BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRƢƠNG QUANG TRÍ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI LÙNG
(Bambusa longgissia sp.nov) TẠI HUYỆN QUẾ PHONG,
TỈNH NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN NGỌC HẢI
TS. PHAN VĂN THẮNG
Hà Nội, 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Thạc sỹ
u
Bambusa longgissia sp.now) tạ
v
uy
Quế P o
, tỉ
A ” thuộc Chu n ng nh Quản l T i ngu n r ng l c ng tr nh nghi n c u
khoa học của ri ng cá nhân t i.
T i xin cam đoan rằng các số liệu v kết quả nghi n c u trong luận văn
n
l trung thực v chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị một nghi n c u
nào. Trong luận văn t i có sử dụng các th ng tin kết quả t nhiều nguồn dữ
liệu khác nhau. Các th ng tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ nguồn
gốc v xuất x .
Tác giả
Trƣơng Quang Trí
ii
LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian d i phấn đấu nghi n c u học tập. Được sự gi p
đ tận t nh của các th
c giáo trong khoa Quản l T i ngu n r ng ph ng
Sau Đại học v các th
c trong các bộ m n các khoa đã gi p đ cho t i
trong qúa tr nh học tập v nghi n c u tại trường. Đồng thời c ng nhờ sự
động vi n kịp thời của gia đ nh bạn b . Đến na t i đã ho n th nh được b i
luận văn của m nh. Nhân dịp n
th
c
t i xin b
t l ng biết n sâu sắc đến các
bạn b v gia đ nh đặc biệt l PGS.TS Tr n Ngọc Hải v TS. Phan
Văn Thắng người th
đã tận t nh gi p đ
hướng dẫn v chỉ bảo cho t i
trong suốt thời gian thực tập v viết luận văn tốt nghiệp của m nh.
C ng qua đâ
t i xin gửi lời cảm n đến Ban Giám đốc v các cán bộ
Ban quản l r ng ph ng hộ UBND hu ện Quế Phong đã gi p đ tận t nh cho
t i trong quá tr nh thực tập. T i c ng xin trân trọng cảm n đến các đồng
nghiệp đã gi p đ
chia sẻ những kinh nghiệm qu báu về kỹ thuật nhân
giống Lùng tại tỉnh Nghệ An.
Do năng lực c ng như kinh nghiệm bản thân c n nhiều hạn chế n n
chắc chắn đề t i c n nhiều thiếu sót kính mong nhận được những
góp qu báu của qu th
c
kiến đóng
các nh khoa học v bạn b đồng nghiệp để bản
luận văn được ho n thiện h n.
t
t
Hà Nội, ngày…. tháng 05 năm 2020.
T c giả
Trƣơng Quang Trí
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM N ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... ix
Đ T VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
1.1. Tổng quan về các c ng tr nh đã c ng bố về đặc điểm lâm học v gâ
trồng tre tr c ............................................................................................ 3
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................... 3
1.1.2. Trong nước ............................................................................... 10
1.2. C sở l luận của vấn đề nghi n c u ............................................... 21
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 22
2.1. Mục ti u nghi n c u ........................................................................ 22
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................... 22
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................... 22
2.2. Đối tượng phạm vi nghi n c u. ...................................................... 22
2.2.1.
i tư ng nghiên c u: .............................................................. 22
2.2.2. h m vi nghiên c u: ................................................................. 22
2.3. Nội dung nghi n c u. ...................................................................... 22
2.4. Phư ng pháp nghi n c u. ................................................................ 23
2.4.1. hương pháp luận. ................................................................... 23
2.4.2. hương pháp thu thập s liệu. .................................................. 23
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ..................... 34
iv
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhi n hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An ......... 34
3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................ 34
3.1.2. ịa hình - địa m o .................................................................... 34
3.1.3. ịa chất thổ nhưỡng ................................................................. 35
3.1.4. Khí hậu, thủy văn ...................................................................... 36
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................... 38
3.2.1. Tình hình sản xuất nơng - lâm ngư nghiệp ................................ 38
3.2.2. Thực tr ng cơ sở h tầng .......................................................... 40
3.3. T nh h nh văn hóa xã hội ................................................................. 41
3.4. Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp hu ện Quế Phong ........................... 43
3.4.1. Hệ th ng quản lý nhà nước ....................................................... 43
3.4.2. Các doanh nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp ............................ 44
3.4.3. Các hộ gia đình và tư nhân tham gia sản xuất nông lâm nghiệp 45
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 46
4.1. Thực trang r ng Lùng ở khu vực hu ện Quế Phong ........................ 46
4.1.1. Diện tích các lo i rừng ............................................................. 46
4.1.2. Diện tích các lo i đất chưa có rừng .......................................... 51
4.1.3. Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý ..... 51
4.2. Một số đặc điểm sinh học của lo i Lùng tại hu ện Quế Phong tỉnh
Nghệ An ................................................................................................. 55
4.2.1. ặc điểm hình thái, cấu trúc của loài Lùng .............................. 55
4.2.2. ặc điểm giải phẫu và sinh lý ................................................... 64
4.3. Một số đặc điểm về cấu tr c r ng Lùng………………………….....70
4.3.1. Cấu trúc mật độ ........................................................................ 70
4.3.2. Cấu trúc tuổi............................................................................. 73
4.3.3. Cấu trúc tầng th ...................................................................... 76
4.4. Một số nhân tố ho n cảnh n i có Lùng phân bố ............................... 78
4.4.1. ặc điểm về địa hình ................................................................ 78
v
4.4.2. ặc điểm đất đai ...................................................................... 79
4.4.3. ặc điểm khí hậu và thực vật.................................................... 80
