Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá sinh trưởng và năng suất quả của mô hình trồng các loài sở (camellia sp) tại đại lải vĩnh phúc​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
_________________

ĐẶNG THỊ TUYẾT

ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT QUẢ
CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CÁC LỒI SỞ (Camellia sp)
TẠI ĐẠI LẢI – VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà nội 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
__________________

ĐẶNG THỊ TUYẾT

ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT QUẢ
CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CÁC LỒI SỞ (Camellia sp)
TẠI ĐẠI LẢI – VĨNH PHÚC


Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
GS.TS. NGUYỄN XUÂN QUÁT
TS. HOÀNG VĂN THẮNG


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự cho phép của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam, tôi đã thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ: “Đánh giá sinh trƣởng và
năng suất quả của mơ hình trồng các lồi sở (Camellia sp) tại Đại Lải –
Vĩnh Phúc”.
Trong quá trình thực hiện, ngồi nỗ lực của bản thân, tơi ln nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo hƣớng dẫn là GS.TS. Nguyễn
Xuân Quát, TS. Hoàng Văn Thắng và sự quan tâm của cán bộ khoa sau đại
học, giáo viên, Ban giám hiệu trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam; cán bộ
nhân viên Trung tâm khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ và các bạn bè
đồng nghiệp.
Nhân dịp này, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các
thầy hƣớng dẫn, Ban giám hiệu nhà trƣờng, cán bộ Khoa đào tạo sau đại
học, các thầy cô giáo là giảng viên đã truyền thụ kiến thức trong suốt hai
năm học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Do điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể
tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, kính mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp

quan tâm đến vấn đề nghiên cứu.
Vĩnh Phúc, ngày

tháng
Tác giả

Đặng Thị Tuyết

năm 2015


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................2
1.1. Trên thế giới ............................................................................................. 2
1.1.1. Tên gọi và đặc điểm hình thái của cây sở ......................................... 2
1.1.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái ............................................................. 3
1.1.3. Giá trị sử dụng .................................................................................. 5
1.1.4. Kỹ thuật gây trồng và thâm canh rừng sở......................................... 7
1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 9
1.2.1. Tên gọi, phân loại và đặc điểm hình thái .......................................... 9
1.2.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái ........................................................... 11
1.2.3. Giá trị sử dụng ................................................................................ 13
1.2.4. Kỹ thuật gây trồng và thâm canh rừng sở....................................... 15
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ............................................................................................................. 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 18
2.2. Giới hạn nghiên cứu ............................................................................... 18
2.2.1. Về đối tƣợng ................................................................................... 18
2.2.2. Về địa điểm ..................................................................................... 18
2.2.3. Về nội dung ..................................................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 18
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 19


iii

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa ...................................................................... 19
2.4.2.Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ........................................................ 19
2.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................... 19
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................. 23
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................. 26
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 26
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 26
3.1.2. Địa hình ........................................................................................... 27
3.1.3. Khí hậu – thủy văn .......................................................................... 27
3.1.4. Đá mẹ và thổ nhƣỡng ...................................................................... 29
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................... 30
3.2.1. Dân sinh .......................................................................................... 30
3.2.2. Kinh tế ............................................................................................. 30
3.2.3. Văn hóa – xã hội ............................................................................. 31
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 33
4.1. Đánh giá điều kiện lập địa khu vực xây dựng mơ hình ......................... 33
4.1.1. Đặc điểm khí hậu ............................................................................ 33
4.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai .............................................................. 34

4.2. Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của 3 loài sở. ...................... 36
4.2.1. Tỷ lệ sống của 3 loài sở .................................................................. 36
4.2.2. Sinh trƣởng, phát triển của 3 loài sở ............................................... 37
4.2.3. Chất lƣợng sinh trƣởng của 3 loài sở .............................................. 39
4.3. Đánh giá năng suất quả và sản lƣợng dầu của 3 loài sở ........................ 41
4.3.1. Đặc điểm quả hạt của 3 loài sở ....................................................... 41
4.3.2. Đánh giá năng suất quả và hạt ........................................................ 43
4.4. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp trồng rừng sở năng
suất cao ở Đại Lải, Vĩnh Phúc và vùng có điều kiện sinh thái tƣơng tự. ..... 50


iv

4.4.1. Các căn cứ đề đề xuất. .................................................................... 50
4.4.2. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh ..................................................... 50
KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 52
1. Kết luận ..................................................................................................... 52
1.1. Về điều kiện lập địa ........................................................................... 52
1.2. Về sinh trƣởng và phát triển của 3 loài sở ......................................... 52
1.3. Về năng suất, chất lƣợng quả và hạt .................................................. 52
2. Tồn tại ....................................................................................................... 53
3. Kiến nghị ................................................................................................... 53
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 59


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TT


Ký hiệu

Giải thích

1

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực

2

D00

Đƣờng kính gốc

3

Dt

Đƣờng kính tán

4

ĐKLĐ

Điều kiện lập địa

5


ĐL

Đại Lải

6

Hvn

Chiều cao vút ngọn

7

KHLN

Khoa học lâm nghiệp

8

SL

Sản lƣợng

9

SPSS

Statistical Products for Social Services

10


Sig

Xác suất (mức ý nghĩa của tiêu chuẩn kiểm tra)

11

TB

Trung bình

12

TLS

Tỷ lệ sống

13

VP

Vĩnh Phúc

14

S%

Hệ số biến động


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.Tổng hợp các yếu tố khí tƣợng tại Đại Lải (Vĩnh Phúc)......................... 28
Bảng 4.1: Tổng hợp các chỉ tiêu điều tra phẫu diện đất tại ĐL– VP, 2015. .......... 34
Bảng 4.2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hóa tính của đất tại ĐL -VP ...... 35
Bảng 4.3: Bảng đánh giá mức độ thích hợp của cây sở với ĐKLĐ ....................... 35
Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của 3 loài sở 6 tuổi tại Đại Lải – Vĩnh Phúc ........................ 36
Bảng 4.5: Sinh trƣởng của 3 loài sở 6 tuổi tại Đại Lải – Vĩnh Phúc ...................... 37
Bảng 4.6: Chất lƣợng rừng trồng 3 loài sở tại Đại Lải - Vĩnh Phúc...................... 40
Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu về hình thái quả của các lồi sở tại ĐL -VP ................. 41
Bảng 4.8: Đặc điểm hạt của 3 loài sở tại Đại Lải – Vĩnh Phúc ............................. 43
Bảng 4.9. Diễn biến quả của 3 loài sở trong 4 năm tại Đại lải – Vĩnh Phúc. ...... 44
Bảng 4.10: Mức độ sai quả và sai nụ của 3 loài sở tại ĐL – VP, 2015.................. 45
Bảng 4.11: Kết quả đo đếm sản lƣợng quả của 3 loài sở tại ĐL - VP ................... 47
Bảng 4.12: Năng suất hạt của 3 loài sở 6 tuổi ở Đại Lải - Vĩnh Phúc ................. 48
Bảng 4.13: Kết quả phân tích hạt 3 loài sở .............................................................. 49
Bảng 4.14: Sản lƣợng dầu của 3 loài sở 6 tuổi ở Đại Lải -Vĩnh Phúc .................. 49
Bảng 4.15. Điều kiện lập địa thích hợp trồng sở ở Đại Lải – Vĩnh Phúc. ............. 51


vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Khu vực nghiên cứu tại xã Ngọc Thanh - tỉnh Vĩnh Phúc ..................... 26
Hình 3.2: Biểu đồ khí hậu tại Đại Lải – Vĩnh Phúc ................................................ 29
Hình 4.1. Tỷ lệ sống của 3 lồi sở tại Đại Lải – Vĩnh Phúc.................................... 37
Hình 4.2: Sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao, đƣờng kính tán của 3 lồi sở. ....... 39
Hình 4.3: Chất lƣợng sinh trƣởng của 3 lồi sở tại Đại Lải – Vĩnh Phúc .............. 40
Hình 4.4: Hình dạng và kích thƣớc quả của 3 lồi sở............................................ 42
Hình 4.5: Đƣờng kính, chiều cao và độ dày vỏ quả của 3 lồi sở tại ĐL -VP .... 42

Hình 4.6: Diễn biến quả của 3 loài sở ở Đại lải – Vĩnh Phúc trong 4 năm .......... 45
Hình 4.7: Biểu đồ đánh giá tỷ lệ sai nụ và sai quả của 3 lồi sở tuổi 6 .................. 46
Hình 4.8: Cành sai quả Sở chè ................................................................................... 47
Hình 4.9: Cành sai quả Sở lê ...................................................................................... 47
Hình 4.10: Cành sai quả Sở cam................................................................................ 47


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sở (Camellia sp) là cây gỗ nhỏ họ Chè (Theaceae), là loài cây bản địa
lá rộng thƣờng xanh. Cây sở vừa có giá trị kinh tế và giá trị phịng hộ cao. Sản
phẩm chính của cây sở là lấy hạt ép dầu, một trong các loại dầu ăn từ thực vật
có chất lƣợng tốt. Ngồi dầu sở, bã sở (cịn gọi là khơ dầu) và vỏ quả cũng có
nhiều cơng dụng. Khơ dầu khi ép đƣợc ngâm chiết dầu thơ để sản xuất xà
phịng hoặc tách bỏ độc tố có thể làm thức ăn giầu đạm cho gia súc. Khơ sở
cịn đƣợc dùng làm thuốc trừ sâu, hay nghiền nhỏ làm phân bón rất tốt. Vỏ
quả sở đƣợc thuỷ phân để sản xuất cồn ethylic, axit butyric, methylic, vỏ quả
còn chiết xuất đƣợc Tanin (chiếm 9,26% trong vỏ) nhiệt phân để làm than
hoạt tính hay nghiền làm nền ni cấy men trong sản xuất nấm ăn. Ngồi ra
gỗ và cành nhánh của sở làm đồ gia dụng khá bền và củi đun rất tốt (Nguyễn
Quang Khải và cộng sự, 2004) [9].
Từ nhu cầu sử dụng dầu ăn từ thực vật ngày càng cao nhƣ hiện nay và
vai trò đa tác dụng nên cây sở đã đƣợc quan tâm nghiên cứu và gây trồng
nhiều ở các tỉnh trong nƣớc. Cây sở cũng đã đƣợc gây trồng trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc và đến nay cho thấy cây sinh trƣởng phát triển tốt. Tuy nhiên, việc
trồng loài sở nào cho năng suất, chất lƣợng cao thì vẫn chƣa đƣợc quan tâm
nghiên cứu.
Giai đoạn 2006 -2010, thông qua đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu chọn giống
và biện pháp kỹ thuật trồng rừng sở thâm canh cho vùng Tây Bắc, Đông Bắc

và Bắc Trung Bộ" Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã xây dựng đƣợc
mơ hình trồng 3 lồi sở tại Đại Lải, Vĩnh Phúc là Sở chè, Sở cam và Sở lê. Để
có cơ sở cho việc đề xuất lồi sở và các biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp
thì việc đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển của các lồi sở trong mơ
hình này là rất cần thiết. Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù
hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả rừng trồng các
loài sở ở Vĩnh Phúc.


2

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Tên gọi và đặc điểm hình thái của cây sở
Sở là tên gọi chung của các lồi có hàm lƣợng dầu trong nhân tƣơng
đối cao thuộc chi Camellia, họ Theaceae (Mã Cẩm Lâm, 2005) [11]. Trong
dầu sở, thành phần axit béo khơng no chiếm tỷ lệ cao, trong đó chủ yếu là axit
oleic chiếm 60-80%, đây là loại axit rất có lợi cho sức khỏe của con ngƣời.
Do là lồi cung cấp dầu ăn thực vật có giá trị cao nên trên thế giới đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu về loài cây này.
Theo Marjan Kluepfel và Bop Polomski (1998) [43], chi Camellia có
khoảng 220 lồi và hơn 2300 giống đã đƣợc định danh. Trên thế giới có
khoảng 33 lồi trong chi Camellia cung cấp dầu ăn có giá trị.
Theo Hakoda (1987) [37] cho rằng C.sasanqua Thunb thực chất là tên gọi
khác của Thea sasanqua và cả hai có thể gọi theo tên chung là Camellia
sasanqua.
Theo Samartin (1992) [45], loài đƣợc gọi là C.sasanqua (ở các nƣớc
Châu Âu) và Tea seed oil (ở Nhật Bản) hay C.sasanqua oil (đƣợc gọi phổ
biến trên thế giới) đều là một và có tên chính xác là C. sasanqua Thunb.

