Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

HOA DUOC DUOC LIDUOC LI 1THUOC GIAM DAU GAY NGHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ (THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGỦ - OPIOID ANALGESICS).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU. Trình bày được khái niệm, phân loại, cơ chế, tác dụng và ứng dụng điều trị của thuốc giảm đau thực thể.  Trình bày được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng – liều dùng và bảo quản một số thuốc giảm đau thực thể.  Hiểu và trình bày được cơ chế tác dụng, cách dùng – liều dùng các thuốc giải độc Morphin .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHÁI NiỆM. Có hiệu lực với các cơn đau sâu rộng  Sảng khoái  An thần  Gây ngủ ức chế trung tâm hô hấp và dễ gây nghiện .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. ĐẠI CƯƠNG. . Ức chế chọn lọc trên TT đau.. . Bất lợi : . ÖC hoâ haáp.. . Gaây nguû.. . Gaây nghieän..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. ĐẠI CƯƠNG. 2. Phaïm vi SD:  Coù. vai troø QT trong ñieàu trò..  Ñau  Shock. rối loạn HĐ của HT sinh lý. do chaán thöông, ñau. Tử vong..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phân loại theo nguồn gốc Nhóm alcaloid opi: chiết suất từ cây thuốc phiện như morphin, codein.  Nhóm dẫn chất bán tổng hợp từ morphin: codein, oxymorphin  Nhóm dẫn chất tổng hợp: pethidin, fentanyl, alfantanyl, dextropropoxyphen. .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phân loại theo tác dụng giảm đau Giảm đau opioid nhẹ: codein, dextropropoxyphen …  Giảm đau opioid mạnh: morphin, pethidin, fentanyl . .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CƠ CHẾ TÁC DỤNG. Đau Sợi TK HT Sừng sau Tủy sống. Kp. TW p.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CƠ CHẾ TÁC DỤNG. Morphin. Sợi TK HT Sừng sau Tủy sống. Đau. Kp. TW p.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LƯU Ý Các cơn đau nội tạng như:  Đau sau phẫu thuật  Chấn thương  Đau ung thư ở giai đoạn cuối  Phỏng nặng  Sỏi mật, sỏi thận  Viêm màng bụng, viêm ruột thừa, thủng dạ dày  Làm thuốc tiền mê trong phẩu thuật. Cần chẩn đoán khẳng định rồi mới dùng thuốc giảm đau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ Các cơn đau nội tạng như:  Đau sau phẫu thuật  Chấn thương  Đau ung thư ở giai đoạn cuối  Phỏng nặng  Sỏi mật, sỏi thận  Viêm màng bụng, viêm ruột thừa, thủng dạ dày  Làm thuốc tiền mê trong phẩu thuật. Cần chẩn đoán khẳng định rồi mới dùng thuốc giảm đau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. ĐẠI CƯƠNG. 4. Đặc điểm : Giảm đau mạnh nhưng chưa lý tưởng . ƯC TKTW ngay ở liều điều trị. ÖC hoâ haáp.. . Không được dùng rộng rãi, < 7 ngày.. . Độc tính cao, lệ thuộc thuốc, thuốc GN.. . Gây trạng thái khoan khoái boû thuoác.. người bệnh khó.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Morphin 1.1. Nguồn gốc  Là alcaloid có 9 – 10% trong nhựa quả cây thuốc phiện Papaver somniferum Papaveraceae với nhân phenanthren trong cấu trúc. 1.2. Tính chất  Tinh thể hình kim hoặc bột kết tinh trắng, vị đắng, mất nước kết tinh ở khoảng 1000C và thường trở thành vàng nhạt. Bị sẫm màu dưới tác dụng của ánh sáng và không khí. Thăng hoa trong không khí khô, dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol và không tan trong ether, cloroform..