi và xói mòn, ở những nơi đất cao (khu vùc
cã ®é cao 300 m - 400 m) đất bị xói mòn mạnh nhiều nơi trơ phần đá cứng.

Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng có các loại ®Êt chÝnh nh- sau:
- ë ®é cao trªn 300 m là đất Feralit mùn đỏ vàng, đất th-ờng có màu
vàng do độ ẩm cao, hàm l-ợng sắt di động và nhôm tích luỹ t-ơng đối nhiều.
Đất phát triển trên đá Mácma axit kết tinh chua: Rhyonit, Daxit, Granit nên
tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, tầng mùn mỏng, không có tầng thảm
mục, đá lộ đầu nhiều trên 55%.
- ở độ cao d-ới 300 m là đất Feralit vàng phát triển trên đá Sa thạch
cuội kết hoặc dăm kết, thành phần cơ giới có nhiều khoáng sét (phổ biến là
Kaolinit ngoài ra còn có khoáng Hydroxit sắt, nhôm lẫn trong đất và silic bị
rửa trôi). Khả năng hấp thụ của ®Êt kh«ng cao.
- ë ®é cao d-íi 100 m ven các con suối lớn có đất tụ phù sa, thành phÇn


16

cơ giới của loại đất này là trung bình, tầng đất dày, độ ẩm cao, màu mỡ, đÃ
đ-ợc khai phá trồng lúa và hoa màu.
Đất chua, có độ pH 3,5 - 5,5, thành phần cơ giới trung bình, độ dày tầng
đất trung bình 30 - 40 cm [18].
3.1.4. Khí hậu - thuỷ văn.
3.1.4.1. Khí hậu
Bảng 3.1. Số liệu khí t-ợng trạm khí t-ợng Vĩnh Yên

Yếu tố

Trạm Vĩnh Yên

Nhiệt độ bình quân năm (oC)

23,9


Nhiệt độ tối cao t-ơng đối (oC)

41,5

Nhiệt độ tối thấp t-ơng đối (oC)

3,2

L-ợng m-a bình quân năm (mm)

1358,7

Số ngày m-a/năm

142,5

L-ợng m-a cực đại trong ngày (mm)

284,0

Độ ẩm trung bình (%)

83,0

Độ ẩm cực tiểu (%)

14,0

L-ợng bốc hơi (%)


1040,1

(Số liệu quan trắc từ năm 1990 - 2005)
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ trung bình năm là
23,5 oC, trung bình mùa hè 27 - 29oC, mùa ®«ng 16 - 17oC. Cã hai mïa giã
thỉi: giã mïa Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gió Đông Nam
thổi từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm.
L-ợng m-a trong năm vào loại thấp, khoảng 1.135 - 1.650 mm/năm,
mùa m-a từ tháng 6 đến tháng 9 chiếm 90% l-ợng m-a cả năm, l-ợng m-a
phân phối không đều, th-ờng tập trung vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 9
hàng năm. L-ợng m-a cao nhất vào tháng 6 đến tháng 8, số ngày m-a trong


17

năm khoảng 142 ngày. Độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%, thấp nhất
vào tháng 2 d-ới 80% [18].
3.1.4.2. Thuỷ văn
Tại Trạm đa dạng sinh học chỉ có một con suối nhỏ có n-ớc th-ờng
xuyên, bắt nguồn từ điểm cực Bắc chảy dọc theo ranh giới phía Tây với v-ờn
quốc gia Tam Đảo (phân cách với huyện Bình Xuyên) và gặp suối Thanh Lộc
rồi chảy ra hồ Đại Lải. Ngoài ra, còn một số suối cạn ngắn ngày (không chảy
th-ờng xuyên) và chỉ có n-ớc trong ít ngày sau những trận m-a [18].
3.1.5. Đặc điểm hệ thực vật
3.1.5.1. Hiện trạng hệ thực vật tại trạm
Theo Nguyễn Tiến Bân (2001), khu vực nghiên cứu nằm trong miền địa
lý thực vật Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, trong đó chủ yếu tồn những nhân tố
bản địa đặc hữu của khu hệ thực vật Bắc Việt Nam Nam Trung Hoa với các -u
hợp thực vật họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm (Moraceae),

họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Xoài (Anacardiaceae),
họ Trám (Burseraceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Sau sau
(Hamamelidaceae), họ Gạo (Bombacaceae). Đây cũng là nơi có các yếu tố
thực vật di c- từ phía Nam lên nh- các loài cây thuộc họ Dầu
(Dipterocarpaceae) ...
Theo số liệu điều tra của Phòng Thực vật (Viện ST & TNSV) năm 2000
2001, b-ớc đầu đà thống kê tại Trạm Đa dạng sinh häc Mª Linh cã 166 hä
thùc vËt, víi 651 chi và khoảng 1.129 loài, thuộc 5 ngành sau:
- Ngành Thông ®Êt (Lycopodiophyta) 2 hä, 3 chi, 6 loµi.
- Ngµnh Méc tặc (Equisetophyta) 1 họ, 1 chi, 1 loài.
- Ngành D-ơng xỉ (Polypodiophyta) 15 họ, 32 chi, 62 loài.
- Ngành hạt trần (Gymnospermae) 3 họ, 3 chi, 5 loài.


