Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Thành ngữ đề cương 12.11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.89 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN
NĂM HỌC 2019 – 2020

THÀNH NGỮ TRONG VĂN BẢN NGỮ VĂN
BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Duyên
Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hương Giang

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019


2

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Lí do lí luận
Ngữ cố định là các cụm từ có sẵn trong vốn từ vựng (có ch ức năng nh ư
từ) với thành phần từ vựng và ngữ nghĩa ổn định. Ngữ cố định như một
loại phương tiện, một loại biện pháp nhằm khắc ph ục m ột phần nào đó
tính có hạn của các từ, tính khơng hàm súc, khơng cơ đ ọng c ủa các ph ương
tiện lời nói trong sự biểu vật và biểu thái. Ng ữ cố định đ ược phân thành
quán ngữ và thành ngữ, quán ngữ là những cách nói, cách diễn đạt đ ể đ ưa
đẩy, để chuyển ý, hấp dẫn ý nhập đề còn thành ngữ lại cần quan tâm ch ủ
yếu ở nghĩa bóng, có tính khái qt hóa và tính biểu tr ưng cao.
Trong văn bản nghệ thuật, nhiều nhà văn đã s ử dụng thành công thành
ngữ trong sáng tác của mình.


Thành ngữ là tiếng nói quen thuộc gần gũi, được đúc k ết từ phong t ục
tập quán, kinh nghiệm lao động sản xuất, triết lí nhân sinh quan, th ế gi ới
quan và các mối quan hệ của con người xã hội Việt Nam t ừ xưa đến nay, có
hình thức cấu tạo đơn giản, ngắn gọn, dễ đọc dễ nhớ vì thế việc s ử d ụng
thành ngữ trong giao tiếp cũng như trong sáng tạo văn h ọc làm cho l ời nói
mang đậm bản sắc dân tộc.
Thành ngữ chứa đựng cả kho tàng tri thức đời sống mà ở đó ta có th ể tìm
thấy tất cả những phương diện, quan điểm của triết học đơng - tây kim c ổ,
nó chứa đựng tư tưởng của người Việt từ xưa đến nay, nó khơng ch ỉ là nét
đẹp của văn học dân tộc mà còn là kho tàng tri th ức đ ể l ại cho th ế h ệ đ ời
sau.


3

Qua các thành ngữ mà các nhà văn sử dụng, chúng ta có th ể nhận ra đặc
điểm phong cách của nhà văn trong việc thể hiện tính cách nhân v ật, th ể
hiện hồn cảnh mơi trường sống, nếp nghĩ cách tư duy của nhân v ật.
Thành ngữ có vai trò quan trọng trong giao tiếp cũng nh ư trong văn học,
bởi vậy nó cần tiếp tục nghiên cứu một cách cụ thể và sâu sắc h ơn.
1.2 Lí do thực tiễn
Các văn bản Ngữ văn trong chương trình Ngữ văn phổ thơng góp phần
giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách cho h ọc sinh, hơn
nữa những văn bản này là nội dung có trong tất cả các kì thi cuối kì, thi tốt
nghiệp cuối cấp, ôn thi đại học và hầu hết các văn bản này được ch ọn l ựa
trong nội dung ôn thi học sinh giỏi.
Qua khảo sát chúng tôi thấy đã có một số cơng trình nghiên c ứu các văn
bản Ngữ văn về các nội dung như nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ
thuật xây dựng cốt truyện, … nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu chun
sâu về mặt ngơn ngữ, đặc biệt là nghiên cứu về thành ng ữ trong các văn

bản Ngữ văn bậc trung học phổ thơng.
Chính vì vậy, chúng tơi đã chọn vấn đề thành ngữ trong văn bản Ngữ văn
bậc trung học phổ thông làm khóa luận tốt nghiệp với hy v ọng sẽ đóng góp
thêm ý kiến và tìm hiểu của mình về việc sử dụng thành ngữ trong các văn
bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông nhằm định hướng phát triển các
năng lực như năng lực làm chủ ngôn ngữ, năng lực s ử dụng ngôn ngữ đ ể
giao tiếp, để tạo lập văn bản, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, giúp cho
việc dạy và học tập môn Ngữ văn ở trong nhà trường phổ thơng.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Tình hình nghiên cứu về thành ngữ


