Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận kỹ năng giao tiếp - tâm quan trọng của lắng nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.71 KB, 13 trang )

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021
MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

ĐỀ TÀI : TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẮNG NGHE
TRONG GIAO TIẾP

2


Mục Lục

Trang

Phần I : MỞ ĐẦU......................................................................4
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................4
2. Mục đích của việc lắng nghe.................................................................4
3. Phương pháp tiến hành.........................................................................4

PHẦN II : NỘI DUNG...............................................................4
1.Các phần lý luận về tầm quan trọng của lắng nghe trong giao tiếp...4
2 . Thực trạng của tầm quang trọng của lắng nghe trong giao tiếp.......6
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lắng nghe trong giao tiếp...................7
4. Cải thiện kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp.........................................10

PHẦN III : KẾT LUẬN.............................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................13


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Ngày nay mọi loại hình cơng việc đều địi hỏi nhân viên phải có kỹ năng giao


tiếp tốt. Đặc biệt trong ngành truyền thông, đây là một kỹ năng rất quan trọng
bên cạnh yếu tố chun mơn bởi nó giúp bạn trở thành một nhân viên hồn hảo
và có nhiều cơ hội thăng tiến.
- Để có thể giao tiếp hiệu quả trong truyền thơng thì cả hai phía đều cần lắng
nghe và thấu hiểu lẫn nhau. Nghe là một phản xạ tự nhiên của con người nhưng
lắng nghe lại là một kỹ năng. Biết cách lắng nghe sẽ giúp bạn không những nắm
rõ nội dung thông tin của cuộc đối thoại mà cịn thể hiện thái độ tơn trọng đối
với người đang nói.

2. Mục đích của việc lắng nghe
- Nắm bắt được nội dung vấn đề, thu thập được nhiều thông tin, đánh giá nội
dung thông tin và tương tác qua lại trong quá trình diễn đạt.
- Tạo sự liên kết giữa người với người, đó là liên kết về xúc cảm. Lúc này sự
lắng nghe lại có thêm những mục đích mới tích cực về xúc cảm hơn như :
+ Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
+ Chia sẻ sự cảm thông với người khác.
+ Khám phá ra những tính cách mới mẻ của người đã quen biết.

3. Phương pháp tiến hành
- Phân tích, tổng hợp.

PHẦN II : NỘI DUNG
1.Các phần lý luận về tầm quan trọng của lắng nghe trong giao tiếp
Lắng nghe là hành vi nghe chăm chú hay là quá trình tập trung chú ý để giải mã
song âm thanh thành thành ngữ nghĩa . Lắng nghe tốt giúp người nghe thu nhập
được lượng thông tin nhiều nhất , đồng cảm với người nghe từ đó giải quyết vấn
đề một cách chính xác nhất mở rộng được mối quan hệ của mình Kỹ năng lắng
nghe là khả năng hiểu được nội dung lời nói ,nhận biết được tâm trạng , cảm
xúc và nhu cầu của người nói một cách hiệu quả trong giao tiếp
Trong giao tiếp lắng nghe có vai trị sau :



- Thoã mãn nhu cầu của đối tượng . Khi nói ai cũng có nhu cầu được người
khác quan tâm , lắng nghe nên khi bạn lắng nghe tức là đã thoả mãn được nhu
cầu của người đó . Điều này cũng sẽ tạo nên những ấn tượng đẹp trong lịng
người nói
- Thu nhập được nhiều thơng tin hơn . Khi lắng nghe , chúng ta sẽ thu nhập
được nhiều thơng tin hơn từ phía người nói để có nhiều căn cứ , cơ sở hơn khi
quyết định một vấn đề gì đó . Hơn nữa , theo tâm lý thơng thường thì người ta
chỉ muốn nói với những ai biết lắng nghe nên khi được lắng nghe , người ta sẽ
chia sẻ nhiều hơn
- Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác . Lắng nghe giúp tình bằng hữu
tăng trưởng và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động
- Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn . Lắng nghe giúp bạn nắm bát
được tính cách , tính nết và quan điểm của họ , vì họ sẽ bộc lộ con người của họ
trong khi họ nói
- Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả . Bằng cách tạo dựng
một khơng khí lắng nghe tốt , bạn sẽ thấy rằng những người nói chuyện với bạn
trở thành những người lắng nghe có hiệu quả
- Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề . Có nhiều vấn đề
nhiều mâu thuẫn khơng giải quyết được chỉ vì hai bên không chịu lắng nghe để
hiểu nhau . Bằng sự cởi mở và bằng cách khuyến khích người ta nói hai bên sẽ
phát hiện những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn và cùng nhau giải quyết

