Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tiet 32bai 29 benh tat di truyen soan theo chuan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình NĂM HỌC: 2012 – 2013. GV: Châu Thị Thanh Liễu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội bằng sơ đồ? 2. Thể dị bội là gì? Có những dạng nào? - Hiện tượng thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Các dạng: 2n + 1 ; 2n – 1; 2n-2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tế bào sinh giao tử. Mẹ hặc bố. Bố hoặc mẹ. Giao tử. Hợp tử Hình 23.2 Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Em hãy quan sát các tranh sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em hiểu nào1990 là bệnh truyền, thế nào là tật di truyền? Đếnthế năm trênditoàn thế giới người ta đã phát hiện Bệnh di truyền các rối loạn sinh lí bẩm sinh. ra khoảng 5000 làbệnh di truyền trong đó có khoảng 200 bệnh Tậttruyền di truyền cácvới khiếm tháimắc bẩmhội sinh. di liên làkết giới khuyết tính. Tỉvềlệhình trẻ em chứng Đao là 0,7 – 1,8% (ở các trẻ em do các bà mẹ tuổi từ 35 trở lên sinh ra). Kể tên một số bệnh , tật di truyền ở người mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ảnh chụp người bị bệnh Đao Tay người bị bệnh Đao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bộ NST của nam giới bình thường Thảo luận nhóm. Bộ NST của nam giới bị bệnh Đao. Ảnh chụp bệnh Đao. 1. Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường? 2. Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những biểu hiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một vài bệnh di truyền ở người Tên bệnh. Bệnh Đao Bệnh Tơcnơ Bệnh Bạch tạng Bệnh câm điếc bẩm sinh. Đặc điểm di truyền. Biểu hiện của bệnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NST của nam giới bình thường Thảo luận nhóm. NST của nam giới bị bệnh Đao. Ảnh chụp bệnh Đao. 1. Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường? 2. Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những biểu hiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cặp NST 21 của bệnh nhân Đao. NST của bệnh nhân Đao.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên bệnh. Bệnh Đao. Bệnh Tơcnơ Bệnh bạch tạng Bệnh câm điếc bẩm sinh. Đặc điểm di truyền. Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể. Biểu hiện của bệnh Bé,lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Về sinh lí, bị si đần bẩm sinh và không có con..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 30. Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI. Bộ NST nữ giới bình thường. Bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ. Ảnh chụp bệnh nhân Tơcnơ. 1. Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường? 2. Em có thể nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua những biểu hiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tên bệnh. Đặc điểm di truyền. Bệnh Đao. Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể. Bệnh Tơcnơ. Bệnh Bạch tạng Bệnh câm điếc bẩm sinh. Cặp NST số 23 chỉ có 1NST, là NST X.. Biểu hiện của bệnh Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn... Bệnh nhân là nữ :lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí, không có con..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ Bố. Giao tử Hợp tử. Y. XY. XX. O. X. OX. Bệnh Tơcnơ. Mẹ Mẹ. XX.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở bố. Bố. Giao tử. XY. XY. XX. X. O. Hợp tử Bệnh Claiphentơ. XXY. OX. Bệnh Tơcnơ. Mẹ Mẹ. X.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Người bình thường. Mắt người bình thường. Người bạch tạng. Mắt người bạch tạng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Nêu đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng?. Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng. Mắt của bệnh nhân bạch tạng. 2. Em có thể nhận biết bệnh bạch tạng qua những đặc điểm bên ngoài nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tên bệnh. Đặc điểm di truyền. Bệnh Đao. Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể. Biểu hiện của bệnh Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.... Cặp NST số 23 chỉ có 1NST, là NST X.. Bệnh nhân là nữ :lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí, không có con.. Đột biến gen lặn. Da, tóc màu trắng, mắt màu hồng. Bệnh Tơcnơ. Bệnh Bạch tạng Bệnh câm điếc bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2/Bệnh Tơcnơ( OX ) 3/ Bệnh bạch tạng: 4/ Bệnh câm điếc bẩm sinh:. 1. Nêu đặc điểm di truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh? 2. Em có thể nhận biết bệnh câm điếc bẩm sinh qua những biểu hiện nào?. Những người bị câm, điếc bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tên bệnh Bệnh Đao. Bệnh Tơcnơ. Đặc điểm di truyền Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể. Biểu hiện của bệnh Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.... Cặp NST số 23 chỉ có 1NST, là NST X.. Bệnh nhân là nữ :lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí, không có con.. Bệnh Bạch tạng. Đột biến gen lặn. Da, tóc màu trắng, mắt màu hồng. Bệnh câm điếc bẩm sinh. Đột biến gen lặn. Câm điếc bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nêu đặc điểm di truyền của các tật trên? (Đột biến NST). Bàn chân mất ngón và dính ngón. Bàn tay mất một số ngón. Tật sáu ngón tay. Tật khe hở môi hàm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TẬT KHE HỞ MÔI - HÀM.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bàn chân có nhiều ngón. Tật xương chi ngắn. Nêu đặc điểm di truyền của tật bàn chân có nhiều ngón, tật xương chi ngắn? (Đột biến gen).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bàn tay mất một số ngón. Bàn chân mất ngón và dính ngón. Bàn tay nhiều ngón.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số tật di truyền ở người. Tật xương chi ngắn. Bàn chân có nhiều ngón.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bàn chân mất ngón và dín ngón Bàn tay dín ngón. Tật khèo chân.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Quan sát các hình ảnh sau và cho biết có những nguyên nhân nào gây ra các bệnh và tật di truyền ở người?. Phun thuốc bảo vệ thực vật.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ô nhiễm không khí và nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> OÂ nhieãm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> . .:. Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam. CC.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam CC.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nguyên nhân phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người? -Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên -Do ô nhiễm của môi trường -Do rối loạn trao đổi chất nội bào. Từ những nguyên nhân trên, em hãy đề xuất các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền người? Những người mắc các bệnh, tật di truyền có nên kết hôn với nhau không? Vì sao? - Không. Vì con sinh ra sẽ mắc bệnh, tật di truyền.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Em cần phải làm gì để hạn chế gây « nhiÔm m«i trêng trong trêng häc cũng nh ở địa phơng em góp phần hạn chÕ bÖnh, tËt di truyÒn ë ngêi?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Em hãy chọn phương án đúng nhất: Bệnh nhân bị bệnh bạch tạng có những đặc điểm gì? A. Da và tóc màu trắng. B. Da trắng, mắt màu hồng. C. Tóc màu trắng, mắt màu hồng. D. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bệnh nhân mắc bệnh Đao có bộ NST khác với bộ NST ở người bình thường về số lượng của cặp NST nào? A. Cặp NST số 23. B. Cặp NST số 22. C. Cặp NST số 21. D. Cặp NST số 15..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> DẶN DÒ •Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa. •Đọc mục:”Em có biết” •Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. .Tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình Việt Nam. Đọc trước bài 30..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngêi con trai vµ ngêi con g¸i b×nh thêng, sinh ra từ hai gia đình có ngời m¾c chøng c©m ®iÕc bÈm sinh. NÕu hä lÊy nhau th× con sinh ra cã bÞ c©m ®iÕc bÈm sinh kh«ng?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×