Về hình thái của loài sở đã đƣợc rất nhiều nhà khoa học trên thế giới
quan tâm nghiên cứu nhƣ: Hakoda, N. & T. Akihama (1988), Marjan
Kluepfel & Bop Polomski (1998). Các tác giả đã chỉ ra rằng: C.sasanqua
Thunb là loài cây bụi lớn hoặc cây gỗ nhỏ thƣờng xanh, cao khoảng 12 feet
(3,7m); đƣờng kính tán rộng từ 3 - 4m; lá hình elip hoặc oval dài, màu xanh
đen, bóng, rộng khoảng từ 3 - 5cm, lá non có lơng ở phiến lá, lá già có lơng ở
gân lá, mép lá hình răng cƣa cùn; hoa màu trắng, đƣờng kính từ 5,1 - 7,5cm
[19]. Tƣởng Vạn Phƣơng (1959) [14] mô tả cây sở trồng tại Trung Quốc cao


3

khoảng 5m, hình dáng giống cây chè lá, nhƣng lá nhỏ hơn và xuất hiện nhiều lông
tơ nhỏ; hoa màu đỏ nhạt, đỏ thẫm hoặc màu trắng; quả chứa từ 1 - 4 hạt, vỏ quả
mỏng, giữa các hạt có màng ngăn cách, hạt lớn, hình dáng hạt khơng theo quy luật
nhất định, hạt có màu nâu bên trong màu vàng nhạt.
Các nghiên cứu của các tác giả Chang Hung Ta & Bruce Bartholomew
(1981)[14]; Edward F. Gilmam & Dennis G. Watson (1993) [30] và Hong,
Y.S. (1988) [39] đã chỉ ra quan hệ gần gũi giữa C.sasanqua với loài
C.oleifera dẫn đến những đặc điểm hình thái rất giống nhau giữa chúng, chỉ
khác nhau là C. sasanqua có phiến lá nhỏ và mỏng hơn, vịi nhụy ngắn hơn.
Bên cạnh đó, hai lồi này có phân bố địa lý và phân vùng sinh thái giống
nhau. Khi so sánh giữa C.sasanqua và C.japonica, Endo-M & Iwasa-S (1990)
[31] và Tanaka -T (1988) [48] cũng cho thấy chúng có nhiều đặc điểm hình thái
rất giống nhau, điểm khác biệt là C.sasanqua có lá nhỏ và mỏng hơn lá của
C.japonica. Đặc điểm này dẫn tới nhiều trƣờng hợp nhầm lẫn hai loài cây này
trong thực tiễn.
Trong các lồi sở thì lồi C. sasanqua Thunb đƣợc quan tâm nghiên
cứu từ rất sớm. Hầu hết các tác giả đều thống nhất rằng C.sasanqua Thunb là
loài thuộc chi Camellia với đặc điểm đặc trƣng nhất là có dầu trong nhân.

Việc mơ tả đặc điểm hình thái cây sở cũng đƣợc nghiên cứu khá tỷ mỉ, đây là
cơ sở quan trọng để phân biệt sở với các loài cây khác cùng chi với nó.
1.1.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái
Trong cuốn Từ điển những lồi cây có dầu, tác giả Paul - H. Mensier
(1957) [44] đã công bố nghiên cứu đầu tiên về phân bố của loài sở
C.sasanqua Thunb. Theo tài liệu này sở là loài nguyên sản ở vùng nhiệt đới
(Đông - Nam Á) và vùng Á nhiệt đới (Nhật Bản). Tác giả Chang Hung Ta
(1981) [29] cũng khẳng định chi Camellia phân bố ở các nƣớc nhƣ: Trung
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Myanma, Lào, Việt Nam, ấn Độ, Thái Lan, Hàn


4

Quốc, Nepal, Indonesia, Campuchia và Philipin. Theo Tƣởng Vạn Phƣơng
(1959) [14], sở thƣờng mọc tự nhiên ở Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ,
đƣợc trồng nhiều ở vùng rừng núi hoặc trong vƣờn nhà nơi có khí hậu ấm áp.
Theo Hakoda thì lồi sở Camellia sasanqua có nguồn gốc từ vùng Tây - Nam
Nhật Bản.
Các nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy, Camellia phân bố rộng rãi
khắp các tỉnh từ Đơng Nam đến Tây Nam với hơn 190 lồi (How Foon –
Chew, 1984) [40]. Theo Mã Cẩm Lâm (2005) [11], cây sở phân bố tự nhiên từ
180-340 vĩ độ Bắc, ở độ cao từ 0 - 2000 m. Theo Fang, J. (1994) [32], các
nghiên cứu về mở rộng vùng phân bố của sở đƣợc tiến hành từ những năm
1960 đến 1970 ở Trung Quốc do đã sớm nhận thức đƣợc giá trị to lớn mà loài
cây này mang lại cho con ngƣời, đặc biệt là sản phẩm dầu ăn cao cấp đƣợc
tách chiết từ hạt của các giống sở.
Theo Tƣởng Vạn Phƣơng, 1959 [14] thì cây sở sinh trƣởng tốt ở độ cao
dƣới 500m so với mực nƣớc biển. Tuy nhiên, ở độ cao 900m (An Huy), thậm
chí ở độ cao 1700 - 2000m (Quý Châu, Vân Nam) cây vẫn sinh trƣởng và ra
hoa kết quả bình thƣờng. Theo Mã Cẩm Lâm (2005)[11], sở thích hợp với đất

Feralit, tầng dày, pHKCl 4,5-6,0, nhiệt độ bình quân hàng năm 16-210C, lƣợng
mƣa bình quân năm 900-1800mm, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -130C.
Nghiên cứu của Global - Mikhailenko - DA (1988) [34] đã chỉ ra rằng,
tại tiểu bang Georgia - Mỹ, tất cả các cây sở đƣợc trồng ở độ cao trên 400m
đều chết, ngƣợc lại, khi đƣợc trồng ở dƣới 400m cây sinh trƣởng tốt. Ở Nhật
Bản, cây sinh trƣởng liên tục quanh năm, trong cả mùa đơng giá lạnh có tuyết
rơi. Sở có chu kỳ sống dài, tới hàng trăm năm. So sánh cho thấy C.sasanqua
Thunb sinh trƣởng nhanh hơn C.japonica (Kondo, 1986), Marjan Kluepfel &
Bop Polomski (1998), Samartin, A (1992).
Các tác giả Chang Hung Ta & Bruce Bartholomew (1981)[29],