Bạn có thực sự lắng nghe bạn bè khi họ tâm sự với bạn khơng? Nói chuyện là
một phần rất quan trọng trong mối quan hệ của chúng ta với người khác. Nhờ có
họ, chúng ta xóa tan được nghi ngờ, chúng ta phát triển được tình bạn, chúng ta
khám phá được các cách khác nhau để nhìn cuộc sống. Tuy nhiên, khơng dễ để
tìm thấy một người thực sự lắng nghe, một người bạn mà chúng ta có thể tin
tưởng và người chúng ta có thể tâm sự khi chúng ta trải qua một tình huống khó

khăn mà chúng ta khơng thể giải quyết một mình.
Khơng phải lúc nào tất cả các cuộc nói chuyện đều có lợi. Một cách chung
chung, chúng ta có xu hướng nói nhiều và nghe ít. Nhưng lắng nghe là một hình
thức thể hiện tình yêu: chúng ta tìm điều tốt đẹp nơi người khác. Làm thế nào để
bạn biết mình là người biết lắng nghe trong mục đích duy nhất là tìm kiếm lợi
ích nơi họ? Đây là ba đặc tính của người biết lắng nghe.
1 . Khơng kiểm soát


Người biết lắng nghe thật sự khơng muốn có nhiều thơng tin hơn mức cần thiết
để giải quyết tình huống đang có vấn đề. Vì người đối thoại với họ đang cần nói,
họ khơng thừa dịp này để tâm sự vì khơng liên quan đến. Họ khơng tìm cách
xen vào việc người khác.
2 . Không phán xét
Người biết lắng nghe thường đồng hành với người đối diện và tỏ ra mình đồng
cảm bằng cách đặt mình ở địa vị người kia. Người này khơng cần nghe những gì
họ nói hay họ làm là tốt hay xấu (trừ khi họ muốn mình khen họ)
3 . Khơng dạy đời
Mục đích chính là “không dạy đời”. Và nhất là không dạy các chuyện đã có bài
bản. Mỗi tâm hồn là duy nhất và cần phương tiện trị liệu duy nhất.
Cuộc nói chuyện khơng phải là lúc để mình làm nổi bật kinh nghiệm hoặc kiến
thức của mình. Thường thường, người thổ lộ tâm tình với chúng ta chỉ mong
được chia sẻ nỗi đau hay mối bận tâm của họ, mà không muốn phải nghe những
gì họ “phải làm”. Tuy nhiên điều này khơng có nghĩa là họ khơng muốn nghe
chúng ta khun.
2 . Thực trạng của tầm quang trọng của lắng nghe trong giao tiếp
Lắng nghe luôn được đánh giá là kỹ năng quan trọng bậc nhất và cũng khó nhất
trong q trình truyền thơng vì thế mới có câu: “Mất hai năm để học nói nhưng
mất cả đời để học lắng nghe”. Hay “Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là
kim cương” để thấy được tầm quan trọng của lắng nghe đối với tất cả chúng ta không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… Lắng nghe đóng vai trò quan