18

- Ngµnh Méc lan (Magnoliophyta) 147 hä, 612 chi, 1.055 loài.
Trong đó Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có 120 họ, 487 chi, 823 loµi.
Líp Hµnh (Liliopsida) cã 27 hä, 125 chi, 232 loài.
Những họ có số l-ợng loài nhiều gồm: họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae)
- 67 loài; họ Cà phê (Rubiaceae) 53 loµi; hä Lan (Orchidaceae) 38 loµi; hä
Cãi (Cyperaceae) 35 loài; họ Đậu (Fabaceae) 35 loài. Một số họ có từ 20 đến
35 loài là: họ Gừng (Zingiberaceae) 20 loài; họ Ráy (Araceae) 22 loài; họ Cỏ
roi ngựa (Verbenaceae) 21 loài; họ Đơn nem (Myrsinaceae) 20 loài; họ Cúc
(Asteraceae) 29 loài; họ Dâu tằm (Moraceae) 21 loài.
Về giá trị tài nguyên thì ở khu vực này có 584 loài đ-ợc sử dụng làm
thuốc; 153 loài cho gỗ; 64 loài đ-ợc sử dụng làm rau ăn, rau gia vị; 60 loài
cho quả, hạt ăn đ-ợc; 44 loài đ-ợc trồng làm cảnh; 27 loài cho tinh dầu và
dầu, 27 loài để chăn nuôi gia súc; ngoài ra còn 19 loài dùng cho đan lát, làm
dây buộc, một số loài cho nhựa, cho củ ăn, làm phân xanh, v.v...

ở những khu rừng phục hồi tự nhiên mật độ cây còn th-a, ch-a có cây
gỗ lớn (trừ 1 vài cây Đa Ficus sp. còn sót lại), những cây gỗ tái sinh đều trong
trạng thái còn non và rải rác còn lại nguồn gieo giống của những loại thực vật
già tr-ớc đây nh-: Vàng anh (Saraca dives), Nhội (Bischofia javanica), Gội
(Aglaia sp.), các loài Dẻ (Castanopsis spp., Lithocarpus spp.).
Ngoài ra còn có một số khu vực rừng trồng, đ-ợc khoanh thành lô,
thành khoảnh, nh-ng mật độ trồng còn rất th-a nh- Keo, Thông đuôi ngựa, Bồ
đề, Bạch đàn. v.v... Trong khu vực Trạm có một khu vực cây mẫu, trồng một
số cây bản địa nh-: Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sâng (Pometia pinnata),
Lim xanh (Erythrophleum forddi), Dẻ (Lithocarpus corneus), Sữa (Alstonia
scholaris), Sấu (Dracontomelum dupereanum), Lim vàng (Peltophorum
dasyrrhachis), Đinh (Fernandoa aff. Collignonii), Dẻ (Cinnamomum).


19

Nhìn chung, với diện tích gần 166 ha với hệ thực vật nh- vậy là t-ơng
đối phong phú cả về thành phần loài cũng nh- về mặt giá trị sử dụng [20].
3.1.5.2. Tính đa dạng thảm thực vật
Để nghiên cứu đánh giá khả năng sinh tr-ởng phát triển các loài Song
mây ngoài tự nhiên, đ-a ra những đề xuất bảo tồn phát triển chúng tôi phân ra
các thảm thực vật ở Trạm đa dạng gắn với phân loại trạng thái rừng theo Quy
phạm 84 - QPN của Bộ Nghiệp và PTNT.
a) Thảm thực vật tự nhiên:
Rừng phân bố tại Trạm thuộc kiểu rừng rậm th-ờng xanh nhiệt đới gió
mùa trên đất thấp (d-ới 550 m), thoát n-ớc
Là quần hệ đa dạng nhất, phong phú nhất và đồng thời cũng bị tác động
mạnh nhất, toàn bộ vùng đồi núi thoát n-ớc thuộc trạm Mê Linh nằm trong
đai đất thấp d-ới 550m (bao gồm cả các thềm hoặc các vệt phù sa cổ thoát
n-ớc) đều thuộc quần hệ này. Rừng th-ờng có cấu trúc 5 tầng, trong đó có 3