4.5. Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển lo i Lùng. .......................... 82
4.5.1. Giải pháp kỹ thuật……………………………………………………82
4.5.1.1. Nhân gi ng bằng phương pháp tách g c. .............................. 82
4.5.1.2. ặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất kỹ thuật nhân gi ng bằng
gieo h t. ............................................................................................. 84
4.5.2 Giải pháp phát triển Lùng .............................................................. 85
4.5.2.1. Giải pháp bảo vệ khai thác bền vững rừng Lùng ................... 85
4.5.2.2. Giải pháp về nhân gi ng Lùng ............................................... 85
4.5.2.3. Giải pháp về phát triển tr ng Lùng ........................................ 87
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 91
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
Bộ NN & PTNT
Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n
BDL
Bề d
CTTT
C ng th c tổ th nh
lá
Đường kính gốc b nh quân
D
Đường kính b nh quân câ Lùng
L
D00
Đường kính gốc
D1.3
Đường kính đo ở vị trí 1.3
Dt
Đường kính tán
ĐH
Đại học
FAO
Tổ ch c N ng nghiệp v Lư ng thực thế giới
HĐND
Hội đồng nhân dân
Hdc
Chiều cao dưới c nh
Hpc
Chiều cao phân c nh
Hvn
Chiều cao v t ngọn
HG
Hỗn giao
H
Chiều cao v t ngọn b nh quân
vn
KHLN
Khoa học lâm nghiệp
Chiều d i b nh quân câ Lùng
NXB
Nh xuất bản
OTC
Ô ti u chuẩn
ODB
Ô dạng bản
vii
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
QLBV
Quản l bảo vệ
Sở NN&PTNT
Sở N ng nghiệp v Phát triển nơng thơn
TB
Trung bình
TS
Tiến sĩ
TN
Tự nhi n
UBND
Ủ ban nhân dân
BQL
Ban quản l
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Điều tra vật hậu lo i Lùng ............................................................ 25
Bảng 2.2. Biểu điều tra theo tu ến ................................................................ 26
Bảng 2.3. Biểu điều tra qu n thể lùng ........................................................... 27
Bảng 2.4. Biểu điều tra cá thể lo i lùng ........................................................ 28
Bảng 2.5. Biểu điều tra câ bụi thảm tư i.................................................... 29
Bảng 2.6. Biểu điều tra câ gỗ ...................................................................... 29
Bảng 2.7. Biểu điều tra câ tái sinh .............................................................. 30
Bảng 4.1. Thực trạng r ng Lùng ở hu n Quế Phong................................... 46
Bảng 4.2. Hiện trạng r ng v đất lâm nghiệp phân theo chủ quản l ............ 52
Bảng 4.3. Kết quả giải phẫu thân khí sinh .................................................... 64
Bảng 4.4. Đặc điểm vật hậu của lo i Lùng ................................................... 67
Bảng 4.5. Cấu tr c mật độ r ng lùng thu n lo i ........................................... 70
Bảng 4.6. So sánh mật độ v sinh trưởng của Lùng theo vị trí ...................... 71
Bảng 4.7. Mật độ r ng Lùng xen gỗ ............................................................. 72
Bảng 4.8. Cấu tr c tuổi của r ng Lùng thu n lo i ........................................ 73
Bảng 4.9. Cấu tr c tuổi của r ng Lùng theo vị trí ......................................... 74
Bảng 4.10. Cấu tr c tuổi của r ng Lùng xen gỗ ........................................... 75
Bảng 4.11. Kết quả phân loại đất phát triển Lùng ở hu ện Quế Phong ......... 79
ix
DANH MỤC HÌNH
H nh 3.1. Bản đồ phân bố r ng Lùng tại hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An ... 42
H nh 4.1. H nh ảnh thân khí sinh .................................................................. 56
H nh 4.2. H nh ảnh lóng v đốt..................................................................... 57
H nh 4.3. H nh ảnh c nh Lùng...................................................................... 58
H nh 4.4. H nh ảnh lá Lùng .......................................................................... 59
H nh 4.5. H nh ảnh của mo nang .................................................................. 60
H nh 4.6. H nh ảnh măng ............................................................................. 61
H nh 4.7. H nh ảnh thân ng m ...................................................................... 62
H nh 4.8. H nh ảnh Hoa ................................................................................ 63
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tre tr c bao gồm các lo i câ thuộc phân họ Tre (Bambusoideae) họ
Ho thảo (Poaceae). Việt Nam được coi l một trong những trung tâm quan
trọng phân bố tự nhi n của các lo i tre tr c tr n thế giới với diện tích r ng tre
n a đ ng th 4 thế giới sau Trung Quốc Ấn Độ v M anma. Theo c ng bố
hiện trạng r ng to n quốc của Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n năm
2013 nước ta có khoảng h n 1 3 triệu ha r ng tre n a (gồm cả r ng thu n
loại v hỗn giao). Với nhiều đặc tính qu n n tre n a đã được sử dụng nhiều
trong đời sống h ng ng
c ng như trong tiểu thủ c ng nghiệp v c ng nghiệp
hiện đại. Trong đó măng được l m thực phẩm; thân l một trong những
ngu n liệu chính cung cấp cho chế biến h ng thủ c ng - mỹ nghệ l m vật liệu
xâ dựng c ng nghiệp giấ sợi tăm hư ng. Ngo i ra tre n a mọc nhanh sớm
cho sản phẩm kỹ thuật gâ trồng tư ng đối đ n giản có khả năng sinh trưởng
tr n đất khó canh tác v đất hoang hố. T đó có thể thấ t i ngu n tre n a
giữ một vị trí rất quan trọng trong t i ngu n r ng nước ta n n hiện na .
Cây Lùng có t n khoa học Lùng (Bambusa longgissia sp.nov.) thuộc
phân họ Tre (Bambusoideae), họ H a thảo (Poaceae) l lo i tre thân ng m
mọc cụm có kích thước lớn lóng d i tái sinh mạnh. Lùng l câ lâm sản
ngo i gỗ đặc hữu đa tác dụng có giá trị kinh tế cao h n rất nhiều so với câ
lâm nghiệp khác ở nước ta. Các sản phẩm chế biến t câ Lùng như mặt h ng
mâ tre đan xuất khẩu tăm hư ng đều được sử dụng v mang lại nguồn thu
nhập có giá trị cao cho người dân trong vùng lập có Lùng. Ngo i hiệu quả cao
về mặt kinh tế r ng Lùng c n đem lại hiệu quả khác như giải qu ết được việc
l m cho lao động n ng th n ổn định dân cư góp ph n xóa đói giảm nghèo,
cải thiện m i trường sinh thái tăng độ che phủ của r ng bảo vệ đất hạn chế
tác động của l lụt điều h a khí hậu. Do đó, cây Lùng được ví như “câ
ATM” cho người dân miền n i ở các hu ện miền n i phía Tâ tỉnh Nghệ An
Thanh Hóa, Hồ Bình v S n La. Theo số liệu thống k của Trung tâm
2
Nghi n c u Lâm sản ngo i gỗ năm 2019 tổng diện tích r ng Lùng ở nước ta
v o khoảng 55.907 ha.
Hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An l một trong những địa phư ng có
diện tích r ng Lùng lớn với tổng diện tích l 16.305 ha (Sở N ng nghiệp v
PTNT tỉnh Nghệ An) trong đó có tới h n 57% diện tích l r ng Lùng có trữ
lượng ngh o. Trong khi đó việc gâ trồng phát triển Lùng đến na vẫn chưa
th nh c ng ngu n nhân chủ ếu l do lợi ích thu được t việc khai thác
Lùng cùng với nhu c u thị trường tăng cao người dân đang khai thác quá
m c n n r ng Lùng ng
c ng bị su thối nghi m trọng. H n nữa do chưa
có các kết quả nghi n c u đ
đủ nhất l nghi n c u đặc điểm lâm học của
câ Lùng l m c sở đề xuất các biện pháp khai thác bền vững phục tráng
r ng Lùng v gâ trồng r ng Lùng n n nhiều h u hết người dân đã chu ển
đổi r ng Lùng sang các câ trồng lâm nghiệp khác sau khi r ng Lùng bị su
thối dẫn đến diện tích c ng như chất lượng r ng Lùng ng
c ng giảm v có
ngu c cạn kiệt nguồn ngu n liệu n .
Nhằm góp ph n khắc phục những vấn đề tr n việc nghi n c u đề t i
u
longgissia sp.nov.) tạ
v
uy
Quế P o
Lùng (Bambusa
, tỉ
A ” để l m c sở khoa
học đề xuất kỹ thuật khai thác bền vững phục tráng v gâ trồng phát triển
Lùng ở hu ện Quế Phong tỉnhNghệ An l c n thiết có
thực tiễn.
nghĩa khoa học v
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về c c cơng trình đã cơng bố về đặc điểm lâm học và gây
trồng tre, trúc
1.1.1. T
t ế
ớ
1.1.1.1. Giá trị sử dụng tre trúc trên thế giới
Tre tr c đã được con người biết đến v sử dụng t rất lâu đời có thể
nói t h ng ngh n năm trước đâ cho đến ng
na như: l m nh
trí nội thất đồ gia dụng n ng cụ l m ngu n liệu chế biến giấ
cửa trang
dệt ma
l m
th c ăn sử dụng trong xâ dựng giao th ng vận tải … Tre tr c l nguồn t i
ngu n quan trọng thu h t sự quan tâm sử dụng v o nhiều lĩnh vực kinh tế xã
hội khác nhau kh ng những thân khí sinh có một số đặc điểm giống gỗ v
ch ng c n có một số đặc điểm khác với gỗ như: giá trị kinh tế cao phạm vi
phân bố rộng dễ tái tạo sinh trưởng nhanh sản lượng cao khi khai thác ít
ảnh hưởng đến m i trường v tính bền vững của r ng (Prosea 1995)[26].
Trong v i thập kỷ g n đâ
diện tích r ng tự nhi n đang có xu hướng giảm
d n cả về số lượng v chất lượng nguồn ngu n liệu gỗ trở n n hiếm d n.
H n nữa cùng với sự phát triển của khoa học c ng nghệ tre tr c ng
được sử dụng nhiều h n các sản phẩm v mẫu mã sản phẩm ng
dạng h n n n tỷ lệ sử dụng các sản phẩm t tre tr c ng
Chính v vậ
c ng đa
c ng nhiều h n.
tre tr c được coi l nhóm lâm sản ngo i gỗ quan trọng th 2 sau
gỗ. Nhất l trong thời kỳ c ng nghiệp hóa hiện na
ng
c ng
c ng tăng nhanh t i ngu n r ng ng
dùng trong xâ dựng ng
cùng với sự đ thị hóa
c ng cạn kiệt gỗ ngu n liệu
c ng khan hiếm. Mặt khác để có gỗ sử dụng đ i
h i chu kỳ 30-50 năm thậm chí đến h ng trăm năm. Trong khi đó tre tr c l
lồi câ sinh trưởng nhanh t khi trồng đến khi cho khái thác kinh doanh rất
ngắn t 3 - 5 năm khả năng tái sinh mạnh v nhanh trồng một l n khai thác
nhiều l n v thường xu n khi khai thác ít ảnh hưởng tới m i trường. Đặc
4
biệt câ tre gắn bố với đời sống người dân nhất l người dân n ng th n miền
n i n n dễ phát triển v phát triển bền vững.
Tr n thế giới có khoảng 1.300 lo i tre thuộc 70 chi theo Zhou
Fangchun (2000)[27], Trung Quốc l quốc gia có số lượng lo i tre n a nhất
thế giới hi n tại đã xác định có khoảng 500 lo i thuộc 50 chi v có khoảng 7
triệu ha; tiếp theo l Nhật Bản có 230 lo i 13 chi v khoảng 100.000 ha; Ấn
Độ có 136 lo i 19 chi; M anma có 90 lo i 19 chi. H ng năm giá trị xuất
nhập khẩu các mặt h ng t tre tr c l n tới 1 74 tỷ đ la Mỹ với các mặt h ng
chủ ếu l ván c ng nghiệp (chiếm 24%) ngu n liệu cho c ng nghiệp dệt
(chiếm 22%) măng (chiếm 18%) đồ nội thất (chiếm 15%) ngu n liệu th
(chiếm 6%) than hoạt tính (chiếm 3%) v c n lại l các sản phẩm khác.
Trong đó Trung Quốc l nước xuất khẩu các sản phẩm t tre c ng đ ng h ng
đ u thế giới kim ngạch xuất khẩu ri ng của năm 2015 l n tới khoảng 1 2 tỷ
đ la Mỹ. Việt Nam l nước xuất khẩu các sản phẩm tre tr c xếp th 4 sau
Trung Quốc EU v Indonesia với kim ngạch xuất khẩu của năm 2015 khoảng
102 triệu đ la Mỹ (INBAR 2018).
1.1.1.2. Nghiên c u về tên gọi, đặc điểm hình thái, sinh thái, phân b , vật hậu
-Về tên gọi: Lùng l một lo i trong phân họ Tre (Bambusoideae) họ
H a Thảo (Poaceae). Tr n thế giới trước năm 1995 đã xác định phân họ Tre
có khoảng h n 1000 lo i thuộc 80 chi trong đó có khoảng h n 200 lo i thuộc
20 chi được phát hiện ở khu vực Đ ng Nam Á (Prosea 1995) [26]. Sau đó
các nh thực vật học đã phát hiện bổ sung có khoảng h n 1.400 lo i trong đó
khu vực Đ ng Nam Á có tới khoảng 300 lo i (Naresworo Nugroho, 2015).