trọng trong nghệ thuật giao tiếp, là một trong những phương thức thu phục lòng
người, là cách thức để rút ngắn con đường tới thành công.
Đầu tiên, lắng nghe thể hiện sự tôn trọng đối phương: được tôn trọng là một
trong những nhu cầu luôn tồn tại trong bản thân mỗi người, không phân biệt
giàu nghèo, chức vụ, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính bởi mọi người đều có cảm
nhận, lịng tự ái và sự tự tơn bản thân nhất định. Nên khi ta lắng nghe đối
phương nói bằng cả đôi tai, ánh mắt, bằng thái độ chân thành là cách chúng ta
làm thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng, đáp ứng sở nguyện được người khác lắng
nghe mình nói của đối phương.
Lắng nghe cịn giúp chúng ta gắn kết, tạo lập các mối quan hệ: Chúng ta
nhận ra rằng trong cuộc sống để tạo lập được một mối quan hệ đã khó và để duy
trì nó ln bền vững, tốt đẹp cịn khó hơn. Và một trong những mấu chốt quan
trọng lại nằm ở việc lắng nghe vì tất cả mọi người đều có nhu cầu được tơn


trọng, được sẻ chia và quan tâm. Vì vậy, khi người khác trò chuyện chúng ta hãy
lắng nghe với một tâm hồn tĩnh lặng, sáng suốt, một thái độ tâm trung và biết
khuyến khích họ nói về chính họ về thành công của họ.
Và lắng nghe không chỉ giúp chúng ta tạo lập, xây dựng được các mối quan tốt
đẹp hơn mà còn là biện pháp hữu hiệu để giải quyết xung đột, mâu thuận:
bởi khi ta thực sự chú tâm và lắng nghe một cách chân thành thì chính sự thành
tâm sẽ biến thành dòng nước mát xoa dịu cơn tức giận của đối phương. Đồng
thời họ cảm thấy được tôn trọng nên cởi mở hơn trong việc giải quyết các vấn
đề khúc mắc giữa hai bên.
Biết lắng nghe sẽ giúp chúng ta tiếp cận nhanh hơn tới sự thành công: Rõ
ràng lắng nghe là một kỹ năng mà nếu cố gắng trau dồi chúng ta sẽ thu được
những lợi ích to lớn. Bằng cách trở thành một người lắng nghe tốt, bạn sẽ cải
thiện được năng suất làm việc của mình, gây ảnh hưởng, thuyết phục và thương
lượng thành công với người khác. Hơn nữa, bạn cũng sẽ tránh được những mâu
thuẫn và hiểu nhầm đáng tiếc. Hãy ý thức tầm quan trọng của lắng nghe, và bạn

sẽ tạo được ấn tượng tốt và lâu dài với. Đồng thời từ thực tế, khi chúng ta biết
lắng nghe sẽ tiếp thu tri thức tốt hơn, học hỏi được kinh nghiệm nhiều hơn, có
cái nhìn thấu đáo hơn, được mọi người đánh giá phẩm chất chúng ta tốt hơn, có
nhiều mối quan hệ tốt đẹp, bền vững hơn.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lắng nghe trong giao tiếp

a. Thiếu tập trung
- Mỗi ngày, chúng ta phải nghe từ rất nhiều người, nghe nhiều thông tin khác
nhau và nếu khơng tập trung, chú ý lắng nghe thì chắc chắn việc chúng ta tiếp
nhận thông tin sẽ không hiệu quả, thậm chí là khơng biết đối phương đang nói
gì với mình. Việc thiếu sự tập trung khi lắng nghe cũng giống như việc chúng ta
thiếu sự tôn trọng với người nói.
Ví dụ: Khi bạn đi phỏng vấn, nếu bạn khơng tập trung lắng nghe những câu hỏi
từ người tuyển dụng dành cho bạn thì làm sao bạn có thể trả lời.
- Tập trung lắng nghe không chỉ là thái độ bên ngồi mà cịn phải suy nghĩ
những điều đối phương nói với mình để có thể hiểu được những điều họ muốn
nói.