tầng cây gỗ, những diện tích thực sự còn sót lại với đầy đủ cấu trúc nh- trên
không còn, chỉ còn lại những mảnh nhỏ với cấu trúc bị phá vỡ mạnh.
+ Rừng rậm th-ờng xanh nhiệt đới gió mùa cây lá rộng trên đất
phù sa cổ và các quần xà thứ sinh thay thế
Tr-ớc kia, rừng nguyên sinh đà bao phủ một diện tích khá rộng các
thềm phù sa cổ phân bố vùng chân núi dọc theo suối trong khu vực. Ngày nay
toàn bộ diện tích rừng trên loại hình thổ nh-ỡng này đà bị chặt phá hết, thay
thế vào đó là các quần xà nhân tạo. Thảm thực vật tự nhiên chỉ còn một số
quần xà trảng cây bụi và trảng cỏ thấp nh- sau:
Kiểu 1 - Trảng cây bụi thứ sinh, thấp, không có cây gỗ : Phân bố rải
rác trên đất bị nén chặt, thoái hóa, ch-a qui hoạch trồng rừng. Đây là diện tích
bị tác động lặp đi lặp lại, tầng cây gỗ hoàn toàn vắng mặt, tầng cây bụi chỉ
gồm các loài -a sáng, chịu hạn có chiỊu cao kho¶ng 1m -1,5m. Th¶m thùc


20

thực vật này đ-ợc đặc tr-ng bởi lớp thực bì cây bụi [20]. Mức độ t-ơng đ-ơng
với trạng thái đất trống IB (trên bản đồ lô số 4 khoảnh 2).
Kiểu 2 - Trảng cỏ thứ sinh thấp: Chủ yếu trên những vạt phù sa cổ
ven đ-ờng khảo sát điều tra tuyến, xuất hiện do chặt phá lặp đi lặp lại, sử dụng
làm bÃi chăn thả gia súc, chịu giẫm đạ. Ưu thế bởi các loài hòa thảo dạng lúa
thấp, chịu hạn và chịu giẫm đạp [20]. Mức độ t-ơng đ-ơng với trạng thái đất
trống IA, song do diện tích loại này quá nhỏ thể hiện lên bản đồ, nên đ-ợc gộp
vào các trạng thái rừng gần cạnh (trên bản đồ lô 4 khoảnh 2).
+ Rừng rậm th-ờng xanh nhiệt đới gió mùa cây lá rộng trên đất
Feralit vùng đồi núi, thoát n-ớc, phong hoá từ các loại đá mẹ khác nhau
và các quần xà thứ sinh thay thế.
Kiểu 3 - Quần xà rừng rậm thứ sinh th-ờng xanh nhiệt đới gió mùa
cây lá rộng: Tr-ớc kia, quần xà này phân bố thành dải liên tục trên các tiểu

vùng khí hậu khác nhau. Cùng với sự phân hóa của địa hình và thổ nh-ỡng
chúng phân hóa và tạo thành các quần xà nguyên sinh đa dạng, tuy vậy sự tác
động của con ng-ời đà tạo nên thể khảm thứ sinh mà rừng chỉ còn diện tích
khiêm tốn, d-ới dạng các mảnh nhỏ rải rác, cấu trúc ổn định của rừng bị phá
vỡ, với một số cây gỗ th-ờng xanh còn sót lại th-a thớt có đ-ờng kính > 50cm
[20]. Mức độ t-ơng đ-ơng với 2 trạng thái rừng IIIA1, IIB (trên bản đồ lô số
1, 3 khoảnh 1, lô 1, 11 khoảnh 2).
Kiểu 4 - Quần xà tre nứa thứ sinh hỗn giao với cây lá rộng: Tầng
cây gỗ hoàn toàn vắng mặt, chỉ thấy các cây gỗ tái sinh thuộc các loài xâm
nhập thứ sinh -a sáng mọc xen lẫn với Nứa - Neohouzeaua dullooa (Gamble)
A. Camus. Trên những diện tích mới phục hồi chỉ thấy thuần loại các loài nhNøa - Neohouzeaua dullooa (Gamble) A. Camus; Giang- Dendrocalamus
patellaris Gamble... và những loài cây gỗ mọc hỗn giao [20]. Mức độ t-ơng
đ-ơng với trạng thái Ic (trên bản đồ lô sè 2, 10, 12 kho¶nh 1).