Những lo i được phát hiện ở khu vực Đ ng Nam Á có một số lo i chưa xác
định được t n khoa học trong đó có lo i Lùng phân bố ở Việt Nam. Câ
Lùng ở Việt Nam được các nh khoa học tạm thời đặt t n khoa học l
Bambusa longgissia sp.nov (V Văn D ng L Viết Lâm 2005).
5
- Về đặc điểm hình thái: h u hết các lo i tre tr c tr n thế giới đều đã
được các nh thực vật học m tả về h nh thái tư ng đối kỹ t h nh dáng bụi
hình dáng v kích thước thân ng m rễ măng thân khí sinh c nh, mo, lóng,
lá hoa quả hạt… nhất l các lo i tre tr c của Trung Quốc, Indonesia (Prosea,
1995); (Zhu Shilin Ma Naixun Fu Maoyi, 1995). Tu nhi n việc m tả h nh
thái lo i tre có t n khoa học là Bambusa longgissia sp.nov chưa được đề cập
trong các t i liệu của thế giới. Như vậ
lo i Bambusa longgissia sp.nov chưa
được các nh khoa học tr n thế giới m tả đặc điểm h nh thái đ
đủ l m c
sở khoa học cho việc phân loại v nhận biết.
- Về phân b : các nh khoa học cho rằng tre tr c có phân bố tự nhi n
rộng ở h u hết các nước nhiệt đới v á nhiệt đới (ngoại tr Châu Âu v vùng
Tâ Á) ở độ cao dưới 4.000m. Tr n thế giới tre n a phân bố tập trung chủ
ếu ở các nước nhiệt đới Châu Á v Châu Mỹ tập trung nhiều nhất ở Trung
Quốc v một số nước Đ ng Nam Á như Indonesia Việt Nam Thái Lan
Myanmar,... (Prosea, 1995) [26].
- Về đặc điểm sinh thái: các nh phân loại thực vật cho rằng tre tr c
thích hợp với nhiều loại đất độ cao địa h nh v khí hậu khác nhau. Tre
tr c ở Đ ng Nam Á có bi n độ sinh thái rộng t độ cao thấp vùng đồng
bằng cho tới vùng n i cao ở n i có khí hậu rất đa dạng tập trung chủ ếu
ở khu vực khí hậu nhiệt đới v á nhiệt đới. Tre tr c c ng thích hợp với
nhiều loại đất khác nhau nhưng thích hợp nhất tr n các loại đất tốt gi u
dinh dư ng nhất l NPK xốp ẩm thường xu n dễ thoát nước kh ng bị
ng ngập... (Prosea 1995).
- Về đặc điểm sinh trưởng, tái sinh: các nh khoa học cho rằng tre tr c
thường tái sinh thân ng m mới tr n thân ng m t năm trước gọi l măng.
Thân khí sinh được phát triển t măng. H ng năm một bụi tre tr c có thể sinh
ra được t 5 - 10 - 20 thân khí sinh mới một bụi có thể có t 50 - 100 thân khí
sinh. Chiều cao thân khí sinh trung b nh t 15 - 20m nhiều lo i có thể đạt tới
6
30m đường kính có thể đạt tới 35cm. Thân khí sinh chỉ sinh trưởng chiều cao
v đường kính trong khoảng t 60 - 120 ng
sau khi măng nh kh i mặt đất
trung b nh tốc độ tăng tưởng chiều cao khoảng t 10 - 30cm/ng
có lo i đạt
tới 70 cm (tù thuộc t ng lo i nhưng chưa đề cập đến lo i Lùng). Việc phát
triển c nh lá chỉ được thực hiện khi thân khí sinh bắt đ u ổn định về h nh
dáng kích thước (Prosea, 1995) [26]. Đâ l một vấn đề c n lưu tâm trong
quá tr nh thâm canh r ng Lùng tre n a mọc cụm nói chung v lo i Lùng nói
riêng. (Tr n Văn Mão v Tr n Ngọc Hải (Prosea 1995) [26].
- Về vật hậu: các nh nghi n c u cho rằng tre tr c thường thường ra
hoa to n bộ qu n thể ở giai đoạn t 20 - 120 năm. M c độ ra hoa thường phụ
thuộc v o qu n thể tre tr c có được quản l tốt ha kh ng. Th ng thường nếu
điều kiện lập địa tốt sẽ chậm ra hoa. Sau khi nở hoa h nh th nh hạt hạt bắt
đ u rụng v tái sinh v o thời gian có độ ẩm cao (Prosea, 1995)[26]. Đâ l
vấn đề c n lưu tâm trong quá tr nh nghi n c u theo dõi vật hậu trong thâm
canh r ng Lùng.
Các kết quả nghi n c u về đặc điểm h nh thái t n gọi đặc điểm sinh
thái phân bố của lo i tre có t n khoa học l Bambusa longgissia sp.nov vẫn
chưa được cập nhật ở các t i liệu tr n thế giới. Điều n
c n được nghi n c u
c ng bố trong thời gian tới.
1.1.1.3. Nghiên c u về gi ng, kỹ thuật tr ng, chăm sóc, ni dưỡng, phục
tráng rừng tre trúc.