b. Thiếu kỹ năng
- Nhiều người nghĩ rằng, nghe là chuyện bình thường ai cũng có thể nghe được
nên cần chi kỹ năng. Thế nhưng, lắng nghe là một nghệ thuật và đó là một kỹ
năng trong giao tiếp. Việc thiếu kỹ năng trong lắng nghe khiến bạn tiếp thu


thông tin một cách không hiệu quả, thiếu chọn lọc, không hệ thống được thông
tin,...dẫn đến việc đối đáp trái ngược với những thơng tin đối phương vừa nói
với bạn.

c. Tốc độ suy nghĩ
- Mọi người cứ tưởng rằng khi người ta nói mình nghe rất chăm chú, nhưng

thực tế tốc độ tư duy của chúng ta cao hơn nhiều so với tốc độ người ta nói, nên
rất dễ bị phân tán tư tưởng, vì thời gian dư ra thường được dùng để suy nghĩ về
một cái gì khác. Một sự quan tâm đến những vấn đề khác cần thiết hơn sẽ không
tập trung được tư duy và là lý do của những thói quen nghe kém.

d. Thái độ nghe chưa tốt
- Ta thường hay ngộ nhận là biết rồi nên không muốn nghe hoặc chỉ nghe một
phần, nhưng đến khi cần nhắc lại thì lại khơng nhớ. Thái độ này xuất phát từ
việc có định kiến hoặc cố chấp khơng đồng tình với lý lẽ của người nói hoặc
ngay cả với người nói. Do cái tơi của người nghe quá lớn, cứ cho rằng bạn là
người biết tất cả rồi, những vấn đề của họ chẳng thấm vào đâu so với bạn nên
không cần quan tâm đến vấn đề mà người khác đang nói hay tiêu cực hơn là chỉ
chăm chăm nghe để tìm lỗi sai của đối tác để phản bác lại.

e. Do không được tập luyện
- Đa số người ta nghe khơng có hiệu quả vì khơng bao giờ được dạy về cách
lắng nghe. Từ nhỏ cho tới lúc trưởng thành, thường thì người ta dành nhiều thời
gian cho việc tập nói, tập viết, tập đọc, chứ cịn tập lắng nghe thì khơng. Đó là
một nghịch lý, vì như chúng ta đã biết vì trong giao tiếp thì thời gian để nghe rất
nhiều.

f. Thiếu sự quan tâm và sự kiên nhẫn
- Thiếu sự quan tâm và sự kiên nhẫn đối với ý nghĩ của người khác, hoặc không
hợp với họ, làm cho nhiều người trở thành nghe kém. Với tình cảm như vậy thì
các từ sẽ đi từ tai này sang tai kia và bay luôn ra ngoài.

g. Thiếu sự quan sát bằng mắt
- Khi nghe cần phải nắm bắt được cả những thông tin không bằng lời như ánh
mắt, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ…, để biết thêm về thái độ và cảm nghĩ của đối
tượng.


h. Nghe khơng nỗ lực
- Nghe thấy là q trình tự nhiên, còn lắng nghe là sự tập trung và chú ý chúng
ta thường hay làm những việc khác trong lúc lắng nghe. Đây có lẽ là điều nhiều


người gặp phải, họ nghĩ trong lúc lắng nghe ta khơng có gì làm nên thường làm
các việc khác cùng lúc.

i. Những thành kiến tiêu cực
- Thường người ta có khuynh hướng lắng nghe một cách chủ quan, nên những
thành kiến tiêu cực khiến người ta không chú ý lắng nghe nữa. Những thành
kiến đó có thể xuất phát từ cách ăn mặc, tóc tai, dáng vẻ bên ngồi, giọng nói,
cách sử dụng từ ngữ…của đối tượng. Khi đã có những thành kiến tiêu cực thì
người ta thường dùng thì giờ tìm những lý lẽ để bác bỏ và những câu hỏi để gây
cản trở cho người nói. Những việc làm đó đều làm ngăn cản sự lắng nghe.