21

Kiểu 5 - Quần xà cây gỗ thứ sinh th-ờng xanh cây lá rộng: Xuất
hiện trên những diện tích rừng đà bị chặt, hoặc làm n-ơng rẫy sau đó bỏ
hoang hóa, qua quá trình thời gian phục hồi. Quần xà th-ờng gồm các loài cây
gỗ tiên phong, -a sáng hoặc cây bụi th-ờng xanh, chiều cao quần xà khoảng
trên 5m và các loài phân họ Tre xâm nhập, đôi khi tạo nên quần xà cây gỗ xen
tre nứa thấp [20]. Mức độ t-ơng đ-ơng t-ơng đ-ơng trạng thái IIA (trên bản
đồ lô 4, 8, 14 khoảnh 1).
b) Thảm thực vật nhân tạo
Kiểu 6 - Rừng trồng: Cây trồng chủ yếu gồm Keo lá tràm - Acacia
auriculaeformis A. Cunn. ex Benth., Keo tai t-ợng - Acacia magnum Willd.,
Bạch đàn các loại - Eucalyptus spp, Thông đuôi ngựa - Pinus massoniana
Lamb. [20]. Hiện nay, một số loài cây gỗ tái sinh, -a sáng đà phát triển hỗn giao
cùng các loài cây trồng trên rất tốt. Mức độ t-ơng đ-ơng với trạng thái rừng trồng

( trên bản đồ lô số 13 khoảnh 1, lô 3, 5, 6, ... khoảnh 2)
3.2. Điều kiện kinh tÕ x· héi
Khu vùc nghiªn cøu thuéc x· Ngäc Thanh (thị xà Phúc yên - vĩnh
Phúc). Đây là một xà miền núi có diện tích tự nhiên là 7.731,14 ha, trong đó
diện tích đất lâm nghiệp 4.384,37 ha chiếm 57% tổng diện tích.
3.2.1. Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2009. Toµn x· cã 21 khu hµnh chÝnh víi
10.653 ng-êi (tính đến 12/2008), mật độ dân số trung bình là 139 ng-ời/km 2.
Theo thống kê dân số nông thôn chiếm trên 90% dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên 1,32 %/năm.
3.2.2. Dân tộc
Trên địa bàn xà gồm 5 dân tộc sinh sống. Trong đó ng-ời dân tộc Kinh
chiếm tỷ lệ cao nhất 53%, còn lại là ng-ời dân tộc thiểu số. Dân tộc Kinh
th-ờng sống những vùng thấp.


22

3.2.3. Lao ®éng
Sè ng-êi trong ®é ti lao ®éng chiÕm 36% tổng dân số. Trong khu
vực nghiên cứu không có dân sinh sống, tuy nhiên do tập quán canh tác của
dân quanh vùng nên vẫn có một số tác động tiêu cực tới diện tích rừng trong
địa bàn nghiên cứu nh-: Thả rông gia súc sau mùa vụ, lấy củi, măng và khai
thác lâm sản phi gỗ.
3.2.4. Thu nhập và đời sống
Trong những năm gần đây do có sự đổi mới các chính sách về kinh tế
của nhà n-ớc đà có những tác động sâu sắc đến đời sống nhân dân trong xÃ.
Tổng giá trị tăng, tỷ trọng kinh tế đ-ợc chuyển dịch theo h-ớng tăng dần,
nông lâm sản tăng, thu nhập bình quân đầu ng-ời trên 3 triệu
đồng/ng-ời/năm. Tuy nhiên, do ảnh h-ởng của tập quán sinh sống từ lâu đời

nên ý thức bảo vệ rừng của ng-ời dân vẫn ch-a cao, rừng bị chặt phá lấy gỗ,
củi, săn bắt thú rừng, đốt rừng làm n-ơng rẫy làm diện tích rừng bị mất
nghiêm trọng, tính đa dạng sinh vật giảm sút, hệ thực vật bị suy thoái (nhiều
cây gỗ lớn, quý hiếm không còn) tạo nên nhiều thảm cỏ, thảm cây bụi. Theo
quy hoạch 3 loại rừng (đặc dụng, phòng hộ và sản xuất) đà đ-ợc UBND tỉnh
phê duyệt 2007, phúc yên còn 479.90 ha rừng tự nhiên, diện tích đất trống
thảm cỏ, thảm cây bụi chiếm 617.60 ha, trong đó chủ yếu thuộc địa phận xÃ
Ngọc Thanh (479.90 ha rừng tự nhiên, 613.10 ha đất trống thảm cỏ, cây bụi,
cây tái sinh ch-a thành rừng).
(nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, thị xà Phúc Yên năm 2009;
Báo cáo 6 tháng đầu năm 2010 của UBND xà Ngọc Thanh về tình hình KTXH
trên địa bàn.; Báo cáo Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007)


23


×