5

Hakoda, N. (1988) [38], Shanan H. & G. Ying (1982) [47] cho rằng, sở sinh
trƣởng tốt ở nơi có nhiệt độ bình quân tháng thấp nhất trên 20C, chịu đƣợc
tuyết lạnh tới -100C, nhƣng để đảm bảo cây sinh trƣởng bình thƣờng cần có
biện pháp chắn gió khơ và lạnh vào mùa đơng.
Sở là cây chịu bóng khi nhỏ, đến giai đoạn trƣởng thành cây sinh
trƣởng phát triển tốt nhất dƣới điều kiện ánh sáng đầy đủ nhƣng phải che phủ
gốc cây bằng lá hoặc vật liệu khác. Với vùng có ánh sáng nhiều, cần che bóng
vào buổi sáng để tránh hiện tƣợng héo lá (Edward F. Gilmam and Dennis G.
Watson, 1993); Marjan Kluepfel and Bop Polomski (1998), Shanan, H. & G.
Ying (1982) và Samartin, A (1992) [19].
Mã Cẩm Lâm, Trần Vĩnh Trung (2005) [11] đã chỉ ra chu kỳ phát triển
vịng đời cây sở gồm có 4 giai đoạn: (i) Giai đoạn non 0 - 4 năm tuổi (đƣợc
chia thành các giai đoạn nhỏ): cây mầm 0 - 4 tháng tuổi tính từ lúc hạt nảy
mầm, cây con 4 tháng - 1năm tuổi, cây non 1 năm - 4 năm tuổi tính từ khi kết
thúc giai đoạn cây con cho đến vụ ra hoa đầu tiên; (ii) Giai đoạn ra quả bói 5 9 năm tuổi: từ khi bắt đầu bói đến khi sai quả ổn định; (iii) Giai đoạn trƣởng
thành 10 - 50 năm tuổi: rất sai quả, thiên về tăng trƣởng sinh thực và (iv) Giai

đoạn già cỗi 50 - 100 năm tuổi: các mơ suy thối dần, sản lƣợng quả ngày
càng giảm. Việc chia chu kỳ phát triển cây sở ra làm 4 giai đoạn khác nhau là
cơ sở để xây dựng các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng trồng sở theo các
giai đoạn khác nhau nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao nhất.
1.1.3. Giá trị sử dụng
Theo Mã Cẩm Lâm và Trần Vĩnh Trung (2005) [11], các sản phẩm từ
sở rất phong phú, giá trị sử dụng cũng nhƣ giá trị kinh tế cao, dầu tinh luyện
từ hạt sở có thể đƣợc dùng làm dầu ăn, sản xuất mỹ phẩm (sử dụng trong kem
chống nắng, kem massage, dầu thơm,…), chế phẩm y tế, hay trong công
nghiệp (dầu thuỷ lực, dầu bôi trơn, diesel sinh học, …). Ở Trung Quốc, dầu sở


6

đƣợc coi là một trong những nguồn cung cấp dầu ăn quan trọng bởi giá trị
dinh dƣỡng cao, trồng và chế biến dầu ăn từ cây sở có ý nghĩa quan trọng
nhằm giảm lƣợng nhập khẩu dầu ăn hàng năm của nƣớc này.
Trung Quốc là một trong những nƣớc đi đầu trong công tác nghiên cứu
chế biến, chiết tách tinh dầu sở phục vụ cho sản xuất. Các nghiên cứu của
Tƣởng Vạn Phƣơng (1959) [14] cho thấy, các thành phần từ vỏ quả đến nhân
hạt đều có giá trị cao. Trong vỏ quả sở chứa 18,16% pucpurol, đây là nguyên
liệu tốt để chế tạo pucpurol, thành phần tro trong vỏ quả chiếm 3,66% hồn
tồn có thể chế tạo than hoạt tính. Hàm lƣợng tannin và saponin trong vỏ quả
và vỏ hạt cũng tƣơng đối cao có thể lợi dụng để chế tạo đƣợc rất nhiều
nguyên liệu hóa học quan trọng. Ngoài ra trong nhân các loài sở hàm lƣợng
dầu chiếm trung bình khoảng 45%, đặc biệt lồi Sở Camellia sasanqua có thể
đạt đƣợc hàm lƣợng dầu lên tới 70%. Điều này cho thấy giá trị thu đƣợc từ
dầu sở rất lớn. Ngồi ra, tác giả cịn cho biết việc dùng khô sở và những cặn
bã khi tinh chế dầu sở có thể dùng làm thuốc trừ sâu, dầu gội đầu, xà phịng
và thuốc tạo bọt (trong bình cứu hỏa).

Nghiên cứu về các thành phần hóa chất có trong lá của loài Camellia
sasanqua, Fishman – GM và Chikovani – DM cùng các cộng sự (1990,1991)
đã phát hiện ra trong lá có 8 loại carotenoids với hàm lƣợng khoảng
200ppm/dm2, đây là nguyên liệu có giá trị cao trong ngành y dƣợc. Kết quả
nghiên cứu của tác giả Akihisa và các cộng sự (1997,1998) cịn cho biết dầu
sở cịn có thể dùng làm thuốc chữa bệnh và chất chống viêm. Nhƣ vậy, ngoài
các giá trị về cung cấp dầu ăn, mỹ phẩm, hóa chất,… cây sở cịn có giá trị về
y dƣợc [17].


7

1.1.4. Kỹ thuật gây trồng và thâm canh rừng sở
Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu gây trồng và thâm canh cây sở về
các mặt kỹ thuật ghép thay tán hay ghép cải tạo và ghép mầm: xây dựng vƣờn
cấp mắt và hom, vƣờn giám định; kỹ thuật bảo tồn gen; phổ cập giống mới. Kỹ
thuật xén tỉa tạo tán: làm tăng sản lƣợng từ 36,7 đến 39,5%, giảm sâu bệnh hại
24,7%. Kỹ thuật bón phân: xác định đƣợc nhu cầu cho mỗi 100kg cành lá là 0,9;
0,22 và 0,28kg phân N, P, K; mỗi 100 kg quả cần 1,11; 0,85 và 3,43 kg phân N,
P, K làm cơ sở cho xác định lƣợng phân bón, độ sâu bón phân, tỷ lệ bón và
phƣơng thức bón phân cho q trình thâm canh rừng sở. Kỹ thuật tƣới: làm tăng
sản lƣợng từ 15-27,6%, giảm tỷ lệ quả rụng non đƣợc từ 11,4 - 25,5%; xác định
đƣợc thời điểm cần tƣới là khi lƣợng nƣớc ngậm trong đất giảm xuống còn 65 70% và khi nồng độ dịch bào trong lộc xuân lên tới 15-17%, vào đầu mùa khô
lên tới 18-19%; xác định đƣợc độ ẩm cây héo là 28% và lấy nồng độ dịch bào
19% làm tiêu chuẩn hạn sinh lý cây sở. Phát triển kỹ thuật dẫn dụ ong giúp sở
thụ phấn nâng tỷ lệ đậu quả từ 1,23% lên 19,7 - 20,5%. Kỹ thuật phòng trừ bệnh
hại: với các bệnh thán thƣ, thối nhũn, lở cổ rễ chủ yếu là bằng phòng trừ sinh học
(Mã Cẩm Lâm, Trần Vĩnh Trung 2005) [11].
Trần Liễu Hoa (1966) cũng đã nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng sở với
các phƣơng pháp làm đất khác nhau. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên đất vàng