j. Nghe phục kích
- Con người chúng ta khá là tiêu cực, thường chú ý đến cái xấu, cái nguy hiểm
hơn là những cái tốt. Đây là cách tư duy khiến chúng ta có thói quen nghe phục
kích, nghe để phản bác lại những cái sai của đối phương. Cách nghe này là
nguyên nhân khiến cho việc lắng nghe không hiệu quả và làm cho mối quan hệ
giữa mọi người với nhau trở nên có khoảng cách.
- Thay vì lắng nghe để phản bác, ngược lại chúng ta nên tập trung lắng nghe để
tìm kiếm những điều hay, những điều tích cực trong lời nói của họ để học hỏi.
Những người thành cơng trong cuộc sống cũng như trong lắng nghe vì họ ln
ln “đãi cát tìm vàng”, “gạn đục khơi trong”, “thấy cơ hội trong khó khăn”.

k. Nghe phịng thủ
- Có bao giờ bạn cảm thấy lo lắng và hồi hộp khi ba mẹ, thầy cơ,..gọi riêng bạn

đến để nói chuyện? Chắc chắn là có và thậm chí là thường xun đúng khơng?
Vì cứ hễ ai gọi bạn đến để nói chuyện riêng thì bạn đều nghĩ đến những điều
tiêu cực, chắc là sắp bị khiển trách vì vấn đề gì đó. Hầu như chúng ta rất ít được
người khác gọi riêng để khen, mà chỉ tồn là trách mắng, khơng nặng cũng nhẹ.
Điều này tạo cho chúng ta có thói quen nghe phịng thủ và dẫn đến việc lắng
nghe khơng hiệu quả.

l. Võ đốn ngộ nhận
- Đơi khi mới nghe chủ đề đã ngộ nhận rằng ta biết rồi nhưng thực tế nội dung
trình bày chưa chắc đã là điều chúng ta biết. Hơn nữa, cùng một nội dung nhưng
người nói khác nhau thì ta cũng có cảm nhận khác nhau và điều này cũng nên
hướng đến mối liên hệ với kiến thức vốn có của ta một cách khác nhau.


m. Không gian và thời gian chưa hợp lý
- Một trong những điều làm bạn không thể lắng nghe tốt là do môi trường xung
quanh khi bạn gặp đối tác làm ăn mà lại chọn một quán cafe, nơi có nhiều người
qua lại và ngồi gần cửa ra vào… Hoặc bạn gặp đối tác vào các giờ cao điểm, lúc
mà bạn có rất ít thời gian để lắng nghe.

n. Bất đồng quan điểm
- Cái tôi của mỗi người quá cao nên cho dù lắng nghe người khác nói thì chúng
ta vẫn cứ tập trung vào chính mình. Có khi vừa nghe đối phương nói bạn vừa
suy nghĩ, khơng phải suy nghĩ rồi chia sẻ mà suy nghĩ để chuẩn bị phản bác vì
cho rằng quan điểm của đối phương là sai. Như vậy không phải là đang tập
trung vào người nói mà bạn đang tập trung vào chính bạn. Đã là quan điểm thì
mỗi người có một cái nhìn về mỗi khía cạnh khác nhau. Bất đồng quan điểm
biến cuộc đối thoại thành cuộc tranh luận và dần đi đến những cãi vã. Thay vì
phản đối quan điểm của nhau, chúng ta vẫn cứ đưa ra quan điểm của mình để
cùng nhau nhìn vấn đề ở nhiều khía cạnh hơn.


