Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giáo dục các học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm tại lớp 12a11 trường THPT hậu lộc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.85 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
TẠI LỚP 12A11 – TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Lan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công tác chủ nhiệm

THANH HOÁ NĂM 2019
0


MỤC LỤC
Mục lục

Trang
1

1 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu

2


2
2
2
2

2 NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận
2.2 Thực trạng vấn đề
2.3 Các giải pháp
2.3.1 Xác định đối tượng
2.3.2 Phân loại

3
3
3
4
4
4

2.4 Kết quả đạt được
2.4.1 Kết quả
2.4.2 Hiệu quả của SKKN

8
9
10

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2 Kiến Nghị và đề xuất


12
12
12

PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

13
14

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục học sinh cá biệt là cơng việc rất khó đầy gian nan và thử thách; địi hỏi
người giáo viên phải có trái tim yêu nghề, yêu trẻ và đầy lòng nhân ái. Hiện nay do
xu thế hội nhập kinh tế thị trường, mặt trái của xã hội len lỏi vào khắp nơi trong mọi
ngóc ngách cuộc sống. Nó tác động mạnh mẽ đến tuổi trẻ làm cho các em nhiều lúc
mất phương hướng, suy nghĩ lệch lạc, biến thoái phẩm chất đạo đức. Trong đó lứa
tuổi học sinh THPT dễ bị kích động, bởi lứa tuổi này vừa có cá tính tị mị khám phá,
vừa nhạy cảm, thích làm người lớn...Người làm cơng tác giáo dục cịn chưa quan tâm
sâu sắc đến việc giáo dục nhân cách học sinh. Tình trạng học sinh hỗn láo, vơ lễ với
giáo viên, thậm chí cịn hành hung với thầy cơ trên địa bàn cả nước còn xảy ra đã trở
thành vấn đề đau đầu trong ngành giáo dục. Đã đến lúc ngành giáo dục cần phải tập
trung quyết liệt việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Cổ nhân có câu: “ Yếu tri vi
thế quả - Kim tri tắc giả thị” nghĩa là: Muốn biết tương lai thế nào hãy nhìn vào hiện
tại. Tương lai của ngành giáo dục có phát triển rực rỡ khơng? Đất nước sau này có
hưng thịnh bền lâu khơng? Phần lớn thể hiện q trình giáo dục hiện nay.

Suy nghĩ những vấn đề xã hội, sự xuống cấp trong nhân cách học sinh và tình hình
thực trạng của trường. Trong những năm qua tôi đã đào sâu nghiên cứu tìm ra
ngun nhân, hậu quả và biện pháp tích cực để giáo dục các em cá biệt. Chính vì lẽ
đó, tơi hướng đến đề tài “ Một số biện pháp giáo dục các học sinh cá biệt lớp
12A11- Trường THPT Hậu Lộc 4”.
1.2 . Mục đích nghiên cứu:
- Trình bày những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình tìm tịi, áp dụng các
biện pháp nhằm giáo dục học sinh cá biệt qua công tác chủ nhiệm ở lớp 12A11 Trường THPT Hậu Lộc 4.
- Tự tạo ra cơ hội để bản thân được nghiên cứu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm
nâng cao năng lực chủ nhiệm, đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Trong phạm vi đề tài này - như tên gọi của nó, tơi tập trung nghiên cứu một số
biện pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh cá biệt qua công tác chủ
nhiệm ở lớp 12A11 - Trường THPT Hậu Lộc 4.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.

2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Những khái niệm chung:
a.Hiểu như thế nào là học sinh cá biệt ?
Học sinh cá biệt là những học sinh có cá tính khác biệt, không đúng theo qui định
chung trong trường học. Thường có cá tính mạnh mẽ, hành động và lời nói thái quá
vô lễ với thầy cô, hay gây gỗ với bạn bè; là những học sinh chậm tiến bộ mặc dù thầy