- Về chọn và nhân gi ng: tổng hợp các kết quả nghi n c u cho thấ có
nhiều phư ng pháp nhân giống tre tr c bao gồm nhân giống hữu tính nhân
giống v tính t hom gốc (thân ng m) hom thân hom c nh v nu i cấ m tế
bào (Ramanujia Rao et al., 1989). Tu nhi n việc nhân giống hữu tính (bằng
hạt) tính khả thi kh ng cao bởi v phư ng pháp nhân giống n
phải dựa v o
khả năng cho hạt của câ . Nhiều lo i tre tr c ra hoa sau một thời gian sống rất
d i. Khi câ ra hoa th h u hết r ng tre tr c sẽ chết h ng loạt. Hạt tre nhanh
7
mất s c nả m m nếu bảo quản ở nhiệt độ thường tối đa trong v ng 60 ng
l mất s c nả m m. Khi bảo quản trong nhiệt độ lạnh (5 - 60C) thời gian bảo
quản tối đa l 24 tháng tù thuộc v o t ng loài (Ramyarangsi, 1990). V vậ
phư ng pháp nhân giống triển vọng v phổ biến nhất để phục vụ trồng r ng
hiện na vẫn l nhân giống v tính bằng hom gốc hom thân hom c nh trong
đó phư ng pháp nhân giống bằng hom gốc l phổ biến đặc biệt với các lo i
tre tr c mọc tản. Sử dụng hom gốc có tuổi thân khí sinh t 1 - 2 năm tách ra
v cắt bớt thân khí sinh chỉ đề độ d i khoảng 1 - 2 lóng sau đó giâm tr n
luống đất ẩm trong vườn ư m v o mùa mưa. Sau 2 - 3 tháng rễ bắt đ u phát
triển. Sau 6 tháng câ con đủ ti u chuẩn có thể đem trồng. Nhân giống bằng
hom thân sẽ cho hệ số nhân cao. Hom thân ở tuổi 2 thường cho tỷ lệ sống v
tỷ lệ ra rễ cao nhất tù thuộc v o t ng lo i. Sau khi gieo ư m khoảng 6 - 24
tháng, cây khi có 1 - 2 c nh th cấp đủ ti u chuẩn có thể đem trồng. Việc
nhân giống bằng c nh có ưu điểm l hệ số nhân lớn. C nh giâm được lấ t
thân khí sinh 1 - 2 năm tuổi được kích thích bằng thuốc kích thích ra rễ
IAA nồng độ 100 ppm. Sau khi giâm trong cát hoặc b u đất ẩm t 3 - 6
c nh bắt đ u ra rễ t 12-15 tháng câ ra đ
đủ rễ v c nh th cấp l đủ
ti u chuẩn đem trồng. Ngo i ra có thể nhân giống bằng phư ng pháp chiết
c nh các nghi n c u tập trung chủ ếu ở chi Dendrocalamus với tỷ lệ sống
khoảng 50% (The Committee for Bamboo, 1994). Việc nhân giống bằng
phư ng pháp nu i cấ m tế b o c ng có tiềm năng triển vọng lớn nếu
th nh c ng. Tu nhi n khả năng nhân giống bằng phư ng pháp n
na
hiện
chủ ếu mới ở trong ph ng thí nghiệm cho một số lo i trong chi
Dendrocalamus và Bambusa như D. strictus, D. vulgaris, B. bambos
(Ramanujia Rao & Usha Rao, 1990).
- Về kỹ thuật tr ng rừng: các kết quả nghi n c u cho rằng ở các nước
châu Á đã trồng tre t h ng trăm năm trước đâ . Đặc biệt ở một số nước
Đ ng Nam Á đã trồng nhiều m h nh tre tr c đa mục đích như ở Thái Lan
8
trồng D. asper để lấ măng ở tỉnh Prachinburi trồng các lo i B. bambos, B.
blumeana, B. burmanica, D. asper, D. bandisii lấ thân ở các tỉnh Chaing
Mai Songkhla Khon Kaen … Tư ng tự như vậ
ở Indonesia c ng đã trồng
thành cơng các lồi D. asper, D. giganteus, D. latiflorus … H u hết các nước
ở Châu Á như Trung Quốc Indonesia Thái Lan đã th nh c ng trong việc
trồng các lo i tre tr c theo các phư ng th c v mật độ khác nhau. Chủ ếu với
2 phư ng th c gồm thu n lo i hoặc hỗn lo i xen câ bản địa. Mật động trồng
khoảng 400 - 500 bụi câ /ha. Bón lót chủ ếu l phân NPK với liều lượng t
250 - 500 gram/gốc (Fu et al. 1991). Đâ l những th ng tin quan trọng để
xem xét tham khảo đề t i.
- Về kỹ thuật nuôi dưỡng phục tráng rừng tre trúc: tổng hợp các kết
quả nghi n c u cho thấ h u hết r ng tre tr c ở các nước đều được quản l và
nu i dư ng h ng năm. Sau khi khai thác tiến h nh b i câ
tỉa thưa câ gi
sâu bệnh l m vệ sinh v đắp gốc bón phân. Trong đó ch
tới khoảng cách
giữa các bụi tre trong r ng. Để bụi tre sinh trưởng phát triển tốt chỉ n n khai
thác những thân khí sinh t 3 tuổi trở l n (Sharma 1980).
1.1.1.4. Nghiên c u về kỹ thuật khai thác, chế biến tre trúc.
- Kỹ thuật khai thác: các kết quả nghi n c u cho thấ việc khai thác tre
tr c tù thuộc v o t ng mục đích sử dụng của lo i tre tr c. Tre tr c lấ thân
thường khai thác v o mùa kh . Thời điểm bắt đ u khai thác c ng l thời điểm
bắt đ u v o mùa kh để tránh c n trùng phá hoại. H n nữa v o mùa kh
lượng nước trong thân sẽ thấp nhất thuận lợi cho việc khai thác l m ngu n
liệu thủ c ng mỹ nghệ. Tù theo mục đích khai thác m lựa chọn tuổi khai
thác phù hợp. Th ng thường để l m ngu n liệu thủ c ng mỹ nghệ tuổi khai
thác t 2 - 3. Để l m ván vật liệu xâ dựng nội thất … tuổi khai thác tối
thiểu phải t 3 năm tuổi trở l n. Có 2 phư ng pháp khai thác khai thác trắng
v khai thác chọn nhưng chủ ếu l khai thác chọn l bền vững nhất. Cường
độ khai thác chọn 50% số thân khí sinh đạt ti u chuẩn khai thác (3 tuổi trở
9
lên) là tốt nhất (Chatuvedi 1990).
- Về sơ chế, chế biến và bảo quản sau thu ho ch: các kết quả nghi n
c u cho rằng ngu n liệu tre tr c sau khi khai thác được vận chu ển nga đến
c sở s chế chế biến hoặc bảo quản nga để tránh c n trùng v nấm mốc
phá hoại. Ngu n liệu tre tr c sau khi s chế tiến h nh xử l để nâng cao độ
bền của sản phẩm ít nhất l t 7 năm trở l n. Nếu kh ng được xử l
độ bền
chỉ đạt tối đa khoảng 3 - 4 năm. Việc xử l có thể bằng phư ng pháp vật l
như sấ
bằng phư ng pháp hóa học như ngâm tẩm các hóa chất varnish
melamine x t ... Tu nhi n tù theo mục đích của sản phẩm đ i h i của thị
trường
u c u phư ng pháp xử l khác nhau. Sau khi ngu n liệu được xử l
v đem đi chế biến th nh các sản phẩm như giấ
đồ thủ c ng mỹ nghệ ván
ép,… (Hosokawa, K. & Minamide, T, 1994).