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Morphin 1.3/- Tác động dược lý  Hệ thần kinh trung ương Tác động của morphin thay đổi tùy theo liều dùng - Liều thấp 1 – 3 mg: gây khoan khoái, gia tăng trí tưởng tượng, cho cảm giác phù du thoát tục và cũng làm khó ngủ, nôn mửa. - Liều điều trị 1 – 3 cg: giảm đau và gây buồn ngủ. - Liều cao hơn: gây ngủ và có thể làm hôn mê  Hệ hô hấp - Liều thấp: làm tăng nhịp hô hấp - Liều cao hơn: suy hô hấp, trung tâm hô hấp giảm nhạy cảm với CO2 gây nhịp thở chậm kiểu cheyne – stokes - Liều độc: ức chế hoàn toàn trung tâm hô hấp - Ngoài ra Morphin còn ức chế trung tâm ho.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Morphin 1.3/- Tác động dược lý  Hệ tuần hoàn - Liều độc: suy yếu cơ tim và hạ huyết áp, giãn nở mạch máu ở da.  Hệ tiêu hóa Gây buồn nôn, ói mửa, tăng trương lực cơ dạ dày và ruột, giảm sự tiết dịch tiêu hóa và chậm nhu động ruột  Tác động khác Kháng lợi tiểu do kích thích sự phóng thích ADH (kích thích tố kháng lợi tiểu), co đồng tử, giảm thân nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Morphin 1.3/- Tác động dược lý  Hệ tuần hoàn - Liều độc: suy yếu cơ tim và hạ huyết áp, giãn nở mạch máu ở da.  Hệ tiêu hóa Gây buồn nôn, ói mửa, tăng trương lực cơ dạ dày và ruột, giảm sự tiếp dịch tiêu hóa và chậm nhu động ruột  Tác động khác Kháng lợi tiểu do kích thích sự phóng thích ADH (kích thích tố kháng lợi tiểu), co đồng tử, giảm thân nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Morphin 1.4. Tác dụng phụ  Gây buồn nôn  Táo bón,  Bí tiểu,  Suy hô hấp,  Nhịp thở chậm và sâu.  Tình trạng dung nạp  Hội chứng cai thuốc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Morphin 1.5. Chỉ định  Các cơn đau dữ dội, cấp tính: đau hậu phẫu, đau nội tạng (sỏi mật, sỏi thận), đau do ung thư. Cần thận trọng các trường hợp đau chưa rõ nguyên nhân như đau vùng bụng (viêm ruột thừa, thủng dạ dày) vì morphin che lấp các dấu hiệu cần cho chẩn đoán bệnh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Morphin 1.5. Chỉ định  Các cơn đau dữ dội, cấp tính: đau hậu phẫu, đau nội tạng (sỏi mật, sỏi thận), đau do ung thư.  Thuốc tiền mê trong phẫu thuật.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Morphin 1.5. Chỉ định  Các cơn đau dữ dội, cấp tính: đau hậu phẫu, đau nội tạng (sỏi mật, sỏi thận), đau do ung thư.  Thuốc tiền mê trong phẫu thuật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Morphin 1.6. Chống chỉ định  Trẻ em dưới 5 tuổi  Tổn thương đầu (CO2 tích tụ gây giãn mạch não dẫn đến nguy hiểm chức năng não)  Đau vùng bụng chưa rõ nguyên nhân  Suy hô hấp (hen, phù phổi)  Gan thận mãn tính  Ngộ độc rượu, barbituric, BZD và các thuốc ức chế hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Morphin 1.6. Chống chỉ định  Trẻ em dưới 5 tuổi  Tổn thương đầu (CO2 tích tụ gây giãn mạch não dẫn đến nguy hiểm chức năng não)  Đau vùng bụng chưa rõ nguyên nhân  Suy hô hấp (hen, phù phổi)  Gan thận mãn tính  Ngộ độc rượu, barbitauric, BZD và các thuốc ức chế hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Morphin 1.7. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng: Sp 10mg/1ml. Morphin. HCl.  Viên 10, 30, 50, 100mg Morphin Sulfat (Skenan® LP)  Tiêm: 0,01g/1ml Morphin HCl Cách dùng – liều dùng  Liều giảm đau: 1 – 3cg tùy bệnh nhân  Liều tối đa: 2cg/1, 5cg/ngày  Liều thăm dò khởi đầu: 5 -10mg/lần, cách quãng 4 giờ  Người trên 60 tuổi và xơ gan dùng liều nhỏ hơn và cách quãng xa hơn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Morphin Lưu ý: Đối với bệnh nhân đau do ung thư được khuyến khích dùng thuốc điều đặn, khơng cần chờ đau mới dùng vì ít gây ức hế hô hấp và gây nghiện. 