cô quan tâm giáo dục nhiều ( ở đây chỉ xin đề cập đến học sinh cá biệt về tính cách).
Học sinh cá biệt là những học sinh thường hay vi phạm các nội qui, qui chế trong nhà
trường; làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua nề nếp học tập của lớp, mặc dù thầy
cơ, tập thể góp ý xây dựng nhiều lần nhưng “chứng nào tật ấy” không thay đổi
b.Những biểu hiện nhân cách của học sinh cá biệt :
1/Qua lời nói: Thường là các em ăn nói cộc lốc, thiếu Dạ - Thưa, ngơn ngữ tỏ ra vơ
lễ với thầy cơ và người lớn. Trình bày vấn đề gì thường ấp a ấp úng, hay nói dối và
tìm cách chạy tội. Do học yếu nên lời nói, lời viết khơng rõ ràng...Đối với bạn bè
thường sử dụng lời nói tỏ vẻ người bề trên, ra vẻ “ Đại ca”, hách dịch; lời nói có tính
chất đe doạ, bắt nạt hù doạ học sinh khác; có khi sử dụng xảo ngôn để lừa đối bạn bè
và thầy cô...
2/Qua cử chỉ hành động: Học sinh cá biệt thường có những hành động thái q, vơ
lễ. Trước mặt thầy cơ thường tỏ ra lì lợm, ngang bướng, khơng biết vâng lời, thậm chí
tỏ vẻ thách thức với thầy cơ; có khi tỏ ra nghe lời nhưng giả dối. Với bạn bè thường
có những hành động gây gỗ, đánh lộn nhau gây mất đoàn kết. Thường hay bắt nạt học
sinh khác một cách vơ cớ. Nghiêm trọng hơn là có những hành động vi phạm pháp
luật như trộm cắp, dùng vật cứng, hung khí để đánh lộn hay bỏ học chơi la cà, lân la
vào các quán...
3/Qua quan hệ với bạn bè và người khác: Học sinh cá biệt có những quan hệ bạn
bè và người khác hết sức phức tạp. Đối với bạn bè tốt các em thường ngại tiếp xúc,
tìm cách xa lánh... bởi sợ các bạn tố giác và phản ánh đến nhà trường, gia đình những
điều mình sai phạm. Học sinh cá biệt thường tìm cách lôi kéo những học sinh hư
hỏng khác vào cuộc để thành lập nên nhóm .
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Lớp 11A11 năm học 2017-2018 và là lớp 12A11 năm học 2018-2019 mà tôi chủ
nhiệm là một lớp theo khối A,B, cơ bản có nền nếp, có ý thức học tập tốt. Lớp có 2
học sinh giỏi thực sự. Bên cạnh đó cũng có những khó khăn, cụ thể là: Tổng số học
sinh của lớp 12A11 là 40 nhưng có tới 25 học sinh nam (60%) trong đó có những
học sinh chưa ngoan . Khó khăn thứ hai là: lớp có sự phân hóa rõ rệt, bên cạnh những
học sinh có năng lực và ý thức học tập rất tốt lại có nhiều em học kém, chưa thực sự

tự giác trong học tập và còn thiếu phương pháp, động lực học tập, hầu như chỉ học
đối phó. Vì vậy, cuối năm lớp 11, lớp vẫn có học sinh hạnh kiểm yếu, hạnh kiểm
3


trung bình, học lực yếu, học sinh vi phạm quy chế thi và lớp không đạt danh hiệu tập
thể lớp tiên tiến, chi đoàn mạnh như mục tiêu đã đề ra.
Từ thực trạng trên, là một giáo viên chủ nhiệm, tơi nhận thấy cần phải có
những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện của học sinh,đặc
biệt là học sinh cá biệt tạo động lực phấn đấu cho mọi đối tượng học sinh trong lớp,
thúc đẩy sự tiến bộ của mỗi cá nhân cũng như cả tập thể lớp.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Xác định đúng đối tượng là học sinh cá biệt thông qua phản ảnh của
lớp,của GV bộ môn.
Cách làm: Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành phân loại học sinh cá biệt về học
tập hay cá biệt về đạo đức ,phong cách và lối sống .Qua theo dõi và tìm hiểu , tơi
được biết lớp chủ nhiệm của tơi có 4 học sinh cá biệt ,hay nghỉ học vơ lí do ,đi học
chậm , khơng đồng phục và thường xuyên sử dụng điện thoại trong giờ học . Trong
4 học sinh trên có 3 học sinh được tôi xếp vào diện học sinh cá biệt về tác phong ,
lối sống và 1 học sinh cá biệt về học tập .
Hiệu quả: Bằng biện pháp này, tôi sẽ hiểu rõ hơn về các học sinh cá biệt . Hơn
nữa, để nghiên cứu tìm ra các giải pháp phù hợp giúp các em học tập, rèn luyện,
hoạt động phong trào, làm việc tốt...giúp giáo viên chủ nhiệm đánh giá học sinh
tồn diện hơn và quan trọng là khuyến khích sự phát triển toàn diện ở học sinh.
2.3.2 Phân loại học sinh cá biệt và biện pháp xử lí:
1/Đối tượng học sinh ương ngạnh do gia đình quá chìu chuộng: Trên thực tế có
một số gia đình khá giả q chìu chuộng con cái cả về vật chất lẫn tinh thần. Nghĩa là
cho các em tiêu tiền, sử dụng đồng tiền theo ý thích hoặc dễ dàng tha thứ khi các em
mắc phải những khuyết điểm. Nên ngay từ nhỏ các em đã có cá tính ương ngạnh,
muốn được mọi người chìu theo ý mình. Dạng học sinh cá biệt này thường bỏ bê việc