- Về thị trường: h u hết các kết quả nghi n c u cho rằng các sản phẩm
t tre tr c của các nước Châu Á nhất l các nước Đ ng Nam Á đều được xuất
khẩu đến h n 120 nước v vùng lãnh thổ nhiều nhất l thị trường Châu Âu v
Bắc Mỹ các sản phẩm h u hết l h ng thủ c ng mỹ nghệ có giá trị cao. G n
đâ
mặc dù các sản phẩm t tre tr c ở các nước Đ ng Nam Á có chiều hướng
gia tăng nhưng vẫn chưa đáp ng được tiềm năng của các thị trường. Ngu n
nhân chủ ếu l do chất lượng mẫu mã v thư ng hiệu các sản phẩm c n hạn
chế n n các sản phẩm có giá trị gia tăng kh ng cao. Đâ l một trong những
khó khăn thách th c gặp phải đối với sản phẩm t tre tr c của các nước Đ ng
Nam Á (Prosea, 1995).
*
ậ xét: Điểm qua các kết quả nghi n c u tr n thế giới về tre tr c
nói chung đã có nhiều c ng tr nh nghi n c u c ng phu đi sâu v o giải qu ết
một số vấn đề c bản như đặc điểm h nh thái phân loại t n gọi phân bố sinh
thái nhân giống gâ trồng khai thác nu i dư ng s chế chế biến v thị
trường … Tu nhi n ri ng câ Lùng hiện na h u như tr n thế giới chưa có
c ng tr nh n o được c ng bố có thể l do Lùng l câ đặc hữu của Việt Nam.
10
Những kết quả nghi n c u về tre tr c nói chung chỉ Bambusa nói riêng
kh ng những chỉ l c sở khoa học l t i liệu tham khảo cho việc nghi n c u
sâu h n về câ Lùng c n l định hướng cho việc nghi n c u về câ Lùng với
một số nội dung cụ thể như: đặc điểm h nh thái phân loại đa dạng di tru ền
phân bố sinh thái... l m c sở khoa học để đề xuất việc nghi n c u chọn
giống v nhân giống kỹ thuật trồng thâm canh nu i dư ng phục tráng khai
thác chế biến v sử dụng các sản phẩm t câ Lùng một cách bền vững. Đâ
c ng l một trong những tồn tại c n được nghi n c u bổ sung.
1.1.2. T o
ướ
1.1.2.1. Giá trị sử dụng của cây Lùng:
Lùng (Bambusa longgissia sp.nov) thuộc chi Bambusa phân họ Tre
(Bambusoideae), họ H a thảo (Poaceae) l câ đặc hữu có phân bố tập trung
ở phía Tâ của các tỉnh Nghệ An Thanh Hóa H a B nh v S n La. Lùng l
câ LSNG đa tác dụng v a sinh trưởng nhanh có giá trị sử dụng v giá trị
kinh tế cao có vai tr quan trọng đối với đời sống người dân ở vùng n i phía
Tâ các tỉnh Nghệ An Thanh Hóa H a B nh S n La. Khác với các lo i tre
khác Lùng có đặc điểm thân cao tr n đều lóng d i mắt nh
ph nh to thân dẻo m u v ng sáng sợi nh
đốt kh ng
mịn độ bền cao ít mối mọt v
nấm mốc dễ gia c ng n n được sử dụng l m ngu n liệu cao cấp để sản xuất
các mặt h ng thủ c ng mỹ nghệ xuất khẩu có giá trị kinh tế cao v được ưa
chuộng tr n thị trường thế giới. Lùng l lo i câ LSNG mới chỉ phát hiện có
phân bố theo dải hẹp ở vùng n i thấp t hu ện Kỳ S n Tư ng Dư ng Quỳ
Châu Quế Phong của tỉnh Nghệ An đến hu ện Quan S n Quan Hóa của tỉnh
Thanh Hóa các hu ện Mai Châu của tỉnh H a B nh v các hu ện Vân Hồ
Mộc Châu của tỉnh S n La. Hiện na
đã phát hiện Lùng có phân bố tập trung
nhiều nhất ở 4 hu ện gồm: Quỳ Châu Quế Phong (Nghệ An); Quan S n
(Thanh Hóa) v Vân Hồ (S n La) (Phan Văn Thắng 2015).
Lùng l một lo i tre có giá trị sử dụng v giá trị kinh tế cao h n rất
11
nhiều so với câ lâm nghiệp khác ở nước ta kể cả các lo i tre khác. Thân khí
sinh câ Lùng kh ng chỉ l nguồn thu nhập quan trọng của các hộ gia đ nh
đáp ng nhu c u thiết ếu h ng ng
m c n cung cấp ngu n liệu cho c ng
nghiệp chế biến thủ c ng mỹ nghệ cao cấp góp ph n tăng kim ngạch xuất
khẩu cho kinh tế địa phư ng. Ngo i hiệu quả cao về mặt kinh tế r ng Lùng
c n đem lại hiệu quả khác như giải qu ết được việc l m cho lao động n ng
th n ổn định dân cư góp ph n xóa đói giảm ngh o cải thiện m i trường sinh
thái tăng độ che phủ của r ng bảo vệ đất hạn chế tác động của l lụt điều
h a khí hậu. Tu nhi n do lợi ích thu được t việc khai thác Lùng trong tự
nhiên cao cùng với nhu c u thị trường về ngu n liệu c ng như các sản phẩm
chế biến t câ Lùng lớn người dân đã v đang khai thác quá m c n n r ng
Lùng tự nhi n ng
c ng bị su thoái nghi m trọng năng suất v sản lượng
giảm s t nhiều diện tích r ng Lùng thối hóa đã bị chu ển đổi sang trồng các
câ trồng lâm nghiệp khác dẫn đến diện tích c ng như chất lượng r ng Lùng
ngày c ng giảm v
có ngu
c
cạn kiệt nguồn ngu n liệu n
(Sở
NN&PTNT Nghệ An 2016).
