Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.54 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÍ . LỚP 7 Cấp độ Chủ đề Ánh sáng –Nhận biết ánh sáng-Sự truyền ánh sáng. Bóng tốiBóng nửa tối-nhật thực- Nguyệt thực. Nhận biết C1.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. C2. Nguồn sáng. Số câu KQ 2 TL Số điểm 0,5 ĐL phản xạ ánh C6. Ảnh của một vật tạo sáng – Gương phẳng bởi gương phẳng. TL1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. TL3.a) Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu KQ1 TL1 Số điểm 0,25 3,5 -Gương cầu lồi- C8.Ảnh của một vật tạo Gương cầu lõm bởi gương cầu lồi. Số câu Số điểm Độ cao, độ to của âm. Môi truyền truyền âm. Phản xạ âm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. Thông hiểu C3.Chùm sáng C4-TL3 Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng KQ 1 TL 0,5 2 C7. Ta nhìn thấy ảnh S’ của vật sáng S đặt trước gương khi mắt nhận được tia phản xạ của tia tới xuất phát từ điểm sáng S. KQ 1 0,25. TL. KQ 1 TL KQ TL 0,25 C9. Khi phát ra âm, các C11. độ to của âm phụ vật đều dao động. thuộc vào biên độ dao C10.Đơn vị tần số là héc, động kí hiệu là Hz. KQ 2 TL 0,5 KQ 6 – TL 2 5,0. KQ 1 0,25 KQ 3 – TL 1 3,0. Vận dụng Cấp độ thấp C5. Tìm góc tới khi biết góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới.. KQ 1 0,25. Cộng Cấp độ cao. TL. TL. KQ 4- TL1 3,25. 3.b). Biết cách vẽ được tia tới khi biết tia phản xạ đối với gương phẳng. KQ. TL. KQ. TL1 1,5. KQ 3 – TL3 5,5. KQ. TL. KQ. TL. KQ 1 0,25. KQ. TL. KQ 4 1,0 16 10. C12.Giải thích được: Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang KQ1 0,25. TL KQ2 – TL 0,5. TL 1 1,5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN. ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÍ. LỚP 7 (Đề đề nghị) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm. Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1. Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì vật được chiếu sáng B. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta C. Vì giữa vật và mắt không có khoảng tối D. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng. A. Mặt Trăng. B. Mặt trời. C. Đèn pin được bật sáng. D. Ngọn nến đang cháy. Câu 3. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống. Chùm sáng song song gồm các tia sáng………………..trên đường truyền của chúng A. không hướng vào nhau B. không giao nhau C. giao nhau D. Loe rộng ra Câu 4. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Mặt Trời,Trái Đất và Mặt Trăng là A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. C. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất . D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời. 0 Câu 5. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 80 . Tìm giá trị góc tới: A. 600 B. 300 C. 1200 D. 400 Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật. Câu 7. Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ? A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta. B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng. C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng. D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng. Câu 8. Đặt một vật gần gương cầu lõm thì ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau : A. Là ảnh ảo nhỏ hơn vật.. B. Là ảnh ảo lớn hơn vật.. C. Là ảnh thật lớn hơn vật.. D. Là ảnh ảo lớn bằng vật.. Câu 9. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào: A. Khi kéo căng vật B.Khi uốn cong vật C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động. Câu 10. Đơn vị đo tần số dao động là: A. Hz . B. N. C. dB. D. kg. Câu 11. Vật phát ra âm to hơn khi nào: A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi vật dao động chậm hơn C. Khi vật dao động mạnh hơn D. Khi vật dao động yếu hơn Câu 12. Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây: A. Nhỏ hơn 11,5m . B . Lớn hơn 11,5m. C. Nhỏ hơn 11,35m. D. Lớn hơn 11,35m. Phần II Tự luận: 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 2. Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). M. a) Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng? B b) Đặt mắt tại điểm M nhìn vào gương, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương cho tia phản xạ lọt vào mắt. A 3. Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì của bóng bàn tay lại nhòe?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1( 3 đ) : Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 đ 1 B. 2 A. 3 C. 4 C. 5 D. 6 B. 7 D. 8 B. 9 D. 10 A. 11 C. 12 C. Phần 2 (7 đ): 1. -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới ( 0,75 đ) - Góc phản xạ bằng góc tới (0,75 đ) 2. a) -Vẽ ảnh A’B’ của AB đúng (1,5 đ) Trong đó: +Vẽ ảnh A’ của A đúng (0,75 đ) +Vẽ ảnh B’ của B đúng (0,75 đ) +Nối A’ với B’ đúng (0,5 đ) b) Vẽ đúng tia phản xạ dường như xuất phát từ A’ đến mắt cắt gương phẳng tại điểm I (0,75 đ) Vẽ đúng tia tới AI (0,75đ) 3. Đèn dây tóc là nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng nửa tối sau bàn tay không đáng kể, phần lớn là vùng bóng tối, nên bóng bàn tay rõ nét. (1đ – Mỗi ý đúng 0,25đ) Đèn ống là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe. (1đ – Mỗi ý đúng 0,25đ) Người ra đề. Phạm Hưng Tình. Duyệt đề Ban giám hiệu. Nguyễn Văn Bốn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>