học hành, bị các thành phần khác lợi dụng; thường tỏ ra lối sống vương giả, khinh khi
bạn bè, thường bao kê, rủ rê các học sinh khác bỏ học vào quán, vào các dịch vụ vui
chơi... nên ít nghe lời thầy cơ, tỏ ra cứng đầu, khó bảo chậm tiến bộ.
* Biện pháp xử lí: -Đối với học sinh: Tôi tâm sự, trao đổi thuyết phục, phân tích để
các em nhận thấy rằng: Ơng bà, cha mẹ nào cũng giàu lịng thương con nhưng tình
thương ấy bị các em lạm dụng, đòi hỏi ở cha mẹ q nhiều thì mình trở thành người
có tội và phụ lại tấm lịng u thương của cha mẹ, ơng bà. Tiền bạc của cha mẹ làm
ra xét cho cùng cũng là mồ hôi nước mắt, sự vất vả lăn lộn trong cuộc sống mới có
được. Việc tiêu tiền đúng mục đích, phù hợp với cơng việc thì đồng tiền ấy mới có ý
nghĩa, mới là con ngoan trong gia đình. Cịn chi phí vào việc ăn chơi đua địi khác
nào chà đạp nên công sức lao động của cha mẹ
- Đối với phụ huynh: Tôi trực tiếp gặp gỡ trao đổi, phân tích cho họ thấy khơng nên
cho tiền các em một cách thoải mái, khơng nên nng chìu các em quá mức; phải
theo dõi sự chi tiêu của các em, sự kết bạn vui chơi của các em ở nhà, ở trường...Nếu

4


thoải mái, lỏng lẻo việc cho tiền các em và không nghiêm khắc khi các em mắc phải
khuyết điểm khác nào đưa con mình vào vịng tội lỗi...
Qua việc trao đổi phân tích với học sinh và phụ huynh, nhiều em đã tiến bộ rất nhanh,
ngăn chặng được nhiều em có chiều hướng xấu. Một số phụ huynh đã sớm nhận ra
những sai lầm của mình. Họ càng lo lắng quan tâm theo dõi các em và phối hợp tốt
với nhà trường để giáo dục.
2/ Đối tượng học sinh cá biệt do gia đình bỏ rơi thiếu quan tâm: Trong cuộc sống
có nhiều gia đình chỉ biết lo làm ăn kinh tế thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc việc học
hành của con cái. Chuyện học của con được chăng hay chớ. Có thể do q bận cơng
việc làm ăn buôn bán, thường phải đi xa nhà để con tự lập sinh sống năm bảy hôm
mới về hoặc buôn bán bận rộn q khơng có thời gian quan tâm đến con... Dạng học
sinh cá biệt này thực ra do không có người quản lí, quan tâm nên mới hư hỏng ( hiện

nay dạng học sinh này khá phổ biến). Lúc đầu các em lơ là việc học, học yếu dần rồi
chán học. Khi bố mẹ phát hiện ra con mình hư hỏng mới quan tâm rồi la mắng, đánh
đập trút giận lên thân con. Nhưng thực ra gây áp lực thêm cho con. Bởi ở trường bạn
bè, thầy cô rầy la, quở trách vì làm ảnh hưởng thi đua của tập thể lớp, về nhà bố mẹ
lại ghét gỏng giận dữ, thậm chí cịn trút lên mình con những trận địn roi vơ cớ... cho
nên đang hư hỏng trở nên lì lợm, bướm bỉnh, quậy phá....
* Biện pháp xử lí: - Đối với học sinh: Bản thân tôi trực tiếp gặp gỡ trao đổi, tâm sự
phân tích việc sai trái của các em; chỉ rõ cho các em thấy việc bố mẹ bận rộn lo làm
ăn kinh tế để xây dựng gia đình mà mình lơ là việc học tập là sai trái, thiếu trách
nhiệm với gia đình, là những người con bất hiếu.... phần lớn các em nhận ra điều đó
rồi sửa chữa
- Đối với phụ huynh: Bản thân tơi gặp gỡ trao đổi phân tích từng cá tính học sinh và
chỉ ra cho phụ huynh thấy được việc con mình hư hỏng là hậu quả của việc thờ ơ vơ
trách nhiệm, thiếu quan tâm chu đáo, khốn trắng việc học hành cho các em. Giúp họ
nhận ra việc thiếu sót của mình và định hướng cho họ cần phải phối hợp với nhà
trường để theo dõi và giáo dục các em. Cần tránh dùng những biện pháp mạnh thô
bạo như đánh đập, chửi mắng mà nên “mền mỏng mà buột chặt ”, lấy tình cảm và sự
quan tâm để cảm hoá giáo dục các em trở lại người tốt. Chớ vội thất vọng, chán nãn
mà buông thả các em.
Nhiều phụ huynh đã nhận ra và kết hợp với gvcn làm rất tốt nên các em tiến bộ rất rõ.
3/ Đối với học sinh cá biệt có hồn cảnh khá đặc biệt: Nói đến hồn cảnh đặc biệt
ở đây tôi muốn đề cập đến một số em sống và lớn lên trong một gia đình bất hạnh
như bố mẹ li dị, bố mẹ mất sớm phải ở với người thân, bố mẹ bất hoà hay đánh đập,
chửi mắng hoặc sinh ra không biết bố... Học sinh cá biệt ở dạng này thường tỏ ra lạnh
lùng, bất cần, tự ti, mặc cảm không muốn ai quan tâm chia sẻ đến mình, cho rằng sự
quan tâm của người khác là sự thương hại, bố thí... Chính vì vậy các em có tâm trạng
ấm ức, uất hận... đời sống tinh thần và vật chất của các em gặp nhiều khó khăn. Đây
là học sinh có cá tính mạnh, ngoan cố rất đáng lo; nếu khơng giáo dục tốt các em thì
5