Khác với các lo i tre khác Lùng có đặc điểm lóng d i vách m ng;
nhưng sợi nh
mịn v dẻo m u v ng sáng độ bền cao dễ gia c ng... thường
dùng để sản xuất các mặt h ng thủ c ng mỹ nghệ cao cấp có giá trị kinh tế
cao được nhiều người v nhiều thị trường tr n thế giới ưa chuộng. Do nhu
c u thị trường ti u thụ các sản phẩm l m ra t loại tre n
nước rất lớn n n nhu c u ngu n liệu của lo i tre n
cả trong v ngo i
c ng rất lớn chỉ tính
ri ng hai hu ện Quế Phong v Qu Châu của Nghệ An có khoảng 48.000ha
r ng thu n lo i h ng năm đã cung cấp khoảng 250.000 tấn ngu n liệu th
kim ngạch xuất khẩu thu về ước đạt khoảng 50 triệu USD (tư ng đư ng 1.000
- 1.100 tỷ VNĐ). Tu nhi n do đặc điểm lo i câ có phân bố hẹp khó nhân
giống hệ số nhân giống thấp chưa có các biện pháp kỹ thuật nhân giống v
gâ trồng để phát triển kỹ thuật khai thác kh ng bền vững đã l m cho khả
12
năng cung cấp ngu n liệu ng
ng
c ng giảm s t trong khi nhu c u ngu n liệu
c ng tăng. Ngu n nhân chủ ếu l do sự hiểu biết về đặc điểm sinh học
c ng như các biện pháp kỹ thuật t chọn tạo giống đến gâ trồng nu i dư ng
khai thác s chế chế biến các sản phẩm t lo i câ n
c n nhiều hạn chế. Ở
nhiều địa phư ng như hu ện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An; hu ện Mộc Châu tỉnh
S n La ... đã thử nghiệm nhân giống lo i câ n
nhưng cho đến na vẫn
chưa th nh c ng. Đã thử nghiệm tách gốc để gâ trồng lo i câ n
nhưng tỷ
lệ sống rất thấp (dưới 10%). Đã thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật để
phục tráng lo i câ n
nhưng khả năng sinh trưởng vẫn rất kém tăng trưởng
chậm đường kính thân nh . Đã bước đ u áp dụng một số c ng nghệ s chế
bảo quản v chế biến các sản phẩm t câ Lùng nhưng hiệu quả sử dụng
ngu n liệu vẫn ở m c rất thấp trung b nh 30% n n hiệu quả kinh tế trong sử
dụng ngu n liệu t câ Lùng vẫn thấp kh ng đáp ng được
u c u nâng
cao giá trị gia tăng của sản phẩm (Phan Văn Thắng 2015) [12]. Để giải qu ết
những khó khăn tr n việc nghi n c u bảo tồn v phát triển tre tr c nói chung
cây Lùng (Bambusa longgissia sp.nov) nói ri ng đã thu h t sự ch
của
nhiều nh khoa học quan tâm nghi n c u một số nội dung nhưng chưa nhiều
v chưa có hệ thống.
1.1.2.2. Về tên gọi, đặc điểm hình thái, sinh thái, phân b , vật hậu
- Về tên gọi: Khi thực hiện Dự án Lâm sản ngo i gỗ pha II tại Việt
Nam do Chính phủ H Lan t i trợ cho Trung tâm Nghi n c u Lâm sản ngo i
gỗ giai đoạn 2002 - 2007 V Văn D ng (2004) đã xác định lo i tre Lùng ở
khu vực Bắc Trung bộ có t n khoa học tạm gọi l Bambusa longgissia sp.nov.
Khi nghi n c u đặc điểm h nh thái v phân bố các lo i tre Ngu ễn Ho ng
Nghĩa (2005) đã chỉ ra rằng Việt Nam l một trong những trung tâm đa dạng
các lo i tre n a của thế giới v có tới 216 lo i v 25 chi hiện na c n một số
lo i chưa xác định được t n khoa học dự đoán ở nước ta có thể có tới 250
lo i. H n nữa khi điều tra các lo i tre ở khu vực Bắc Trung Bộ tác giả đã
13
nhận định lo i tre m người dân địa phư ng gọi l V u Thanh Hóa chính là
Lùng tác giả đã nhận định đâ l một lo i mới v đặt t n địa phư ng l Lùng
Thanh Hóa t n khoa học tạm gọi l (Bambusa (Lingnania) longissima sp.
nov), căn c v o các đặc điểm h nh thái tác giả cho rằng đâ l lo i câ rất dễ
bị nh m lẫn với các lo i Dùng phấn (Bambusa (Lingnania) chungii McClure)
v Dùng c u hai (Bambusa (Lingnania) sp. nov). Nhận định n
c ng được
Xia Nianhe v Li Dezhu l những chu n gia về tre tr c người Trung Quốc
đồng quan điểm chấp nhận l lo i mới (Bambusa sp.nov). Nghi n c u g n
đâ nhất của L Tuấn Anh (2015) về đặc điểm lâm học của lo i câ n
ở
S n La lại sử dụng t n khoa học l Bambusa longissima sp. nov. V thế trong
phạm vi đề t i n
Lùng tạm sử dụng t n khoa học của V Văn D ng (2004)
đã dùng l Bambusa longgissia sp. nov.
- Về đặc điểm hình thái: theo Ngu ễn Ho ng Nghĩa (2005) Lùng
(Bambusa sp.nov) l lo i tre mọc cụm có phân bố tự nhi n ở khu vực Bắc
Trung bộ như Thanh Hóa Nghệ An. Thân khí sinh có kích c trung b nh tr n
đều lóng thường rất d i trung b nh t 60 - 80cm đ i khi tới 100cm; v ng mo
nh cao mỗi đốt mang nhiều c nh chính hoặc c nh chính kh ng rõ r ng. Mo
thân dễ rụng đ u bẹ mo rất rộng bằng hoặc h i nh l n lá mo thường cụp về
phía sau. Lá h nh ngọn giáo đ u nhọn gốc h i nhọn; phiến lá d i t 18 20cm rộng t 2 9 - 3cm cuống d i 0 1cm. Bẹ lá có l ng bạc ở nửa phía tr n;
tai lá có 9 - 10 cặp l ng nh ra ngo i tai lá m u bạc d i 0 1cm; l ng ở tai lá
d i 1 2cm cọng lá m u tím gân lá có 8 - 9 đ i.