có độ dốc 150, pHKCl từ 5,5 - 6,0; với các phƣơng pháp làm đất toàn diện, cục
bộ và bậc thang rộng 1m; trong đó phƣơng pháp làm đất tồn diện đƣợc chia
thành hai công thức: cày sâu 40cm và sâu 30cm, phƣơng pháp làm đất bậc
thang chia thành hai công thức: cày sâu 60cm và 30cm. Kết quả thí nghiệm
cho thấy phƣơng pháp làm đất toàn diện và bậc thang cho sinh trƣởng và sản
lƣợng hạt cao hơn hẳn so với phƣơng pháp cục bộ, cá biệt có năm sản lƣợng
hạt ở phƣơng pháp làm đất toàn diện cao gấp 8 lần so với phƣơng pháp làm
đất cục bộ. Tác giả cũng chỉ ra rằng phƣơng pháp làm đất toàn diện kết hợp


8

với trồng cây nông nghiệp đã nâng cao khả năng sinh trƣởng và sản lƣợng của
rừng sở [17].
Theo Goi-M, 1982) [36], khả năng ra hoa và năng suất quả phụ thuộc
chặt chẽ vào chế độ nhiệt, nhiệt độ thích hợp nhất từ 15 - 250C hoặc cao hơn.
Thời kỳ ra hoa kéo dài từ mùa hè tới mùa đông. Cây sở có thể ra hoa từ rất
sớm, tuổi ra hoa trung bình từ 5 - 7, thậm chí từ 2 - 3 tuổi. Kết quả nghiên cứu
về những đặc trƣng sản lƣợng ổn định của cây cá thể các tác giả FU, - RS; Ye,
- Q (1984) đã kết luận rằng "Dạng tán và diện tích hình chiếu tán lá cây sở
(Camellia sp) có tƣơng quan chặt chẽ với sản lƣợng hạt của chúng [17]. Theo
Tƣởng Vạn Phƣơng (1959) [14]: sở sinh trƣởng phát triển rất chậm, sản lƣợng
quả hạt tỷ lệ thuận với tuổi cây, tức là tuổi cây càng cao thì cành nhánh càng
nhiều, sản lƣợng cũng tăng theo. Trong điều kiện bình thƣờng thì chu kỳ sai
quả của sở là hai năm, nếu chăm sóc và quản lý tốt thì năm nào cũng sai quả.
Các kết luận này có tính chất quan trọng trong việc xây dựng các biện pháp
kỹ thuật thâm canh rừng sở nhằm đạt sản lƣợng hạt cao nhất.
Ở Trung Quốc cũng đã tiến hành cải tạo vƣờn sở năng suất thấp bằng
các cách nhƣ dọn vƣờn; tỉa thƣa: thực hiện tỉa thƣa, duy trì độ tàn che 70%;
trồng dặm: đảm bảo mật độ 80 – 110cây/mẫu (1200-1650 cây/ha); tỉa cành:

loại bỏ cành trong lịng tán, cành thấp dƣới gốc, chồi vƣợt, cành khơ; cày lật:
2 - 3 năm thực hiện 1 lần cho đất tơi xốp, xúc tiến phong hóa; bón phân hợp
lý: định lƣợng và tỷ lệ phân bón căn cứ vào phân tích đất; cải tạo cây xấu:
thực hiện ghép thay tán để cải tạo những cá thể có sức sống tốt nhƣng không
sai quả. Cũng theo các tác giả này thì hiện nay Trung Quốc có từ 1,0 đến 1,2
triệu ha rừng sở sẵn có chăm sóc kém; rừng mới gây tạo bằng cây thực sinh
giống tốt và cây ghép với các giống vơ tính ƣu trội; đến nay đã thực hiện đƣợc
việc ƣu hoá giống, sản lƣợng đã đạt mức 225 kg dầu/ha cho vƣờn thực sinh,
300 kg dầu/ha với vƣờn thực sinh giống tốt và 337,5 kg/ha với vƣờn ghép.


9

1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Tên gọi, phân loại và đặc điểm hình thái
Theo Nguyễn Hồng Nghĩa (1997) [13] thì sở là tên chung, thơng dụng
cho nhiều lồi cùng nhóm Camellia thuộc họ chè (Theaceae), có thể kể ra một
số lồi nhƣ C. oleifera Abel, C. oleosa Rehd, C. sasanqua Thumb.
Ở nƣớc ta có 2 lồi sở tƣơng đối giống nhau, đƣợc định tên và mơ tả khá
kỹ, đó là Camellia sasanqua Thumb và Camellia oleosa Rehd, thuộc họ chè
Theaceae (Tổng cục cây trồng (1997) [22] và Nguyễn Quang Khải (2004) [9].
Theo Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2000) [25] thì ở Việt nam có hai loại sở
thuộc họ chè (Theaceae) là Camellia oleifera (gỗ nhỏ, phân bố ở Đông Bắc
Bộ) và Camellia sasanqua (gỗ nhỏ, phân bố ở Bắc Trung Bộ). Ngồi ra theo
Phạm Văn Tích (1963) [21] , ở nƣớc ta có 2 loại sở có tên khoa học khác nhau
là Thea sasanqua và Thea oleosa. Theo nghiên cứu của Đặng Thái Dƣơng
(2004) [4] thì lồi sở trên vùng cát ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế của nƣớc ta có tên khoa học là Camellia sasanqua Thumb.
Trong tài liệu "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hồng Hộ đã xác định lồi
sở Camellia sasanqua Thunb có các tên khác là sở dầu, Trà mai, thuộc họ

Chè (Theaceae). Là cây gỗ nhỏ, cao 5 - 7 m, nhánh khơng có lơng, mảnh, vỏ
xám, phiến lá hình bầu dục, nhỏ kích thƣớc từ 3 - 7 x 1 - 3 cm, dầy, khơng có
lơng. Gân lá nổi rõ 2 mặt, mảnh, cuống ngắn 2 - 4 mm. Hoa tƣơng đối nhỏ
(rộng 4cm), mùi thơm, màu trắng, hoa thƣờng ở đầu chót của nhánh. Lá đài
trịn cao 1cm, cánh hoa cao 17 mm. Tiểu nhụy nhiều chỉ đính nhau ở đáy.
Nỗn sào có lơng, vịi nhụy 3, nang to cao 3cm. Quả bì dày cứng, 2 - 3 hạt
mỗi ô. Cây có phân bố ở Bắc Trung Bộ và đƣợc gây trồng để lấy hạt ép dầu từ
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh đến Quảng Bình - Quảng Trị và Thừa Thiên
Huế. Tiếp đó tác giả cịn mơ tả lồi sở (Camellia oleifera C.Abel) có các tên
gọi khác: Du,Trà, sở. Với các bộ phận có kích thƣớc và số lƣợng lớn hơn rõ
rệt so với cây sở Camellia sasanqua Thunb [7].
Tài liệu“Tên cây rừng Việt nam" cũng đã xác định có 2 lồi sở thuộc