là gánh nặng cho xã hội sau này. Việc cảm hố được học sinh này là một q trình
gian khổ đầy thử thách.
* Biện pháp xử lí: -Đối với học sinh: Đối với dạng học sinh này chúng ta cần lấy tấm
lịng chân thật, tìm cách gần gũi để chia sẻ tình cảm với các em. Điều tế nhị khơng
nên động chạm đến tình cảm đau thương của các em. Tránh dùng những hình thức kỉ
luật nặng gây tổn thương tình cảm dẫn đến các em dể hiểu nhầm trên đời này khơng
có ai thương mình hoặc mình là thứ bỏ đi... Phải làm sao cho các em tin tưởng ở
mình và cảm thấy mình là chỗ dựa tinh thần duy nhất của các em. Cần phân tích, định
hướng cho các em phải có nghị lực phấn đấu vượt lên trên số phận. Gieo vào lòng các
em suy nghĩ và hành động đúng đắn tránh bng xi, chán chường vì hoàn cảnh,
yếu hèn nhút nhát là đáng chê trách.
-Đối với phụ huynh ( hoặc người đỡ đầu): tơi tìm cách tiếp xúc với phụ huynh hoặc
là người đỡ đầu ( Ông bà, chú, bác....) tôi động viên họ cố gắng quan tâm giáo dục
các em thật nhiều, đem hết trái tim yêu thương để quản lí dạy bảo các em; tránh đừng
để các em đau lịng qua lời nói vì trong lòng các em đã sẵn nỗi đau rồi. Riêng đối với
học sinh chỉ cịn cha hoặc mẹ hay vì lí do nào đó cha mẹ khơng chung sống với nhau
thì tơi khun phụ huynh nên quan tâm chăm sóc tinh thần cho các em; hãy phân tích
cho các em hiểu để chia sẻ hoặc nhờ người thân trong gia đình khuyên nhủ động viên
các em.
2.3.3.NHỮNG KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ
BIỆT:
2.3.1.Tìm hiểu kỹ từng đối tượng học sinh cá biệt: Tơi thường có riêng quyển sổ
tìm hiểu học sinh cá biệt qua nhiều kênh: Bạn bè ( cùng lớp và ở nhà) - Giáo viên bộ
môn - Gia đình và các tổ chức khác.
Tìm hiểu các em nhiều mặt: Hồn cảnh sống - Cá tính mỗi em - Sở thích mỗi em nhóm bạn cùng chơi - năng khiếu - kết quả học tập nhiều năm trước.
2.3.2.Phân nhóm đối tượng, tìm ra phương pháp giáo dục tối ưu nhất cho từng
đối tượng: Sau khi đã tìm hiểu kỹ từng đối tượng học sinh cá biệt, tôi phân ra từng
nhóm - dạng theo từng em ( như đã nói ở phần 2). Sau đó đưa ra một số phương pháp
giáo dục phù hợp cho từng đối tượng. Một số phương pháp tơi thường sử dụng có

hiệu quả cao:
a. Tâm sự, phân tích, thuyết phục các em từ bỏ những thói hư tật xấu phấn đấu
trở thành người tốt: Trên cơ sở tìm hiểu kỹ từng em tơi đánh địn tâm lí vào điểm
yếu mỗi em:
+ Có em tơi đi sâu vào phân tích truyền thống tốt đẹp của gia đình, gia tộc... để các
em nhận ra mình đang đi ngược lại truyền thống tốt đẹp ấy, nhận ra lỗi lầm sai trái, tỏ
ra ân hận muốn sửa chữa.
+ Có em tơi đi sâu vào phân tích, giảng giải chữ “ Hiếu ” mà các em đã vi phạm.
Như cha mẹ vất vả gian khổ, bôn ba, chen lấn với dịng đời - để tìm ra cái ăn cái mặc