o. Khơng chuẩn bị
- “Nói là gieo, nghe là gặt”. Người nông dân trước khi đi gặt họ thường chuẩn bị
rất kỹ về con người, kỹ năng, công cụ... Vậy, những người chun gặt hái thơng
tin, tình cảm thì chuẩn bị như thế nào? Đã bao giờ chúng ta chuẩn bị tinh thần
nghe người thân, bạn bè mình chia sẻ chưa? Đã bao giờ chúng ta hỏi: Hôm nay
bố mẹ hoặc bạn của mình sẽ nói về điều gì? Họ đang mong muốn chia sẻ điều gì
với chúng ta? Thơng thường chúng ta chỉ chuẩn bị nói mà chưa chuẩn bị lắng
nghe. Để nói một điều gì ta chuẩn bị rất kỹ tất cả các phương án. Vậy mà trong
giao tiếp ta chưa bao giờ chuẩn bị lắng nghe cả. Không chuẩn bị là chuẩn bị cho
thất bại. Đó chính là nguyên nhân làm ta nghe kém hiệu quả.
→ Một người có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ xây dựng và giữ gìn được các
mối quan hệ tốt đẹp xung quanh từ bạn bè, đồng nghiệp, đến gia đình, đối tác,
…Vì vậy, đừng để những rào cản LẮNG NGHE KHÔNG HIỆU QUẢ này
hạn chế khả năng giao tiếp của bạn. Nên nhớ rằng, kỹ năng giao tiếp có thể
được rèn luyện, trau dồi từng ngày. Và nếu bạn quyết tâm học hỏi, khắc phục
sẽ cải thiện được rất nhiều.
4. Cải thiện kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp
a) Lắng nghe ý kiến của người khác một cách cẩn thận


- Việc lắng nghe và hiểu được người khác cẩn thận thể hiện bạn đang tơn trọng
người nói. Khi chú ý lắng nghe những gì người khác nói, bạn sẽ cảm thấy sự
đồng cảm và giúp bạn dành được lòng tin của người khác.
- Khi lắng nghe người khác một cách cẩn thận và trân thành, bạn có thể cùng họ
giải quyết được vấn đề.
b) Kiên nhẫn lắng nghe
- Trong nghệ thuật và kỹ năng giao tiếp, nó ln u cầu người lắng nghe phải
biết kiên nhẫn. Điều đó khơng phải ai ai trong chúng ta cũng làm được. Bởi sẽ
có những câu chuyện, hay những vấn đề mà bạn khơng hề quan tâm và thực sự

có hứng thú, khi đó việc sao lãng khi nghe là điều khơng khó mà có thể tránh
khỏi. Vậy để thành cơng trong việc này bạn nên học cách kiên nhẫn lắng nghe.
c) Đặt mình vào vị trí của người nói
- Việc đặt mình vào vị trí của người nói cũng là điều vơ cùng quan trọng, bạn
không nên thực hiện kỹ năng lắng nghe một cách thụ động và để lời nói lọt từ
tai này qua tai kia, không một nội dung nào đọng lại gì trong tâm trí của bạn.
Vậy để hiểu được câu chuyện bạn cần phải đặt mình vào vị trí của người nói.
- Đặt mình vào vị trí người nói bạn sẽ tập trung và tơn trọng câu chuyện của
người khác. Vì khi đó bạn đã xem rằng câu chuyện của họ như thể câu chuyện
của mình.
d) Tạo ra dấu hiệu là bạn hứng thú với câu chuyện
- Khi lắng nghe, bạn khơng nên chỉ đứng n và nhìn chăm chăm vào người nói,
thay vì vậy bạn cần có những hành động để người nói biết rằng bạn đang cảm
thấy rất hứng thú với câu chuyện họ đang kể.
- Trong lúc lắng nghe người khác, bạn nên có những cái gật đầu thể hiện rằng
bạn hiểu và đang rất quan tâm đến câu chuyện của người nói.
e) Chắc rằng bạn hiểu được tất cả câu chuyện bạn được nghe
- Đừng để khi câu chuyện kết thúc từ lâu mà bạn khơng biết người nói đã nói
những gì, họ muốn truyền đạt ý nghĩa gì tới bạn. Điều đó vơ cùng nguy hiểm,
bởi đó là biểu hiện của việc thật sự không tôn trọng người khác. Hãy chắc chắn
bạn hiểu được tất cả hoặc gần như tất cả câu chuyện bạn đã nghe được.
f) Phản hồi lại ý kiến đó
- Một việc làm không kém phần quan trọng trong kỹ năng lắng nghe mà bạn cần
phải có đó là phản hồi lại ý kiến người nói.


