Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai Chieu toi Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHIỀU TỐI ( Mộ)</b>



<b>( Nhật kí trong tù – HỒ CHÍ MINH)</b>
<b>I. Tìm hiểu:</b>


<b>II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:</b>
<b> 1. Đọc – hiểu khái quát:</b>


<b>+ </b><i><b>Mộ </b></i><b> là một bài thơ có tức cảnh, một bức tranh chấm phá về thiên </b>
<b>nhiên một ánh “thép” lấp lánh của một tâm hồn đằm thắm chất trữ </b>
<b>tình. Bài thơ mang màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại, đó là sự hài </b>
<b>hồ giữa chất thép và chất tình, giữa hiện thực và lãng mạn.</b>


<b>+ </b><i><b>Mộ </b></i><b>diễn tả một cách thần tình sự vận động cùa thời gian, không gian, </b>
<b>cảnh vật, con người và cùng với sự vận động ấy là sự vận động của tư </b>
<b>tưởng, tình cảm, tâm trạng người làm thơ (nhà thơ, nhà cách mạng Hồ </b>
<b>Chí Minh). Qua đó, chúng ta hiểu được tâm hồn của Người: trong bất </b>
<b>kì hồn cảnh nào cũng hướng về sự sống, ánh sáng và hạnh phúc con </b>
<b>người.</b>


<b> 2. Đọc – hiểu – so sánh các văn bản: dịch thơ – dịch nghĩa – nguyên </b>
<b>tác:</b>


<b>+ Câu thơ thứ 2 bản dịch khơng diễn tả được hình ảnh “cơ vân” (chịm </b>
<b>mây lẻ loi, cô độc). Chuyển động của mây: “mạn mạn” (trôi chậm chạp </b>
<b>gợi vẻ uể oải, lững lờ), dịch là “chịm mây trơi nhẹ” là khơng chuyền tải </b>
<b>hết được tâm trạng của người nhìn mây trơi.</b>


<b>+ Câu thơ thứ ba trong ngun tác khơng có chữ nào nghĩa là “tối”. </b>
<b>Khơng nói “tối” mà vẫn diễn tả được trời tối, ấy mới là cái tài tình của </b>
<b>Đường thi trong nét bút atì hoa của người nghệ sĩ cách mạng Hồ Chí </b>


<b>Minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>quay của thời gian: một ngày chấm dứt khi ánh lửa hồng bập bùng hiện</b>
<b>lên.</b>


<b> 3. Đọc – hiểu chi tiết nội dung, nghệ thuật của văn bản:</b>
<b> </b><i><b>a. Hai câu đầu:</b></i>


<b>+ Hai câu đầu mang âm hưởng, chất liệu Đường thi rất rõ:</b>


<b>Trong thế giói thẩm mĩ cổ điển phương Đơng, hình ảnh cánh chim nhỏ </b>
<b>đã trở thành một hình ảnh có tính chất ước lệ để tả cảnh buổi chiều: </b>
<b>“Phi yến thu lâm” – cánh chim yến bay về rừng mùa thu; “Quyện điểu </b>
<b>quy lâm” – chim bay về rừng; hoặc “Chim hơm thoi thót về rừng” </b>
<b>(Nguyễn Du); “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh </b>
<b>Quan),…</b>


<b>Câu thơ thứ 2 đậm chất Đường thi hơn cả. Câu thơ dịch đã bỏ mất chữ </b>
<b>“cô” và không chuyển hết nghĩa của từ láy “mạn mạn”. “Cô” là một </b>
<b>chữ được sử dụng rất nhiều trong thơ Đường (cô phàm, cô vân, cô lộ, cô</b>
<b>sơn,…). Trong thơ Đường, các từ: “mạn mạn”, “xứ xứ:, “dud u”,… </b>
<b>cũng thường xuất hiện với mật độ cao. Câu thơ dịch do không chuyển </b>
<b>hết được các chữ ấy nên màu sắc Đường thi ít nhiều bị giảm và tâm </b>
<b>trạng của nhân vật trữ tình cũng khơng thể hiện hết được.</b>


<b>+ Cổ điển mà rất hiện đại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>hướng vận động rất hiện đại trong tư tưởng, tình cảm: hướng về sự </b>
<b>sống và hạnh phúc con người tuy bản thân đang là một lữ tù nơi đất </b>
<b>khách.</b>



<b> </b><i><b>b. Hai câu cuối:</b></i>


<b>Trong bức tranh chiều tối hiện lên hình ảnh con người. “ Sơn thơn thiếu</b>
<b>nữ” dịch là “cơ em xóm núi” đứng trên bình diện ngữ nghĩa thì khơng </b>
<b>có gì sai nhưng câu thơ dịch khơng giữ được khẩu khí trang trọng của </b>
<b>ngun tác. Trong thơ xưa, người phụ nữ là một hình ảnh khá quen </b>
<b>thuộc nhưng hoặc là phụ nữ thượng lưu, khuê các, hoặc là những người </b>
<b>bất hạnh, đáng thương. “Sơn thôn thiếu nữ” trong câu thơ của Bác là </b>
<b>một người lao động với vẻ đẹp trẻ trung, khoẻ khoắn đang trong tư thế </b>
<b>lao động: “ ma bao túc”.</b>


<b>Hình ảnh “sơn thơn thiếu nữ” được đặt ở vị trí trung tâm của bài thơ </b>
<b>khiến cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh đời sống, sinh hoạt</b>
<b>của con người. Hình ảnh cơ gái xay ngơ trở thành chủ thể của bức </b>
<b>tranh. Thiên nhiên lui về phía sau làm nền cho con người khiến bức </b>
<b>tranh toàn cảnh trở nên gần gũi, khoẻ khoắn và ấm áp. Đây là sự vận </b>
<b>động của hình tượng thơ phản ánh sự vận động của tâm hồn nhà thơ.</b>
<b>Về mặt nghệ thuật, dường như tác giả không tả mà chỉ ghi lại hiện thực </b>
<b>khách quan nhưng điệp ngữ lien hoan (ma bao túc – bao túc ma hoàn) </b>
<b>nối dòng thơ thứ ba với dòng thơ thứ tự tạo sự nối âm nhịp nhàng như </b>
<b>diễn tả sự vận động của thời gian. Đó là vịng quay của thời gian. Khi </b>
<b>vịng xoay của chiếc cối xay ngơ dừng lại, công việc lao động của một </b>
<b>ngày kết thúc thì cũng là lúc trời tối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài thơ không kết thúc trong cảnh màn đêm bao phủ mà kết thúc bằng </b>
<b>hình ảnh ngọn lửa hồng ấm áp bừng sáng. Hình tượng thơ, tư tưởng Hồ</b>
<b>Chí Minh đã vận động hướng về phía ánh sáng. Ánh sáng ấy toả ra từ </b>
<b>bếp lủa, từ cuộc sống bình dị của người lao động và được chiếu rọi dưới </b>
<b>ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, ánh sáng của niềm tin, lòng lạc </b>


<b>quan tạo nên vẻ đẹp lãng mạn cách mạng cho bài thơ.</b>


<b>III. Tổng kết:</b>


<i><b>Mộ </b></i><b>là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng Hồ Chí Minh và phong cách nghệ </b>
<b>thuật thơ Người. Đúng là Người chỉ dùng “vài nét bút lông” mà “đã </b>
<b>phác hoạ nên nhiều điều vơ giá” (Bu-ra-den, người dịch </b><i><b>Nhật kí trong tù</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×