Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
CHỦ ĐỀ 5
( Thời gian 1 tiết)
<b>1. Khái niệm :</b>
Công tác hướng nghiệp gồm ba khâu gắn bó chặt chẽ với nhau :
<i><b>a. Định hướng nghề :</b></i>
Là xác định những nghề mà học sinh có thể tham gia, có thể lựa chọn
phù hợp với hứng thú, sở trường của mình đồng thời hứa hẹn có thể
làm việc lâu dài và đạt thành tích trong nghề.
<i><b>b. Tư vấn chọn nghề:</b></i>
Nhờ có cơng tác tư vấn chọn nghề, học sinh có thể định hướng nghề
đúng đắn hơn hoặc sẽ chuẩn bị tốt hơn đối với việc xin được tuyển
vào làm việc trong một việc nào đó.
<i><b>c. Tuyển chọn nghề</b></i>:
<b>2. Bản mô tả nghề:</b>
Là bản mô tả nội dung, tính chất, phương pháp và các đặc
điểm tâm sinh lý cần phải có cũng như các khuyết tật khi lao động
nghề nghiệp.
Trong bản mô tả nghề thường có các mục như sau:
a.Tên nghề và các chuyên mơn thường gặp trong nghề.
b. Nội dung và tính chất lao dộng nghề.
c. Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề.
d. Những chống chỉ định y học.
e. Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc trong
nghề.
g. Những nơi có thể học nghề.
<b>3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề:</b>
- Đối tượng lao động.
- Mục đích lao động.
- Cơng cụ lao động.
- Điều kiện lao động.
<b>4. Xác định nghề nghiệp cần chọn theo đối tượng lao động.</b>
Có năm dạng đối tượng lao động:
+ Người – Tự nhiên.
+ Người – Kỹ thuật.
+ Người – Dấu hiệu.
+ Người – Nghệ thuật.
+ Người – Người.
<b>Củng cố</b>
- Tầm quan trọng của việc tư vấn chọn nghề
- Cách xác định các nội dung trong bản mô tả nghề.
- Những dấu hiệu cơ bản của nghề và các dạng đối tượng lao động.
<b>Chuẩn bị cho bài sau</b>