6


cho con, bổn phận làm con chưa giúp được gì cho cha mẹ mà đã làm cho cha mẹ
buồn, tủi, đau khổ... không phải tội “ Bất hiếu” là tội gì?
+ Có em tơi đi sâu vào phân tích giảng giải chữ “ Nghĩa” để các em hiểu trong cuộc
sống con người với con người ràng buộc nhau bởi tình cảm đó là đạo nghĩa. Sự giúp
đỡ của người khác xuất phát từ trái tim nhân hậu chân thật thì phải nên trân trọng đón
nhận, ghi ơn, đáp trả. Xung quanh có biết bao người quan tâm đến mình như thầy cơ,
bạn bè, làng xóm, người thân... Tại sao mình khơng đón nhận, nghe lời? Tại sao mình
phụ họ... Đó có phải tội “ Bất nghĩa” khơng? Tơi cịn chỉ rõ cho các em hiểu: đón
nhận tình cảm vật chất lẫn tinh thần của người khác hơm nay là mình mượn ở đời để
mình vượt lên trên cuộc sống hiện tại. Mai này mình thành đạt trong cuộc sống mình
phải có trách nhiệm với đời với thế hệ mai sau, đó mới là người sống có “ Nghĩa”.
+ Có em tơi dùng cách “ Kích tướng” qua việc phân tích, giảng giải 2 chữ “ Yếu
hèn”. Cuộc sống hiện tại dẫu khó khăn trăm bề, dẫu bất hạnh mn ngã cũng chỉ là
tạm thời, là giai đoạn có thể ai cũng phải trải qua. Nhưng điều quan trọng vượt qua nó
như thế nào, bằng cách nào... là mình phải tự tìm ra hướng đi đúng nhất. Bng xi
theo số phận, buồn chán trước cuộc sống, buông thả bản thân, e ngại việc học hành...
khác nào kẻ yếu hèn, khơng có nghị lực! Thử hỏi ai khâm phục? Ai quí trọng mình?

Nghị lực sống để ở đâu?...
Tóm lại: Tâm sự, phân tích, thuyết phục là những yếu tố hết sức cần thiết và quan
trọng. Nói cho các em nghe, các em cảm động là một điều khó. Nói cho các em sửa
chữa để trở thành người tốt là điều càng khó và địi hỏi lâu dài, kiên trì. Tơi thường
nói đùa với đồng nghiệp: Đối tượng nào mà tơi nói các em rơi nước mắt xem như
thành công hơn một nửa.
b/ Giao nhiệm vụ và kiểm tra kết quả công việc: Đối với học sinh cá biệt tuy ngỗ
nghịch nhưng khi giao cơng việc các em rất thích và hồn thành tốt nhiệm vụ. Những
công việc khi giao cho các em cần phải lựa chọn cho phù hợp và thường xuyên kiểm
tra, động viên khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần. Cụ thể như sau:
- Tôi giao cho các em nhiệm vụ theo dõi những học sinh vi phạm kỉ luật ( ăn
quà vặt, gây gỗ nhau...) trong lớp. Các em có trách nhiệm phân tích, tun truyền,
vận động những học sinh hay lười học, ngỗ nghịch, đua đòi... trở nên siêng năng,
ngoan ngỗn. Cơng việc giao tưởng như vơ lí bởi bản thân các em là người chưa tốt.
Nhưng khi các em nhận nhiệm vụ này thì bản thân các em phải biết tự đổi thay, tự
vươn lên thì mới nói được các bạn khác.
- Kết hợp với giáo viên bộ môn tôi trao đổi và đề nghị giáo viên giao khối lượng kiến
thức (bài tập) và định thời gian các em hồn thành lượng kiến thức đó, không được
hứa hẹn.
- Giao làm nhiệm vụ đội trật tự trong các buổi sinh hoạt 20/11, 26/3 và các buổi lao
động tập thể để các em có dịp đóng góp công sức với lớp và ý thức được trách nhiệm
gắn bó vào tập thể. Mỗi khi giao việc tơi thường mời các em lên trao đổi và quán triệt
rất kĩ lưỡng.
7


* Qua mỗi lần giao công việc cho các em tơi thường kiểm tra nhắc nhở, động viên
các em hồn thành. Xem tinh thần ý thức kỉ luật các em tới đâu để điều chỉnh. Những
em nào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có tiến bộ nhanh tơi tán thưởng khen ngợi
đồng thời chấm điểm tốt để làm cơ sở cuối học kì, cuối năm đề nghị xếp loại hạnh

