Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE 1 LAI VUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẨT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học : 2012- 2013 Môn thi: Toán – Lớp 6 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày thi:. ĐỀ ĐỀ XUẤT: ( Đề gồm 01 trang ) Đơn vị ra đề: THCS Long Hậu ( Phòng GD ĐT Lai Vung). A./ LÝ THUYẾT: ( 2 điểm ) Câu 1: Số nguyên tố là gì? Cho ví dụ Câu 2: Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa. B./ BÀI TẬP: ( 8 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm ) Tính nhanh a) A = 210 + [53 + (-210) + (-23)] b) B = 13.75+13.23+ 13.2 Câu 2: ( 1 điểm ) Tìm số nguyên x a) 2x + 3 = 52 : 5 b) 3x – 4 = 22 . 2 Câu 3 ( 1 điểm ): tìm số đối của : 24 , -17, 0, 45 Câu 4: ( 1 điểm ) sắp xếp theo thứ tự a) Tăng dần: 12, -8, 0, 85, -15, -2 b) Gỉam dần: 87, 0, -7. 24, -110, 4 Câu 5:(1 điểm) Tính a/ (-21) + ( -16 ) b/ ( +19) + ( -58) Câu 6 (1,5 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B. Câu 7: ( 1,5 điểm ) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 3cm, OB = 6cm. a./ Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b./ A có phải là trung điểm của OB không? ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần A./ LÝ THUYẾ T. Câu Nội dung đánh giá 1 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, .... 2 Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB a) Tính nhanh: A = 210 + [53 + (-210) + (-23)] A= [210 + (-210)] + [53 + (-23)] A= 0 + 30 =30 b) Tính nhanh 1 B = 13.75+13.23+ 13.2 B= 13.( 75 + 23 +2) B = 13. 100 B= 1300. B./ BÀI TẬP. a. Tìm số nguyên x a)2x + 3 = 52 : 5=5 2x = 5-3 =2 x=1. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. 2 b 3 a. b)3x – 4 = 22 . 2=8 3x = 8+4 =12 x=4 Số đối của : 24 là -24; -17 là -17; 0 là 0; 45 là -45 Tăng dần : -15; -8; -2; 0; 12; 85. 0.25 0.25 1 0.5 0.5. 4. b. Giảm dần: 87; 24; 4; 0; -7 ; -110. 5. a b. = - (21 + 16) = -37 0,5 = - ( 58 – 19 ) = -39 0,5 Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x Z ) 0.25 Vì hs lớp 6B xếp 2 hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x ⋮ 2 ; x ⋮ 4 ; x ⋮ 8 hay x ∈ BC(2,4,8) 0.5 Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 ⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mặt khác: 30<x< 38 Nên x = 32 Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh. 0.5 0.25. 7 0,5 a. Điểm A nằm giữa. b. O và B Vì OA < OB ( 3 < 6 ) Ta có: AO + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 -3 = 3 cm Vậy OA = AB = 3 cm Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) Nên A là trung điểm của OB. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×