10

họ Chè (Theaceae) là Camellia sasanqua và Camellia oleifera, trong đó
Camellia sasanqua là cây gỗ nhỏ, có phân bố ở Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa,
Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, về công dụng cây cho
hạt ép dầu để ăn và làm thuốc; Camellia oleifera là cây gỗ nhỏ, lồi có phân bố
và gây trồng nhiều trên các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên
Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú
Thọ và Vĩnh Phúc [2].
Theo Nguyễn Quang Khải và cộng sự (2004) [9] cho thấy, sở là cây gỗ
nhỏ, lá rộng thƣờng xanh một gốc cây trƣởng thành thƣờng có từ 3 đến 5 thân,
khơng phân biệt thân chính hay phụ. Cây phân cành rất sớm, chỉ sau 2 năm
trồng hay tái sinh tự nhiên, trên mỗi gốc cây sở nơi sát mặt đất hoặc vị trí cách
mặt đất 10-15cm đã hình thành bình qn từ 2-3 cành chính để phát triển thành
các thân cây sở sau này. Cây sở ở tuổi thành thục thƣờng cao trung bình từ 5,56m, cây cao nhất cũng chỉ đạt đến 7,5-8m, vỏ cây màu nâu hay màu xám.
Lá đơn mọc cách, cuống ngắn, mép lá có răng cƣa nhỏ, phiến lá hình

bầu dục, dài từ 3 -7cm, rộng 1- 3 cm, dầy, khơng có lông. Gân lá nổi rõ 2 mặt.
Tán lá cây sở khá dày, có nhiều hình dạng khác nhau: hình ơ, hình trứng, hình
nón, hình tháp hay hình trụ…
Hoa sở màu trắng, mùi thơm, hoa thƣờng ở đầu chót của nhánh. Hoa có
từ 3-5 tràng, 35-40 nhị màu vàng, bầu hạ, 3-4 ô. Sở ra hoa vào giữa tháng 10
đến tháng 12 hàng năm.
Quả sở hình trịn hơi thn dài hay dẹt ở cuống hoặc ở đi quả, có sự
khác nhau rõ rệt về hình dạng, kích thƣớc và trọng lƣợng quả giữa các loài sở
khác nhau.
Theo kết quả giám định cho một số giống sở chính đang đƣợc trồng ở
các tỉnh phía Bắc, tác giả Hồng Văn Thắng đã xác định đƣợc 3 lồi Sở có tên
khoa học là Camellia sasanqua Thumb, Camellia oleifera Abel và Camellia
vietnamensis Huang ex Hu. Trong đó giống Sở chè đang đƣợc trồng phổ biến


11

ở Nghệ An là loài Camelia sasanqua Thumb, các giống Sở cam, Sở quýt đang
đƣợc trồng phổ biến ở các tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Lai Châu và Thanh Hóa
là lồi Camellia oleifera Abel cịn các giống Sở lựu, Sở lê đang đƣợc trồng
phổ biến ở Quảng Ninh là loài Camellia vietnamensis Huang ex Hu. Về cơ
bản 3 loài sở có đặc điểm hình thái bên ngồi nhƣ: cấu tạo thân cây, cách thức
phân cành và lá cây tƣơng tự nhau, giống nhƣ mơ tả trên. Tuy nhiên 3 lồi sở
nêu trên cũng có một số đặc điểm khác nhau về kích thƣớc lá, hoa và hình
thái quả (Hồng Văn Thắng, 2013) [19].
1.2.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái
Theo Nguyễn Quang Khải và cộng sự (2004) [9] chi sở (Camellia) có
phân bố trải rộng từ những tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn (giáp biên giới Việt Trung ở phía Bắc) đến những tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên
Huế, (vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam), phạm vi khoảng từ 17 0 Bắc đến 23,210
Bắc (trải dài trên 6 vĩ độ ở nƣớc ta). Trong đó riêng lồi sở Camellia oleifera

C.Abel có phân bố tự nhiên và đƣợc gây trồng nhiều ở các tỉnh: Cao Bằng,
Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Lai Châu và Hồ Bình. Cịn lồi sở Camellia sasanqua Thunb chỉ phân
bố và đƣợc gây trồng chủ yếu từ các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình,
Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Theo Đặng Thái Dƣơng (2002), sở không chỉ
phân bố ở các tỉnh phía Bắc nƣớc ta mà cịn mọc tự nhiên ở A Lƣới và trồng
thành rừng ở Hƣơng Trà (Thừa Thiên - Huế).
Về độ cao phân bố, cây sở xuất hiện và đƣợc gây trồng từ những vùng
có độ cao tuyệt đối từ 10m - 15m nhƣ ở Quỳnh Lƣu - Nghệ An (C. sasanqua
Thunb), đến 1529m ở huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu (lồi sở C. oleifera
C.Abel). Tuy nhiên, loài sở C. sasanqua Thunb cũng thấy mọc tự nhiên trên
những Rú cát thuộc các tỉnh ven biển miền Trung nhƣ: Lệ Thủy (Quảng
Bình), Vĩnh Linh (Quảng Trị) và Thừa Thiên Huế, nơi có độ cao chỉ một vài


12

mét so với mặt biển.
Sở là cây ƣa khí hậu ấm và ẩm, nhiệt độ khơng khí bình qn năm từ
15,90C (Sìn Hồ- Lai Châu) đến 24,80C (Quảng Trị). Nhiệt độ tối cao tuyệt đối
từ 30,70C (Sìn Hồ) đến 40,70C (Thanh Sơn-Phú Thọ), nhiệt độ tối thấp tuyệt
đối đến -4,50C nhƣ ở Sìn Hồ. Lƣợng mƣa bình quân năm từ 1391,9 mm (Lạng
Sơn) đến 2783,2 mm (Sìn Hồ), độ ẩm khơng khí tƣơng đối bình qn từ 80 85%. Tổng số giờ nắng bình quân năm từ 1500 giờ trở lên. Kết quả điều tra
khảo sát cho thấy, hầu hết những rừng sở trồng từ Nghệ An qua một số tỉnh
dọc theo ven biển miền trung vào đến Quảng Trị, hàng năm vẫn thƣờng xuyên
ra hoa kết quả đều đặn (vùng có tổng số giờ nắng bình qn năm cao hơn rõ
rệt so với các vùng khác, từ 1750 giờ trở lên. Sở là lồi cây có nhu cầu ánh
sáng khá cao, theo Nguyễn Hồng Nghĩa (1997) [13] thì cây sở cần tổng số
giờ nắng bình quân năm từ 1800 - 2200 giờ.
Cây sở khơng kén đất, sở thích nghi và có thể sống đƣợc trên các vùng