1.8/- Bảo quản  Thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Morphin( daïng HCl & SO4 ) a.Taùc duïng: . Giaûm ñau maïnh.. . Taêng TD cuûa thuoác meâ.. . Gây ngủ & giảm hoạt động tinh thần.. . Ức chế trung tâm ho.. . Giảm nhu động ruột..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Morphin( daïng HCl & SO4 ) b. Chæ ñònh: . Các cơn đau vừa đến nặng.. . Shock do chaán thöông.. . Hen tim, phuø phoåi caáp.. . Laøm thuoác tieàn meâ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Morphin( daïng HCl & SO4 ) c.Taùc duïng phuï : . Buoàn noân, taùo boùn.. . ỨC hô hấp.. . Gaây nghieän..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Morphin( daïng HCl & SO4 ) d.Choáng chæ ñònh: . Tổn thương ở đầu.. . Nghi viêm ruột thừa & màng bụng.. . TE < 30 thaùng.. . Suy HH, hen pheá quaûn ñôn thuaàn.. . Phuø phoåi caáp theå naëng.. . Beänh gan thaän.. . Ngộ độc rượa, barbituric, các thuốc UC hô hấp.. . Người già yếu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Morphin( daïng HCl & SO4 )) e. Daïng thuoác : . Siroâ.. . Thuoác tieâm 10mg/1ml. f. Baûo quaûn :.  . Chai loï maøu da cam, traùnh AS Gaây nghieän..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> PETHIDIN Dolargan, Dolosal 2.1.Tính chất  Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng. Dễ tan trong nước, ethanol, không tan trong ether..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> PETHIDIN Dolargan, Dolosal 2.2.Tác dụng  Có hiệu lực giảm đau như morphin nhưng cường độ< morphin 6-10 lần  cũng làm suy hô hấp và gây nghiện.  Ít gây giảm tiểu tiện và táo bón.  chống co thắt cơ trơn,  không gây ngủ và giảm ho.  Độc < morphin 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> PETHIDIN Dolargan, Dolosal 2.3. Tác dụng phụ  Buồn nôn, táo bón, suy hô hấp, nghiện (xuất hiện trong điều trị từ 1 – 2 tuần). 2.4. Chỉ định  Chỉ định trị liệu như morphin, đặc biệt dùng giảm đau do co thắt cơ trơn ruột, cuống phổi, mạch máu, tử cung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> PETHIDIN Dolargan, Dolosal 2.5. Chống chỉ định  Suy hô hấp  Đau bụng không rõ nguyên nhân  Suy gan thận  Chấn thương sọ não  Trẻ em dưới 30 tháng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> PETHIDIN Dolargan, Dolosal 2.6. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng: viên 25mg, thuốc đạn 100mg, ống tiêm 100mg/2ml Liều dùng và cách dùng  Người lớn tối đa 100mg/1,250mg/24giờ  IM: 100 – 200mg/24giờ  IV: 1 ống (100mg) pha loãng với 25ml dung dịch NaCl 0,9%  PO: 25-50mg/lần, 1-3lần/ngày sau các bữa ăn 2.7. Bảo quản Thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Fentanyl Sulimaze, Fentanest 3.1. Tính chất  Dạng bột hoặc hạt trắng, tan trong 40 phần nước, 10 phần methanol, ít tan trong ethanol, ether và cloroform 3.2. Tác dụng  Là một chất giảm đau mạnh nhất được sử dụng (có hiệu lực gấp 100 lần morphin)dùng IV. Tác dụng nhanh nhưng ngắn hạn, cũng làm suy hô hấp và gây nghiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Fentanyl Sulimaze, Fentanest 3.3. Tác dụng phụ  Nhịp tim chậm, hạ huyết áp, suy hô hấp, co cứng cơ, co đồng tử, co thắt thanh quản. 3.4. Chỉ định  Giảm đau an thần trong ngoại khoa: thường phối hợp với các thuốc an thần mạnh halothan, droperidol để gây mê theo phương pháp “an thần – giảm đau” (neuroleptanalgesia).  