kiểm cho phù hợp.
Tóm lại: Giao nhiệm vụ cho học sinh là vừa quản lí các em vừa đưa các em vào
khn phép biết tự rèn luyện mình. Đồng thời đây là cơ hội để các em chứng tỏ khả
năng mình với bạn bè, thấy mình được thầy cơ tin tưởng. Những lời động viên tán
thưởng các em sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ là hết sức cần thiết, bổ ích giúp các
em phấn chấn tinh thần trong học tập. Kinh nghiệm này đã đem lại hiệu quả 2 mặt,
vừa thành công trong các buổi sinh hoạt, văn nghệ vừa có tính giáo dục tốt cho các
em.
2.3.3. Kết hợp một số yếu tố khác:
a/ Mời giáo viên bộ môn cùng kết hợp để giúp đỡ học sinh cá biệt: Kết hợp giữa
GVCN và GVBM là hết sức quan trọng. Trước hết GVCN là người có trách nhiệm
theo dõi xuyên suốt thời gian ở trường của em. Phân công học sinh khác (cán bộ lớp)
kèm cặp giúp đỡ trong mặt học tập và nhắc nhở trong việc rèn luyện đạo đức. Nên
mời các em để trao đổi riêng hoặc mời cán bộ lớp cùng trao đổi góp ý các em.
Đối với giáo viên bộ mơn, tơi tìm hiểu trong số giáo viên ấy em thương và kính trọng
thầy cơ nào nhất, thầy cơ nào em chưa vừa lịng. Tơi trao đổi những thầy cơ em kính
trọng để phối hợp giáo dục, để động viên chia sẽ em; nhờ thầy cô giao khối lượng
học tập và kiểm tra việc thực hiện của em, tăng cường dạy dỗ bày vẽ cho các em. Đối
với thầy cơ em chưa vừa lịng tơi sẽ tìm hiểu do những ngun nhân nào. Động viên
thầy cơ cùng phối hợp để giáo dục các em; không nên la mắng, nói nặng lời các em
trước tập thể nhiều. Cần nhẹ nhàng khuyên bảo nhưng cương quyết, cứng rắn.
b. Đưa học sinh vào tập thể lớp: Đối với học sinh còn chậm tiến và tỏ ra lạnh nhạt,
lánh xa bạn bè. Tơi tìm hiểu trong lớp, bạn bè cùng xóm có bạn nào thiện cảm với
em, kể cả những em thường chơi thân. Đặc biệt tôi chú ý đến những em học sinh nữ
thường chơi thân với các em. Trước hết tôi trao đổi với các em hãy giành nhiều tình
yêu mến để tâm sự động viên các bạn làm những việc tốt, tránh xa người xấu và
những việc làm buồn lịng thầy cơ, gia đình và các bạn. Kinh nghiệm này vận dụng
tốt sẽ có hiệu quả cao và rất nhanh.
c. Kết hợp với tổ chức đoàn thể ở địa phương nhất là các anh chị bí thư Chi
đồn các thơn nơi có học sinh cá biệt sinh sống: Trước hết từ người bí thư Chi

đồn thơn để nắm thêm một lượng thơng tin khá kỹ về tình hình mỗi em; qua đó động
viên họ cùng tham gia quản lí, động viên nhắc nhở và giáo dục các em tiến bộ. Đặc
biệt từ người bí thư Chi đồn này nhờ các anh tác động liên tục đến họ hàng gia tộc,
những người có uy tín trong làng, trong họ hàng để cộng tác giúp đỡ yêu thương các
em, nhanh chóng định hướng các em từ bỏ những điều sai trái mà trở thành người tốt.

8


Điều thuận lợi là Xã Đồn địa phương tơi thường tổ chức họp giao ban hằng tháng
nên công việc trao đổi rất thuận lợi.
2.3.4. Phối hợp với chi hội phụ huynh, trong việc giáo dục học sinh cá biệt .
Cách làm: Sau khi xây dựng bản “Tiêu chí thi đua” của lớp, tôi thông qua
Hội nghị phụ huynh đầu năm học để phụ huynh góp ý và đi đến thống nhất, cũng là
thông báo để phụ huynh được biết, từ đó có sự động viên, khích lệ con em mình trong
thi đua học tập và rèn luyện.
Trong hội nghị phụ huynh, tôi cũng kêu gọi để các bậc phụ huynh phối hợp
chặt chẽ với gvcn trong quản lí nề nếp học tập của con em mình và mỗi một xã sẽ cử
ra một bác phụ huynh đại diện nếu có vấn đề gì đột xuất sẽ trực tiếp đến tận nhà học
sinh trao đổi.
Hiệu quả : Với cách làm này những học sinh thường xuyên nghỉ học sẽ được kịp thời
nhắc nhở nếu gvcn không liên lạc được với phhs . hạn chế được rất nhiều vi phạm
của học sinh .
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN ÁP DỤNG
2.4.1 * Năm học 2018 - 2019: Theo thống kê đầu năm có 3 học sinh cá biệt. Bằng tất
cả tình thương và lịng trách nhiệm tơi đã cảm hố được các em. Cụ thể như sau:
Đặc điểm về cá
Phương pháp Kết quả
TT Họ và tên HS
tính, gia đình

Giáo dục
đạt được
Bố đi làm ăn xa , - Gặp gỡ phụ Cí năm
mẹ bán hàng ở chợ huynh
tìm học tốt,đạt
phải đi làm từ lúc biện
pháp danh hiệu
4h sáng . Hs khắc phục .
HSTT và
Dương
thường - Yêu cầu học số
buổi
xuyên đi học mộn sinh đặt đồng nghỉ học
và nghỉ học do ngủ hồ báo thức
giảm nhiều
Bùi Hải
01
quên không ai gọi - Nhờ một học .
Dương
dậy đi học
sinh ở gần nhà
qua nhà em
Dương gọi đi
học vào các
buổi sáng và
chiều
Gia đình rất KK, Tâm sự thuyết Sau
2
đông anh em, bố phục,vào tận tháng
đã

02
Nguyễn Văn
mất sớm , mẹ phải nhà gặp gỡ gia tiến
bộ,
chung
đi làm ăn xa , mấy đình trao đổi , chăm
anh em ở với bà động viên cho ngoan học
ngoại già yếu . Bản em tiếp tục đi tốt
thân em Chung đã học
-cuối năm
9


từng có ý định bỏ
học để đi trung
quốc làm ăn .
không thiết tha với
việc học nên kết
quả học tập không
cao .