Khi nghi n c u đặc điểm lâm học lo i Lùng tự nhi n ở xã Tân Xuân
hu ện Vân Hồ tỉnh S n La L Tuấn Anh (2015) [2] c ng m tả Lùng
(Bambusa longissima sp.nov) l câ mọc cụm thưa thân câ tr n v thẳng
đều kh ng gai khi c n non thân câ phủ một lớp l ng d
m u trắng giai
đoạn bánh tẻ thân có m u xanh đậm khi gi rụng hết l ng v có m u xanh
v ng đoạn thân khí sinh phía dưới gốc loang lổ địa . Thân khí sinh có đường
14
kính trung b nh t 6 - 9cm cao t 15 - 20m lóng d i trung b nh t 100 - 120
cm có khi tới 140cm hoặc h n mỗi câ trưởng th nh có t 25 - 30 lóng. Các
đốt n i phân chia các lóng thường nh cao có v ng rễ mờ quanh đốt vết
rụng mo nh cao v rõ; mỗi đốt thường có 1 chồi ngủ hoặc nhiều c nh; các
đốt ở đoạn thân phía dưới thường có chồi ngủ lép kh ng có c nh n n rất khó
nhân giống hom; các đốt ở đoạn thân phía tr n có c nh nhưng c nh nh .
Thân ng m dạng củ hóa gỗ v đặc nằm dưới đất v cách mặt đất t 10 - 40
cm đường kính t 2,5 - 6cm đ i khi h n tr n thân ng m có khoảng 15 đốt
mỗi đốt cách nhau t 0 2 - 0,4cm v được bao bọc bởi các bẹ mo của thân
ng m. Lùng thường phân c nh cao t đốt th 10 - 11 ở độ cao t tr n 1/2
thân câ . Tr n mỗi đốt thường mọc ra rất nhiều c nh khơng có cành chính rõ
rệt như các lo i tre khác c nh có thể phân l m 2 - 3 cấp theo đường kính gốc
c nh cấp c nh lớn nhất c ng nhỉnh h n các c nh trung b nh kh ng nhiều.
Lá thuôn dài hình mác trung b nh d i khoảng 20cm rộng 2 5cm n i
đất kh cằn có kích thước nh h n mặt tr n xanh thẫm mặt dưới xanh
nhạt khi gi chu ển sang m u v ng nhạt khi rụng chu ển sang m u cánh
gián. Mo lang d
h nh chu ng cao t 25 - 35cm đá dưới rộng trung
b nh ≈ 31cm ph n tr n rộng ≈ 8 cm mặt ngo i phủ đ
l ng; tai mo nhăn
nheo nh v h i cong có nhiều l ng mi hai b n bẹ mo có l ng. Lá mo
h nh tam giác cân đ u nhọn d i t 6 - 9cm rộng t 3 - 5cm rụng muộn
xung quanh được phủ l ng th v c ng.
Măng Lùng thường có kích thước lớn nh khác nhau tù thuộc v o
ho n cảnh sống nhưng thuộc loại măng nh đến trung b nh mỗi câ mẹ
chỉ sinh t 1 - 2 măng/năm. Khi nh to n thân măng được phủ một lớp
l ng m u trắng.
- Về phân b : theo Ngu ễn Ho ng Nghĩa (2005) th Lùng có phân bố tự
nhi n ở khu vực Bắc Trung bộ v Trung tâm Bắc bộ tập trung nhiều ở Thanh
Hóa v Nghệ An. Tu nhi n phân bố chủ ếu trong tự nhi n việc gâ trồng
15
kh ng đáng kể có một số ít gia đ nh ở Thanh Hóa v Nghệ An đã đánh hom
gốc ở r ng về trồng trong vườn nh hoặc nư ng rẫ với số lượng kh ng đến
h ng chục đ n vị (bụi). Theo nghi n c u của L Tuấn Anh (2015) [2] thì
Lùng c n có phân bố tự nhi n ở xã Tân Xuân hu ện Vân Hồ tỉnh S n La với
diện tích khá lớn ri ng diện tích tập trung g n như thu n lo i có tới 1.500ha
diện tích n
nằm trong khu r ng đặc dụng Xuân Nha ở độ cao t 150-800m
so với mực nước biển độ dốc t 10 - 35 độ chủ ếu ở tr n n i đất có nhiều đá
lẫn đá lộ đ u chiếm ≈ 35% độ sâu t ng đất ≈ 70cm th nh ph n c giới thuộc
đất thịt trung b nh độ pHKCl ≈ 6 h m lượng mùn cao ≥ 4%; điều kiện khí hậu
ở đâ mang tính chất của khí hậu nhiệt đới mưa mùa điển h nh chia l m 2
mùa rõ rệt nhiệt độ trung b nh h ng năm ≈ 220C nhiệt độ tối cao ≈ 380C,
nhiệt độ tối thấp ≈ 70C; lượng mưa trung b nh h ng năm t 1.700-1.800mm,
tập trung t tháng 5 - 9 h ng năm độ ẩm kh ng khí trung b nh ≈ 85%.
Về vật hậu, khi nghi n c u về đặc điểm sinh vật hậu của lo i Lùng tại
khu vực r ng ph ng hộ tại Quan S n tỉnh Thanh Hóa tác giả Ho ng Ngọc
Anh đã gặp một số bụi ra hoa mẫu hoa đang được lưu trữ tại Trung tâm Đa
dạng sinh học của Trường Đại học Lâm nghiệp. Hiện tượng ra hoa ở khu vực
kh ng đồng loạt nhưng các bụi sau ra hoa đều khu (chết cả bụi). Hiện tượng
tái sinh hạt xuất hiện người dân đã nh câ con về trồng câ sinh trưởng khá
nhanh (Ho ng Ngọc Anh 2016).
Vấn đề cấu tr c tuổi câ trong bụi c ng đã được Ho ng Ngọc Anh v
L Tuấn Anh đề cập đối với r ng Lùng tự nhi n tại Quan S n Thanh Hóa v
Vân Hồ S n La.
Tác giả Tr n Ngọc Hải v nhóm nghi n c u về Bư ng mốc đã đề cập
tới cấu tr c tuổi mật độ c ng như đặc điểm h nh thái sinh trưởng của lo i
l m c sở khoa học cho đề xuất giải pháp kỹ thuật nhân giống v tính kỹ
thuật trồng v khai thác bền vững theo hướng lấ măng của lo i Bư ng mốc ở
một số tỉnh miền n i phía Bắc.