4

Thành ngữ là cơng cụ, phương tiện hữu ích cho nhà văn th ỏa s ức sáng
tạo trong tác phẩm của mình. Bởi vậy nên từ lâu thành ngữ là vấn đề dành
được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu ngơn ng ữ. Đ ến nay, có
nhiều cơng trình nghiên cứu về thành ngữ ở tất cả các ph ương diện hình
thái, cấu trúc, ngữ nghĩa và văn hóa. Các tác giả đã có nhiều đóng góp trong
việc nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến thành ngữ. Cụ th ể:
Trong các giáo trình, sách nghiên cứu chuyên ngành ngôn ng ữ các tác
giả như Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Như Ý, Mai Ngọc Ch ừ,
Trương Đông San đều cho rằng thành ngữ là cụm t ừ cố đ ịnh, hoàn ch ỉnh v ề
cấu trúc và ý nghĩa. Ngoài ra Nguyễn Thiện Giáp còn phát hiện ra màu s ắc
phong cách và sắc thái bình giá, cảm xúc của thành ngữ [25], Tr ương Đông
San thêm định nghĩa rằng “các đơn vị thành ngữ đều mất nghĩa đen”[24,
tr7]
Lê Thị Thùy Vinh có đề cập tới Thành ngữ trong truyện ngắn
Nguyễn Cơng Hoan, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội 2 (2017).
Ở đề tài này, tác giả đã đưa ra các phương diện cấu tạo và cách th ức s ử

dụng thành ngữ trong truyện ngắn. Tuy nhiên tác giả chuyên biệt ở trong
truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan.
Đặng Thanh Hịa đã đề cập đến vấn đề Thành ngữ và tục ngữ trong
thơ nôm Hồ Xuân Hương (2001), tuy nhiên tác giả chỉ chuyên biệt về
cách thức sử dụng thành ngữ trong một số tác phẩm thơ Hồ Xuân H ương.
Vi Trường Phúc có đề cập đến vấn đề Nghiên cứu thành ngữ chỉ
tâm lý tình cảm trong tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nh ận , luận
án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2013). Tác giả m ới
chỉ nghiên cứu về thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm và một số đ ặc đi ểm của
thành ngữ.


5

Luận văn thạc sỹ của tác giả Lương Mai Hiếu đã đ ề cập đ ến Thành
ngữ, tục ngữ trong sáng tác của nhà văn Nam Cao (2012), tuy nhiên tác
giả chỉ chuyên biệt về cách thức, giá trị của việc vận dụng thành ngữ, tục
ngữ trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao.
Khóa luận tốt nghiệp của Trần Văn Đơng với Tìm hiểu về thành ngữ
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (2013) đã chỉ ra đặc điểm về hình
thức và nội dung của thành ngữ trong truyện Kiều của Nguyễn Du.

Thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ và điển cố trong câu đ ối c ủa
Nguyễn Khuyến của tác giả Lê Thị Hương, TS Nguyễn Văn Thạo có đề cập
đến việc phân loại thành ngữ theo cách th ức sử d ụng, nh ưng tác gi ả m ới
chỉ chuyên biệt trong câu đối của Nguyễn Khuyến.
Thành ngữ Tiếng Việt cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX qua sáng tác
của một số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu (2014) của Đỗ Thị Kim Liên đã chỉ
ra các tiêu chí xác định thành ngữ, phân tích cách sử dụng thành ng ữ trong
truyện ngắn và tiểu thuyết của một số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu cuối th ế

kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Bảo có đề cập đến Ngữ nghĩa của
từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ Tiếng Việt (2003), tuy nhiên tác
giả chỉ chuyên biệt về mặt ý nghĩa văn hóa ở những thành ngữ có chứa
thành tố chỉ động vật.
Như vậy, đã có rất nhiều tác giả quan tâm tới vấn đề thành ng ữ. Tuy
nhiên, lại chưa có tác giả nào nghiên cứu về thành ngữ trong các văn bản
Ngữ văn bậc trung học phổ thơng. Do đó chúng tơi l ựa chọn đề xu ất tìm
hiểu về vấn đề này.


6

2.2 Tình hình nghiên cứu về văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ
thông
Trong các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thơng đã có một số cơng
trình nghiên cứu ngôn ngữ như:
Luận văn tốt nghiệp của Đặng Nguyệt Minh với Ngơn ngữ thơ Xn
Diệu (2013) có đề cập đến bài thơ “ Vội vàng”, “Thơ duyên”, “Đây mùa
thu tới” tác giả đã nghiên cứu về phương thức ngôn ngữ tạo hình và biểu
hiện trong một số bài thơ của Xuân Diệu.
Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Thùy Trang với Đặc điểm truyện ngắn Sơn
Nam giai đoạn 1954 – 1975 (2003) có đề cập đến tác phẩm “Bắt sấu
rừng U Minh Hạ” tác giả đã nghiên cứu về đặc điểm xây dựng nhân v ật,
xây dựng kết cấu, sử dụng ngôn ngữ thành ngữ trong tác phẩm tuy nhiên
chỉ ở mức khái quát sơ lược.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong chùm thơ thu của Nguyễn
Khuyến (2016) Huỳnh Thảo Nguyên đã chỉ ra biểu hiện và đặc trưng c ủa
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong chùm th ơ thu Nguyễn Khuyến.
Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thúy có đề cập đ ến Đọc - hiểu

truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) theo đ ặc trưng th ể
loại (2013) tác giả đã nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn
Trung Thành trên một số phương diện cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ theo
đặc trưng thể loại truyện ngắn.
Những ý kiến, phê bình, đánh giá và các đề tài nghiên c ứu là nh ững đóng
góp vơ cùng quý báu trong việc khai thác hiểu sâu giá trị c ủa ngôn ng ữ
trong các tác phẩm trong các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.
Vấn đề nghiên cứu “Thành ngữ trong văn bản Ngữ văn bậc trung học
phổ thơng” thì chưa có cơng trình nào nghiên cứu. Vì vậy chúng tơi thực


7

hiện đề tài này với mong muốn có thể góp thêm những tìm hiểu của mình
về thành ngữ trong các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thành ngữ trong văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Các văn bản ngữ văn trong chương trình phổ thơng hiện hành, cụ th ể
chúng tôi sẽ khảo sát 58 tác phẩm gồm cả th ơ và văn xuôi.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thành ngữ trên các ph ương di ện
cấu tạo, đặc điểm, ngữ nghĩa trong các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ
thơng.
4.Mục đích nghiên cứu
Chúng tơi nghiên cứu thành ngữ trong chương trình Ngữ văn bậc trung
học phổ thơng với mục đích: Thấy được sự phong phú trong cách l ựa ch ọn
và sử dụng thành ngữ của các tác giả, nhận th ấy đ ược vai trò, ý nghĩa và
hiệu quả biểu đạt của thành ngữ, các giá trị của thành ngữ trong sáng tác

văn chương.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác lập các vấn đề lí thuyết có liên quan đến lí luận nh ư: Khái ni ệm, đ ặc
điểm và giá trị của thành ngữ.
- Tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại các thành ngữ sử d ụng trong các
văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.


8

- Phân tích các kiểu thành ngữ căn cứ vào nguồn gốc, đ ặc tr ưng t ừ v ựng –
ngữ pháp, và cách thức sử dụng.
6. Đóng góp của khóa luận
a. Đóng góp lí luận:
Góp phần cung cấp hệ thống lí thuyết về thành ngữ, vai trị, ý nghĩa và
hiệu quả biểu đạt, giá trị của thành ngữ.
Góp phần đưa ra những đánh giá bước đầu về việc sử dụng sáng tạo,
linh hoạt, phong phú thành ngữ của các nhà văn Việt Nam tr ước và sau
1945.
b. Đóng góp thực tiễn:
Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cũng cấp nguồn tư liệu bổ ích cho việc học
tập và giảng dạy các văn bản văn xi trong ch ương trình ng ữ văn, là tài
liệu tham khảo cho học tập và nghiên cứu về thành ng ữ, các ki ểu lo ại
thành ngữ và giá trị của thành ngữ.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng kết h ợp các
phương pháp sau:
7.1 Phương pháp miêu tả với các thủ pháp



Thống kê, phân loại: Để tìm ra các biểu hiện, số lượng, tỉ lệ, tiến
hành phân loại các thành ngữ sử dụng trong các văn bản Ngữ văn
bậc trung học phổ thơng.



Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa: Phân tích thành ng ữ v ề c ấu t ạo,
hình thức và ngữ nghĩa để thấy được vai trò, tác dụng của thành ngữ
trong các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.


9


So sánh, đối chiếu: Đối chiếu các thành ngữ nguyên mẫu với sáng tạo
để tìm ra những nét khác biệt, trên cơ sở đó đánh giá việc s ử d ụng
thành ngữ hiệu quả của các nhà văn.

7.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Vận dụng kiến thức của các lĩnh vực tâm lí h ọc, xã h ội h ọc, văn h ọc,
tốn học để thống kê, phân tích, lý giải các thành ngữ được s ử dụng trong
văn học cụ thể các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thơng. Qua đó thấy
được các giá trị của thành ngữ trong văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ
thông.
8. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo khóa luận c ủa
chúng tơi được triển khai trong 3 chương:
Chương 1: Ở chương này chúng tơi nghiên cứu các vấn đề lí thuy ết
liên quan đến đề tài như khái niệm thành ngữ, đặc tr ưng, phân loại và
phân biệt thành ngữ với các đơn vị ngơn ngữ có liên quan, đồng th ời chúng

tôi đã điểm qua vài nét về các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.
Chương 2: Chúng tôi đưa ra các tiêu chí khảo sát, kết quả c ụ th ể, phân
loại và miêu tả thành ngữ trong văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.
Chương 3: Ở chương này chúng tôi nghiên cứu giá tr ị của thành ngữ
trong văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông.


10

PHẦN II. NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Ngữ cố định
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại ngữ cố định
1.2.