đất bạc màu, đất trống đồi trọc, đất thối hố khơ cằn. Trên những vùng đất
đồi có những loại cỏ tranh, cỏ đi ngựa, sim, mua đều có thể trồng sở. Cây
sở sinh trƣởng phát triển tốt nhất trên các vùng đất cát pha, đất Feralit đỏ
vàng, đất rừng mới khai phá có tầng đất sâu, thoát nƣớc nhƣ các dạng đồi núi
thấp, sƣờn đồi thoải hoặc ven chân đồi. Khác với một số cây rừng khác, sở ƣa
thích đất có độ pHKCl chua khoảng từ 4-5, thậm chí đến 3,75. Đất vƣờn ƣơm
sở cần có độ pHKCl thích hợp từ 4-4.5, thốt nƣớc, thành phần cơ giới cát pha
hay thịt nhẹ. Đất phù sa, đất úng nƣớc hay đất có thành phần cơ giới thịt nặng
không phù hợp cho cây sở sinh trƣởng và phát triển, Nguyễn Quang Khải và
cộng sự, 2004 [9].
Về khả năng tái sinh, theo Đặng Thái Dƣơng (2004) [4] thì sở có khả
năng tái sinh hạt và chồi, trong đó tái sinh chồi rất mạnh. Kết quả điều tra ở
các rừng sở từ 27-31 tuổi, mật độ trồng từ 833-1.100 cây/ha cho thấy mật độ


13

cây tái sinh hạt bình quân 4-5 cây/m2. Sở cũng là lồi có khả năng đâm chồi
mạnh. Kết quả nghiên cứu ở rừng sở vùng đồi Cam lộ - Quảng Trị và vùng
cát ven biển Quảng Trị và Thừa Thiên Huế thấy rằng sở tái sinh hạt và chồi
rất mạnh. Sau thời gian quả chín 3-4 tháng mật độ cây con tái sinh từ hạt bình
qn 8-10 cây/m2, có ơ tiêu chuẩn dƣới gốc cây mẹ số cây con lên tới hàng
trăm cây/m2. Tái sinh chồi từ gốc cây mẹ đƣờng kính từ 10-15 cm sau khi
chặt 3- 4 tháng có số chồi tái sinh biến động từ 10-30 chồi trên 1 gốc, chiều
cao chồi từ 20-40 cm.
Về sinh trƣởng: sở là loài cây sinh trƣởng chậm, cả trong vƣờn ƣơm
cũng nhƣ ở rừng trồng. Cây con 2 năm tuổi ở vƣờn ƣơm chỉ đạt chiều cao từ
50-60cm, đƣờng kính gốc từ 0,3-0,5cm. Cây trồng trên rừng sinh trƣởng
chậm từ tuổi 1 đến tuổi 5, sau đó sinh trƣởng nhanh hơn từ tuổi 6 đến tuổi 10.
Từ tuổi 11 trở đi sinh trƣởng cả về đƣờng kính và chiều cao đều rất chậm, tuổi

càng lớn thì cây gần nhƣ khơng có tăng trƣởng, mà chỉ ra cành, lá mới, ra hoa
và quả. Cây sở sống lâu năm vẫn cho thu hoạch quả (có thể lên đến 100 năm)
nhƣng cần phải quản lý, chăm sóc và ni dƣỡng tốt.
1.2.3. Giá trị sử dụng
Sở là lồi cây đa mục đích, đƣợc đánh giá là một trong 13 lồi cây có
dầu có giá trị đã và đang đƣợc nghiên cứu, khai thác trên thế giới và ở nƣớc
ta. Việc phát triển cây sở nhằm cung cấp dầu béo, tạo nguồn nguyên liệu cho
một số ngành công nghiệp và xuất khẩu là một việc làm hoàn toàn đúng đắn
và cấp thiết. Tiềm năng khai thác và sử dụng cây sở là khá lớn, nếu nhà nƣớc
có chính sách khuyến khích, đầu tƣ cho các cơ sở quốc doanh, hợp tác xã và
tƣ nhân để gây trồng, bảo vệ, thu mua và chế biến thì không những nhân dân
tự chế biến và tiêu dùng một lƣợng lớn về dầu sở mà cịn có nhiều dầu để xuất
khẩu và phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Sản phẩm chính của sở là
dầu sở, bã sở, vỏ quả, ngồi ra sở cịn cung cấp gỗ gia dụng, củi đun, hoa sở


14

nuôi ong lấy mật rất tốt.
Dầu sở: Dầu sở ép từ hạt là loại dầu ăn đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao
tƣơng đƣơng với dầu Ôlƣu - một loại dầu ăn đang đƣợc ƣa chuộng trên thị
trƣờng quốc tế. Dầu sở là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất xà phòng, mỹ
phẩm cao cấp và dƣợc liệu y tế. Dầu sở khi tinh chế xong có thể chế biến
thành các sản phẩm nhƣ mỹ phẩm trang điểm, làm xà phòng, sữa nhân tạo,
chế dầu in và dùng trong y dƣợc. Nhân dân dùng dầu sở để ăn và thắp đèn.
Hàm lƣợng dầu trong hạt sở khơ bình qn từ 20-25% và trong nhân khoảng
40 - 50%, phụ thuộc rất nhiều vào mỗi cá thể. Sở trồng ở nƣớc ta có những
mẫu đạt tỷ lệ dầu trong nhân tới 56% - 60%.
Bã Sở: Ngồi dầu sở, bã sở (khơ dầu) và vỏ quả cũng có nhiều cơng
dụng. Khơ dầu khi ép đƣợc ngâm chiết dầu thơ để sản xuất xà phịng hoặc tách