-Phối hợp với đã đạt danh
ban đại diện hiệu HSTT
phụ huynh của và đăng kí
lớp có các thi đại học
biện
pháp
giúp đỡ
-Miễn
các

khoản đóng
góp của lớp
như quỹ lớp,
quỹ
phụ
huynh ,…
-Bản thân là con - Gặp riêng Cuối năm
03 Vũ Tiến Dũng
trai duy nhất trong trao đổi , phân tiến bộ rất
gia đình có nhiều tích
những rõ, biết lo
chị gái , lại là con điều
khơng học,ít nói
út nên được cưng đúng của em tự do .
chiều từ nhỏ vì vậy trong thời gian -cuối năm
học sinh này hay qua .
đạt
danh
nói tự do trong -gặp riêng phụ hiệu HSTT
lớp , nếu bị thầy cô huynh trao đổi
giáo nhắc nhở thì cần có thái độ
chối tội và tìm nghiêm khắc
cách biện minh .
hơn với con
- Năm học 2017- em mình phối
2018 Dũng cịn vi hợp chặt chẽ
phạm quy chế thi quản lí giờ
do mang điện thoại giấc con đến
vào phòng thi .
lớp .

2.4.2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Trên đây là một số biện pháp cũng là kinh nghiệm của tôi để giáo dục các học
sinh cá biệt tiến bộ trong học tập và rèn luyện ở lớp chủ nhiệm. Sau một năm kiên trì
áp dụng, tơi bước đầu đã thu được những kết quả nhất định. So với khi chưa thực
hiện đề tài, học sinh lớp tơi chủ động, tích cực hơn nhiều trong học tập và rèn luyện.
Số lần vi phạm nội quy trường lớp giảm gần mức tối đa. Trong giờ học, các em hăng
hái xây dựng bài, học bài, chuẩn bị bài đầy đủ. Vì thế, các giờ học diễn ra sôi nổi,
hứng thú, không chỉ bản thân tôi mà các thầy cô bộ môn cũng rất hài lòng về nề nếp
học tập của lớp, đặc biệt là các học sinh được cho là cá biệt của lớp .

10


Khơng những thế, các em cịn nhiệt tình, năng nổ hơn trong cơng việc chung,
trong hoạt động phong trào. Nhìn chung, tập thể lớp ngày càng đồn kết và ln có
sự thi đua lành mạnh, sơi nổi, sức mạnh tập thể vươn lên nhiều lần. Trong năm học
2018-2019, lớp tôi đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận, đáng dấu sự tiến bộ
vượt bậc trong học tập và rèn luyện của học sinh. Sau đây là các bảng so sánh đối
chiếu kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm và kết quả thi học sinh giỏi cấp trường
cùng những thành tích cá nhân và tập thể của lớp trong 2 năm học 2017-2018 và
2018-2019.
Bảng 1:
Bảng so sánh thành tích của lớp trong 2 năm học 2017-2018 và 2018-2019
Tổng hợp Thành tích đạt được trong năm học
Năm học 2017-2018
Năm học 2018-2019
- Học sinh đạt danh hiệu Học - Học sinh đạt danh hiệu Học sinh giỏi: 3 Học
sinh giỏi: 1 Học sinh.
sinh

- Học sinh đạt danh hiệu Học - Học sinh đạt danh hiệu Học sinh tiên tiến: 36
sinh tiên tiến: 25 Học sinh.
Học sinh
- Học sinh đạt giải Học sinh - Học sinh đạt giải Học sinh giỏi cấp trường: 10
giỏi cấp trường:5 giải
giải
- Có 2 học sinh được nhận phần thưởng học
sinh nghèo vượt khó
- Cuối năm, tập thể lớp không - Về nền nếp, lớp luôn được xếp loại A và nằm
đạt danh hiệu tập thể lớp tiên trong tốp dẫn đầu toàn trường về nền nếp.
tiến, Chi đoàn mạnh.
- Lớp đạt danh hiệu tập thể lớp tiên tiến, chi
đồn được cơng nhận Chi đồn mạnh, được
làm hồ sơ đề nghị Huyện đoàn tặng giấy khen.
- Trong cuộc thi “rung chông vàng “ do
trường tổ chức lớp có 1 học sinh đạt giải nhì .
Kết luận :So với năm học trước, năm học 2018-2019, lớp có sự tiến bộ vượt bậc
về tất cả các mặt: học tập, nề nếp và hoạt động phong trào.
Bảng 2: Bảng so sánh kết quả hạnh kiểm 2 năm học 2017-2018 và 2018-2019
Năm học Sĩ
Hạnh kiểm
Kết luận
số
Tốt
Khá
TB
Yếu
Khơng cịn HS
SL
% SL % SL % SL