Giảm đau trong và sau phẫu thuật  Phối hợp tăng cường tác dụng thuốc mê.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Fentanyl Sulimaze, Fentanest 3.5. Chống chỉ định  Suy hô hấp  Nhược cơ  Phụ nữ có thai  Chấn thương sọ não  Trẻ sơ sinh.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Fentanyl Sulimaze, Fentanest 3.6. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng: - ống tiêm 100 g/2ml, 500 g/10ml - ống tiêm phối hợp 2ml chứa 50g Fentanyl và 25mg Droprridol  Cách dùng – liều dùng - Tiền mê: 50 – 100 g IM hoặc IV - Hỗ trợ gây mê: liều thay đổi tùy theo tiểu phẫu, trung phẫu hoặc đại phẫu. Thường khởi đầu 1 -20 g/kg, tiêm lại 50 – 100 g tùy theo nhu cầu cách nhau 20 phút - Giảm đau hậu phẫu: 0,07 – 1,4 g/kg. 2.7. Bảo quản Thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> THUỐC GIẢI ĐỘC MORPHIN.  Là. những chất đối kháng hoàn toàn hay một phần hiệu lực của morphin tại các nơi tiếp xúc của morphin và các chất cùng loại do có ái lực cao với receptor này..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NALORPHIN  Có. tác động đối kháng tương tranh với morphin ở receptor , đối kháng với tác động giảm đau, gây sảng khoái, làm suy hô hấp của morphin  Ngộ độc cấp morphin: IV 5 – 10mg mỗi 10 – 15 phút  Nghiện Morphin: IV 3mg  Phát hiện người nghiện..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NALOXON (Narcan) Là chất đối kháng tương tranh thuần túy trên các receptor của opioid, hiệu lực mạnh gấp 20 lần nalorphin nhưng được ưa chuộng để chữa ngộ độc cấp các chất loại morphin  Đường dùng IM, IV hoặc SC với liều 0,4mg và có thể lập lại sau 2- 3 phút  Không dùng đường uống vì thuốc bị phân hủy ở gan.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. FENTANYL ( Fentanyl ) . Chất giảm đau mạnh (hiệu lực gấp 100 lần morphin.) dùng IV.. . Phối hợp với thuốc an thần mạnh trong gây mê (neuroleptanalgesia).. . CCĐ : Suy HH không hổ trợ.. . Löu yù : . Khoâng duøng luùc coù thai.. . (+) test doping.. . Đề phòng suy hô hấp cho trẻ SS trong sản khoa..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4.DEXTROPROPOXYPHEN ( Di-antalvic ). . . Hiệu lực giảm đau: . < Codein .. . > Aspirin 10 laàn.. . Ít gaây nghieän.. Phối hợp với thuốc giảm đau khác. taêng TD. . Di-antalvic (paracetamol 400mg + Dextropropoxyphen 30mg). . Di-siacic (Ibuprofen 400mg + Dextropropoxyphen 30mg) Không dùng cho người < 15 tuối.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4.DEXTROPROPOXYPHEN ( Di-antalvic ).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4.DEXTROPROPOXYPHEN ( Di-. antalvic ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5.CODEÙIN. . Hiệu lực giảm đau: . < Morphin.. . <Pethidin. . > Aspirin 20 laàn.. . > Dextropropoxyphen 2 laàn.. . Choáng ho.. . Ít gaây nghieän hôn morphin. ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5.CODEÙIN. . Phối hợp với thuốc giảm đau khác. taêng TD. . Efferalgan codein (paracetamol 500mg + codein 30mg). . Zandol (paracetamol 500mg + codein 30mg).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 5.CODEÙIN  Thuoác. choáng ho.  Terpin. Gonnon (Terpin 100mg + Codein 15mg).  Neo-codion. (Codein 25mg + Sulfogaiacol + soft extract of Grindelia 20mg ).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 5.CODEÙIN.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

×