Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.75 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO VĨNH VIỄN 33 VĨNH VIỄN QUẬN 10 TPHCM. Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4; (5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2; (7) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là ? A. 8 B. 5 C. 6. D. 4. Câu 2: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C 17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa 2 gốc axit trong số 3 axit béo trên là A. 9. B. 6. C. 12. D. 10. Câu 3 Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH 3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? A. 23,8 gam. B. 86,2 gam. C. 119 gam. D. 71,4 gam. Câu 4: Thực hiện phản ứng nhiệt phân V lít khí metan điều chế axetilen, thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Cho toàn bộ X qua dung dịch AgNO 3 (dư) trong amoniac thu được 24,0 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 6,72. Câu 5: Lên men m gam glucozo với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M ( D=1,05g/ml ) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là: A. 192,9 B. 135,0 C. 270,0 D. 384,7 Câu 6: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 16,4 gam. B. 20,8 gam. C. 19,8 gam. D. 8,0 gam..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7: Khi tách nước của glixerol ở điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X có công thức C3H4O. Nhận xét nào sau đây không đúng về X? A. Có phản ứng tráng bạc. B. Có phản ứng với brom trong dung môi nước. C. Không có khả năng tác dụng với HCl D. Có phản ứng trùng hợp. Câu 8: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấyđều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 38,82 g B. 36,24 g C. 36,42 g D. 38,28 g Câu 9: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, metylphenyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 10: Crackinh hoàn toàn một ankan X chỉ thu được sản phẩm gồm 2 hiđrocacbon. X có thể là: A. Butan B. neopentan C. isopentan D. pentan Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H 2. Tính nồng độ mol của dung dịch X A. 0,25 M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4 M. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, thu được hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp A). Cho toàn bộ A lần lượt lội qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, rồi cho qua bình hai đựng nước vôi dư. Kết quả thí nghiệm cho thấy khối lượng bình 1 tăng 1,98 gam và bình 2 xuất hiện 8 gam kết tủa. Mặt khác, nếu oxi hóa m gam hỗn hợp hai ancol trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được muối của axit hữu cơ và 2,16 gam Ag. Tên 2 ancol là A. Metylic và allylic B. Metanol và etanol C. etylic và n-propylic D. Etanol và propan-2-ol Câu 14: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng: 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3) N2O4(k) 2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 4. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít( đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,4 B. 16,2 C. 17,2 D. 13,4 Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hoàn toàn Y bằng CO dư được chất rắn T. T tan vừa hết trong dung dịch Z (tạo khí NO duy nhất). Xác định % về khối lượng Fe(NO3)3 trong A? A. 39,16% B. 56,28% C. 72,02% D. 63,19% Câu 17: Tiến hành điện phân 500ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M (điện cực trơ) với cường độ I=19,3A, sau thời gian 400 giây ngắt dòng điện để yên bình điện phân để phản ứng xẩy ra hoàn toàn (tạo khí NO) thì thu được dung dịch X. Khối lượng của X giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu? A. 1,88 gam B. 1,28 gam C. 3,80 gam D. 1,24 gam.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 18: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH 3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) A. 14,52 gam B. 11,616 gam C. 10,89 gam D. 11,4345 gam Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 8,96 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 34,88 gam este (giả thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và đạt hiệu suất 80%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là A. C2H5COOH & C3H7COOH. B. HCOOH & CH3COOH. C. CH3COOH & C2H5COOH D. C3H7COOH & C4H9COOH Câu 20: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br 2 trong dung dịch nước brom.Phần trăm về số mol của C 4H6 trong T là: A. 16,67%. B. 22,22%. C. 9,091%. D. 8,333%. Câu 21: Lấy 10,7 gam muối MCl tác dụng hoàn toàn với 250ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được dung dịch A và 28,7 gam kết tủa. Cô cạn A thu được hỗn hợp muối X. Nhiệt phân hoàn toàn X thì thu được m gam chất rắn. Xác định m? A. 5,4 gam B. 9,0 gam C. 18,2 gam D. 10,6 gam Câu 22: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe(I), Zn-Fe(II), Fe-C(III), Sn-Fe(IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là A. I, II, IV B. II, III, IV C. I, III, IV D. I, II, III Câu 23: Cho các nhận xét sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. (4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen. (5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.. Câu 25: Tripeptit X có công thức sau C 8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 35,9 gam B. 28,6 gam C. 22,2 gam D. 31,9 gam. Câu 27: X là hỗn hợp FeBr3 và MBr2. Lấy 0,1 mol X nặng 25,84 gam tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 52,64 gam kết tủa. Xác định % về khối lượng FeBr3 trong X? A. 51,63% B. 91,64% C. 41,77% D. 60,71%.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH C. C4H9OH và C5H11OH D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 31: Cho các chất sau: axetilen, axitfomic, saccarozơ, glucozơ, vinylaxetilen, phenylaxetilen, axit axetic, metyl axetat, mantôzơ, amoni fomat, axeton, phenyl fomat. Số chất có thế tham gia phản ứng tráng gương là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6. Câu 33: Các chất sau: Na2O, H2O, NH3, MgCl2, CO2, KOH, NH4NO3 và AlBr3. Số chất có liên kết ion là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 36: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Biết Z X < ZY và ZX + ZY = 32. Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y ? A. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. B. Bán kính nguyên tử của X > Y. C. Tính kim loại của X > Y. D. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.. Câu 38: Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO 3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là A. C3H5CHO B. C4H3CHO C. C3H3CHO D. C4H5CHO.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin,1 mol alanin,1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là: A. 12 B. 18 C. 10 D. 24 Câu 42: : Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. (Biết phản ứng chỉ xẩy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C% là: A. 1,043% B. 1,305% C. 1,407% D. 1,208% Câu 43: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu đuợc m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá trị của m là A. 7,63 B. 9,21. C. 10,14. D. 7,07. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong dung dịch HNO 3 thì thu được 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,75 B. 0,67 C. 0,73 D. 0,72 Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là A. CH2(NH2)COOH. B. HCOONH3CH3. C. CH3COONH4. D. CH3CH2COONH4. Câu 47: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi: (NH 4)2CO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, CuCO3, NH4Cl, NH4NO2, Ca(HCO3)2, (NH4)2Cr2O7, NH4HCO3, NaNO3. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử? A. 7 B. 5 C. 4 D. 6.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ - TRẦN SỸ TUẤN – ĐẶNG VĂN THÀNH.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>