Thành ngữ

1.2.1. Khái niệm thành ngữ
1.2.2. Đặc trưng của thành ngữ
1.2.3. Phân loại thành ngữ
1.2.4. Giá trị sử dụng thành ngữ trong văn chương
1.2.5. Phân biệt thành ngữ với các đơn vị ngơn ngữ có liên quan
1.3.

Các văn bản Ngữ văn bậc trung học phổ thông

Tiểu kết
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TRONG VĂN BẢN NGỮ VĂN BẬC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Kết quả khảo sát, tần suất sử dụng thành ngữ trong các văn bản Ngữ
văn bậc trung học phổ thơng
2.1.1. Tiêu chí khảo sát
2.1.2. Kết quả cụ thể
2.2. Phân loại và miêu tả thành ngữ trong văn bản Ngữ văn bậc trung học
phổ thông
2.2.1. Căn cứ vào đặc trưng từ vựng – ngữ pháp
2.2.2. Căn cứ vào nguồn gốc
2.2.3. Căn cứ vào cách thức sử dụng


11

Tiểu kết
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA THÀNH NGỮ TRONG VĂN BẢN NGỮ VĂN BẬC
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
3.1. Thành ngữ góp phần khắc họa thế giới nhân vật độc đáo
3.2. Thành ngữ góp phần tố cáo, lên án chế độ phong kiến miền núi áp bức
đồng bào dân tộc
3.3. Thành ngữ góp phần ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân trong
những năm chống Pháp, Mỹ
Tiểu kết

PHẦN III. KẾT LUẬN


12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Bảo (2003), Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong

thành ngữ Tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí
Minh.
[2]. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt , Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội.
[3]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở
ngôn ngữ học và Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
[4].Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ và tục
ngữ Việt Nam, Nxb văn hóa, Hà Nội.
[5]. Phạm Thị Thùy Dương (2008), Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Nguyên.
[6]. Trần Văn Đông (2013), Tìm hiểu về thành ngữ trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Tây Bắc.
[7]. Lê Thị Hương Giang (2016), Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam – chương trình ngữ văn 12 – t ập 2 ,
luận văn thạc sĩ, trường ĐH Giáo Dục.
[8]. Nguyễn Thiện Giáp (2009), “Từ vựng học tiếng Việt”, NXB Giáo Dục, Hà
Nội.
[9]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), “Thành ngữ trong phóng sự của Vũ Tr ọng
Phụng”, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Thái Nguyên.
[10]. Hoàng Thị Mai Hương (2006), Thành ngữ trong tiểu thuyết “ Số đỏ”
của Vũ Trọng Phụng,đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên


13

[11]. Nguyễn Thị Thùy Huân (2009), Thành ngữ trong tiểu thuyết Mùa lá
rụng trong vườn của Ma Văn Kháng , khóa luận tốt nghiệp đại học, trường
ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[12]. Lê Thị Hoàn (2005), Thành ngữ trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, đề tài
nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên.

[13]. Đặng Thanh Hòa (2001), Thành ngữ và tục ngữ trong thơ nơm Hồ
Xn Hương, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống – số 4.
[14]. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật
Ngữ Văn học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[15].Nguyễn Trọng Khánh (2009), Sổ tay thành ngữ,tục ngữ tiếng Việt , Nxb
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt
Nam từ góc nhìn thể loại. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[17]. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La.
Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
[18]. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1 lớp 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[19]. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn –
tập 2 lớp 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[20]. Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam , Nxb thời
đại, Hà Nội.
[21]. Đặng Nguyệt Minh (2013), Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, luận văn tốt
nghiệp, trường ĐH Cần Thơ.


14

[22]. Lê Thị Nhân (2009), Thành ngữ trong tác phẩm Hồ Biểu Chánh , luận
văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHSP Cần Thơ.
[23]. Huỳnh Thảo Nguyên (2016), Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong
chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, đề tài nghiên cứu khoa học, trường
ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
[24]. Vi Trường Phúc (2013), Nghiên cứu thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm
trong tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận , luận văn tốt nghiệp,
trường ĐH khoa học xã hội và nhân văn.

[25]. Trương Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt”, tạp chí
ngơn ngữ, (số 3).
[26]. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao tập 1 lớp 12.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[27]. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao tập 2 lớp 12.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[28]. Nguyễn Thành Thi (chủ biên), Phạm Thị Phương, Hoàng Phong Tuấn
(2008), Tư liệu Ngữ văn phần Văn học 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[29]. Lê Thị Thùy Trang (2003), Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn
1954 – 1975, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.
[30]. Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1997), Tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo
dục.
[31]. Lê Thị Thùy Vinh (2017), Thành ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Cơng
Hoan, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội 2.
[32]. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ, Ngơn ngữ học ,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.



×