% hạnh kiểm TB,
yếu, HS hạnh
2017-2018 40 31 81,6 8 13,2 1 2,6
1
2,6 kiểm tốt tăng
2018-2019 39 37 97,2 2
2,8
0
0
0
0 lên trong năm
11


lớp 12
Bảng 3: Bảng so sánh kết quả học lực 2 năm học 2017-2018 và 2018-2019
Năm học Sĩ
Học lực
Kết luận
số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Không còn HS
SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

2017-2018 40

1

2,5

30

75

9

22,5

0

0

2018-2019 39


3

8

36

92

0

0

0

0

học lực TB,
yếu, HS học
lực giỏi tăng
lên trong năm
lớp 12

Trên đây quả là những co số biết nói. Qua những so sánh cụ thể có thể nhận
thấy sự tiến bộ vượt bậc của tập thể lớp tôi trong cả học tập và rèn luyện. Những
chuyển biến tích cực này không chỉ được các thầy cô giáo bộ mơn mà nhà trường,
đồn trường cũng đã ghi nhận. Các em học sinh lớp tơi cũng rất hài lịng với những
cố gắng và thành quả đạt được trong một năm qua. Điều đó bồi đắp thêm niềm tin và
tăng cường thêm động lực để cơ và trị chúng tơi tiếp tục phấn đấu trong năm học tới.
Những kết quả này đã khẳng định tính hiệu quả của đề tài

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Sau một năm nghiêm túc và kiên trì áp dụng những biện pháp giáo dục học
sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: Để nâng cao hiệu
quả học tập và rèn luyện của học sinh trong lớp, giáo viên chủ nhiệm giữ một vai trò
rất quan trọng; và để thành công, trước hết người giáo viên chủ nhiệm cần tạo động
lực thực sự cho mỗi học sinh trong quá trình thi đua; muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm
phải nắm vững tình hình của lớp,của các học sinh cá biệt và kịp thời có các giải pháp
phù hợp tránh để các em quá sa đà , không sửa chữa kịp nhưng sai lầm mắc
phải .GVCN cũng cần theo dõi, đơn đốc, tổng kết và khen thưởng kịp thời, tránh
tình trạng đầu voi đuôi chuột; và để tạo động lực phấn đấu cho mọi đối tượng học
sinh, giáo viên chủ nhiệm cần ưu tiên ghi nhận, khen thưởng sự tiến bộ trong quá
trình phấn đấu của các em.
Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm cịn
hạn chế, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đó cũng chỉ là suy nghĩ riêng của cá nhân
nên rất mong được sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.
3.2. Kiến nghị đề xuất:
Xã hội ngày càng phức tạp, những mặt xấu của nó tác động khơng ít đến các
em học sinh, gia đình cần phải quan tâm nhiều hơn đến con em mình và giáo viên chủ

12


nhiệm cần phải có nhiều kĩ năng hơn nữa để thuyết phục, giáo dục các em. Tôi mong
rằng các nhà trường sẽ quan tâm và có chế độ đãi ngộ tốt hơn đối với giáo viên chủ
nhiệm.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Nguyễn Thị Hồng Lan

Phụ lục :
BẢNG THEO DÕI NỀ NẾP HỌC TẬP RÈN LUYỆN TỔ … TUẦN …
NĂM HỌC 2018- 2019- LỚP 12A11

13


Họ và tên

(1)
(2)
Nghỉ
khơng
học,
học
nghỉ
bài cũ,
sinh
điểm
hoạt tập
kém
thể

-20
P

K
-5 -20

(3)
Sd
điện
thoại
trong
giờ
học, bị
ghi sổ

-60

(4)
Nói
chuyện,
nói tự
do, nói
tục, đổi
chỗ tự
do
-10

(5)
Trực
nhật
bẩn,
chậm;
ăn quà,

xả rác
-20

(6)
Vi phạm
quy định
về trang
phục
....
-10

(7)
Đi học
muộn,
vào
lớp, tập
trung
chậm
-10

(8)
Phát
biểu
đúng

+5

(9)
Điểm
tốt

...
+10

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9
Tổng điểm của
tổ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục .
2. Điều lệ Trường phổ thông .
3. Điều 22 và 23 : Quyền hạn , nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ( Chương
IV – Điều lệ Trường phổ thông ngày 2/4/1979 của Bộ Giáo dục và Đào tạo )
4. Giáo trình Giáo dục học – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia .

14

(
V

+




×