- Có thể bạn hiểu được ý nghĩa câu chuyện, cũng có thể bạn khơng hiểu nhưng
bạn cần phải có những phản hồi lại phù hợp với những gì bạn đã nghe được.
Khi hiểu được câu chuyện đó, bạn sẽ cần thực hiện phản hồi bằng cách cùng
người nói chia sẻ và muốn được đồng cảm về vấn đề câu chuyện họ đã nói.

g) Khơng cắt ngang khi người khác đang nói
- Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu như câu chuyện quan trọng của bạn bị người
khác cắt ngang. Chắc chắn là cảm thấy rất khó chịu đúng khơng? Vậy khi người
khác đang nói chuyện thì bạn cũng khơng nên cắt ngang lời nói của họ.
- Việc cắt ngang lời nói của người khác khơng những làm cho họ bị đứt mạch
cảm xúc, khơng cịn hứng thú tiếp với câu chuyện mà còn thể hiện bạn là con
người thiếu lịch sự, không tôn trọng họ.
- Phản ứng lại người nói là việc cần thiết và nên làm, nhưng nên nhớ rằng việc
phản ứng lại đó phải đúng lúc, đúng chỗ mới thể hiện bạn là người biết lắng
nghe, tinh tế và kiên nhẫn khi lắng nghe.
h) Tôn trọng ý kiến của người khác
- Hãy lắng nghe thật kỹ ý kiến của người khác và đánh giá một cách chân thật
nhất. Khơng nên đả kích hay có ý chê bai ý kiến của họ. Làm như vậy sẽ khiến
cho người nói cảm thấy khơng được tơn trọng.
- Một ý kiến hay hay dở cũng đều phải thực sự suy nghĩ, cân nhắc trước khi nói
ra. Vì vậy cho dù thế nào khi nghe chúng ta nên tỏ thái độ tích cực, nếu khơng
chính chúng ta sẽ vơ tình biến mình thành những con người ích kỷ, nhỏ nhen.
i) Rào cản lắng nghe hiệu quả
- Để cải thiện quá trình lắng nghe thực sự hiệu quả, ngoài cách thực hiện các
điều trên thì chính là vượt qua được các rào cản. Trong đó có một vấn đề phổ
biến là thay vì lắng nghe kỹ càng những gì người khác đang nói, chúng ta
thường bị phân tâm hoặc lơ là sau một hoặc hai câu và thay vào đó thì bạn bắt
đầu nghĩ về những gì chúng ta sẽ nói khi trả lời hoặc nghĩ cả tới những điều
không liên quan. Điều này có nghĩa là chúng ta khơng hồn tồn lắng nghe phần
ý nghĩa cịn lại của thơng điệp.

PHẦN III : KẾT LUẬN
- Lắng nghe giúp chúng ta tạo nên sự liên kết và duy trì mối quan hệ tốt đẹp
hơn, là cách chúng ta trao cho người khác trái tim trân thành, sự cảm thông,
thấu hiểu và tôn trọng để được nhận lại sự tin tưởng, uy tín, tình u mến của

mọi người. Đồng thời, lắng nghe giúp mọi nười chinh phục từng nấc thang tri


thức cũng như học hỏi kinh nghiệm một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, lắng nghe
là một trong những kỹ năng mềm không thể thiếu trong bước tiến thành công
của mỗi người. Nhưng để có thể lắng nghe một cách chăm chú, lắng nghe một
cách thấu cảm lại không đơn giản nên mọi người cần nỗ lực vượt qua những rào
cản làm ảnh hưởng tới q trình nghe và ln nhớ rằng “ nói là gieo, nghe là gặt
“ để nhắc nhở bản thân phải tập trung lắng nghe một cách tích cực nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Giáo trình , tài liệu
1. Tác giả: Phan Thị Tố Oanh ( năm 2019)
2. Tác phẩm : Kỹ năng giao tiếp




×