bỏ độc tố làm thức ăn gia súc giầu đạm. Khơ sở cịn làm thuốc trừ sâu, hay đem
nghiền nhỏ làm phân bón rất tốt. Kinh nghiệm của nhân dân trong nhiều vùng
đã dùng khô sở trộn với bồ hóng và dầu hoả để làm thuốc trừ sâu cho lúa mạ,
làm phân bón cho cây nơng nghiệp, cơng nghiệp. Khô sở đƣợc chiết lấy độc tố
Saponin làm chất tẩy rửa trong một số ngành công nghiệp hoặc dùng diệt tạp
khuẩn vệ sinh cho hệ thống ao hồ, trong chăn nuôi thuỷ sản.
Vỏ quả: Thành phần của quả sở gồm 60- 61% vỏ quả. Vỏ quả sở đƣợc
thuỷ phân để sản xuất cồn ethylic, axit butyric, methylic, vỏ quả còn chiết
xuất đƣợc tanin (9,26% tanin trong vỏ) nhiệt phân để làm than hoạt tính hay
đem nghiền làm nền ni cấy men trong sản xuất nấm ăn.
Gỗ và củi: Gỗ và cành nhánh của sở làm đồ gia dụng khá bền và củi
đun rất tốt
Hoa sở: Sở ra hoa vào mùa đơng nên dùng để ni ong mùa đơng lấy mật.
Ngồi các giá trị về kinh tế, nghiên cứu của Đặng Thái Dƣơng (2004) [4]
cịn cho thấy sở có khả năng phịng hộ mơi trƣờng và cải tạo đất tƣơng đối tốt.


15

Nghiên cứu của tác giả cho thấy rừng trồng sở lâu năm có khả năng làm
giảm tốc độ gió sau đai 20-40m (4-8H) chỉ còn 33-54% so với trƣớc đai; nhiệt
độ bình qn trong rừng sở thấp hơn ngồi rừng từ 2,5-30C; khối lƣợng vật rơi
rụng từ cây sở trên các rú cát là 2,0 tấn/ha/năm, chiếm 20% khối lƣợng vật rơi
rụng ở rú cát. Ngoài ra, rừng trồng sở cịn có tác dụng nâng cao hàm lƣợng
các chất dinh dƣỡng trong đất, chênh lệch hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong
và ngoài rừng nhƣ sau: Mùn 0,22 - 0,31%; đạm 0,028 - 0,03%; Ca++ từ 2,433,36ldl/100g đất.
Theo Nguyễn Quang Khải và cộng sự (2004) [9] cây sở có hệ rễ phát
triển mạnh: rễ cọc bám sâu tới 1,5m, rễ bàng phân nhánh phát triển rộng 3,54m và thƣờng phân bố ở độ sâu 20-40cm. Sở cịn có rễ phụ và rễ cám phát
triển dày đặc trên mặt đất nên cây sở có vai trị tích cực trong việc bảo vệ đất
khỏi xói mịn, rửa trơi.

1.2.4. Kỹ thuật gây trồng và thâm canh rừng sở
Quyết định ngày 8 tháng 3 năm 2004 của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp
phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam [1] nêu rõ:Tập
trung khai thác diện tích trồng các loại cây có dầu năng suất cao, chất lƣợng
tốt hiện có để nâng cao sản lƣợng nguyên liệu cho chế biến. Quy hoạch mở
rộng diện tích các cây có dầu truyền thống thành các vùng nguyên liệu tập
trung để đáp ứng một phần nguyên liệu cho chế biến dầu thực vật. Đầu tƣ mở
rộng và hình thành các vùng chuyên canh các loại cây có dầu theo hƣớng sản
xuất hàng hố để có thể cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực. Phát triển cây
có dầu gắn liền với chƣơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần xóa
đói, giảm nghèo; gắn với chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng của Chính
phủ.Các cây có dầu chủ yếu ở nƣớc ta có thể lựa chọn là: Đậu tƣơng, lạc,
vừng, dừa, sở và trẩu. Theo quy hoạch này thì diện tích trồng sở năm 2005 là
20.000 ha với khối lƣợng chế biến dầu là 900 tấn, năm 2010 diện tích trồng sở


16

sẽ là 100.000 ha với khối lƣợng chế biến dầu từ 18.000 - 72.000 tấn. Tổng
nguồn vốn đầu tƣ trồng và chăm sóc cây sở, trẩu là 680,8 tỷ đồng. Nhƣ vậy
với quy hoạch này thì cơ sở đầu ra của sản phẩm rừng trồng sở đƣợc đảm bảo
khá chắc chắn, đây là cơ hội, thời cơ thuận lợi cho phát triển cây sở ở nƣớc ta.
Hiện nay ở nƣớc ta cũng đã có nhiều hƣớng dẫn kỹ thuật gây trồng sở
đƣợc xây dựng và phổ biến cho ngƣời dân nhƣ tài liệu hƣớng dẫn Kỹ thuật
trồng và khai thác cây sở đăng trên webside Hội nông dân Việt Nam
(), Kỹ thuật trồng cây sở đăng trên ấn phẩm
điện tử của Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia
(), Quy trình kỹ thuật gây trồng sở (Lồi Sở chè ở Nghệ
An) (), các hƣớng dẫn kỹ thuật này cũng đã đề cập khá
đầy đủ các bƣớc từ khâu tạo giống đến trồng và chăm sóc rừng sở, phần nào

đã đáp ứng đƣợc nhu cầu trồng sở trong những năm qua ở nƣớc ta.
Nghiên cứu về ảnh hƣởng của phân bón tới sinh trƣởng của sở trên
vùng cát tại Vĩnh Linh, Quảng Trị do Đặng Thái Dƣơng (2004) [4] đã cho
thấy bón lót các loại phân cho cây sở bƣớc đầu có tác dụng thúc đẩy sinh
trƣởng về chiều cao. Về tỷ lệ sống bình quân trên 3 loại phân thì phân chuồng
và phân vi sinh có tỷ lệ sống khá cao từ 90% đến 96,7%. Còn phân NPK có
tỷ lệ sống tƣơng đối thấp (60-77,7%) so với phân chuồng, phân vi sinh và kể
cả công thức đối chứng.
Nguyễn Quang Khải (2004) [9] khi nghiên cứu bón lót phân chuồng
hoặc NPK tổng hợp và bón thúc theo các lần chăm sóc định kỳ cho cây sở cho
thấy, bƣớc đầu đã thúc đẩy sinh trƣởng nhanh đƣờng kính và chiều cao cây,
nâng cao tỷ lệ ra hoa kết quả sau 58 tháng trồng rõ rệt. Trong đó bón lót kết
hợp 3 kg phân chuồng + 0,2 kg NPK/cây cho sinh trƣởng đƣờng kính, chiều
cao lớn nhất và tỷ lệ ra hoa kết quả cao nhất.
Thí nghiệm phục hồi phục tráng rừng sở: Bón phân kết hợp tỉa cành, vệ


×