Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SKGP toan tinh tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.81 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học là bậc học nền móng. Các môn học ở tiểu học nói chung và môn Toán nói riêng góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển của những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Những kiến thức, kỹ năng môn toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, nó làm cơ sở cho việc học tập các môn học khác và học tiếp ở các lớp trên. Môn toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực; nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp thực nghiệm III- GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu việc vận dụng các bài toán tính tuổi. - Các em học sinh khá, giỏi khối 4,5 của trường mình đang công tác. IV- CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Đến cuối năm chắc chắn HS lớp 4,5 có những em chưa chịu khó suy nghĩ để tìm ra lời giải phù hợp, logíc. Thì đạt hiệu quả trên 50% Việc vận dụng các dạng toán đã học để giải các bài toán về tính tuổi trọn vẹn hơn, các em vận dụng các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu, Tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số để giải các bài toán về tính tuổi để từng bước nâng cao chất lượng - Học sinh sẽ nắm chắc qui trình giải của các bài về tính tuổi. - Việc tư duy, vận dụng các dạng toán điển hình vào giải các bài toán về tính tuổi không còn lúng túng. - Cách trình bày các bài toán chưa logic, lí luận sẽ chặt chẽ. V. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỂN Cơ sở lí luận Môn Toán có tiềm năng giáo dục to lớn, nó góp phần quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề. Nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập linh hoạt, sáng tạo; góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của con người như.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lao động cần cù, cẩn thận, có ý thức vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nền nếp và có tác phong khoa học. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là một vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm; Xuất phát từ mục tiêu của Đảng là " Phát hiện tài năng bồi dưỡng nhân tài cho đất nước"chúng ta cần phải chăm sóc thế hệ trẻ ngay từ lúc ấu thơ đến lúc trưởng thành. Vì vậy việc phát triển và bồi dưỡng ngay từ bậc tiểu học là công việc hết sức quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng cải tiến về nội dung, đổi mới về phương pháp để khuyến khích học sinh say mê học tập, nghiên cứu tìm tòi chiếm lĩnh tri thức mới. Việc dạy và giải các bài toán nâng cao trong môn giải toán ở Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng. Thông qua dạy giải toán nâng cao giúp cho đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn kỹ năng giải toán từ đó nâng cao chất lượng dạy toán Tiểu học. Cũng thông qua việc giải toán nâng cao có tác dụng thúc đấy phát triển tư duy logic, rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học của học sinh. Muốn nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi toán thì trước hết phải xây dựng được một nội dung hợp lý, khoa học và những phương pháp giảng dạy phù hợp, phát triển được khả năng tư duy linh hoạt, sáng tạo của học sinh. Cơ sở thực tiễn Qua thực tế tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy được thực trạng việc dạy học và giải toán nâng cao nói chung và dạy - học các bài toán về tính tuổi nói riêng của giáo viên và học sinh tôi thấy còn nhiều vấn đề phải quan tâm. Đó là: Nội dung dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đảm bảo logic, giáo viên khi nghiên cứu tài liệu tham khảo thấy bài nào hay thì chọn để dạy cho học sinh chứ chưa phân được dạng, loại trong mỗi mạch kiến thức. Về phương pháp giảng dạy các bài toán nâng cao chưa hợp lí, có những phương pháp giải chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý và khả năng tiếp thu của học sinh; chưa có tài liệu chỉ đạo cụ thể về nội dung và phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Toán để giáo viên lấy đó làm cơ sở. Học sinh chưa có một phương pháp tư duy logic để giải quyết các dạng bài tập... Chính vì vậy, chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao. Để từng bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã chọn nội dung: “Dạy toán tính tuổi cần nắm chác yêu cầu - Ý nghĩa – phương pháp – cách tóm tắt bài toán .” áp dụng ngay trong năm học 2012 - 2013. VI- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tiếp tục thực hiện của năm học 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B- NỘI DUNG I-THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN Trước khi thực hiện chuyên đề này, tôi đã tiến hành thu thập kết quả của học sinh từ các năm học trước. Cụ thể: Năm học Số học sinh Giỏi Khá TBình Yếu 2009 - 2010 12 1 8,3 3 25,0 5 41,7 3 25 2010 - 2011 12 2 16,7 8 66,6 2 16,7 Qua tìm hiểu, chấm bài học sinh, tôi thấy còn một số hạn chế sau: - Học sinh chưa nắm chắc qui trình giải của các bài về tính tuổi. - Việc tư duy, vận dụng các dạng toán điển hình vào giải các bài toán về tính tuổi còn lúng túng. - Cách trình bày các bài toán chưa logic, lí luận chưa chặt chẽ. Nguyên nhân của các hạn chế trên: - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung các bài toán về tính tuổi chưa sâu, chưa hệ thống kiến thức để đưa về dạng toán cơ bản từ đó giúp các em vận dụng cách giải của các dạng toán đó vào giải các bài toán về tính tuổi. Việc vận dụng các phương pháp vào giải các bài toán chưa hợp lí, chưa phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khả năng tiếp thu của học sinh. - Học sinh: Chưa chịu khó suy nghĩ để tìm ra lời giải phù hợp, logíc. Việc vận dụng các dạng toán đã học để giải các bài toán về tính tuổi chưa tốt. Từ các nguyên nhân và thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi để hướng dẫn các em vận dụng các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu, Tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số để giải các bài toán về tính tuổi để từng bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Với những biện pháp cụ thể được thể nghiệm trong quá trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, cũng như việc thực nghiệm công tác giảng dạy theo hướng nghiên cứu tôi nhận thấy các biện pháp đưa ra có tính hiệu quả cao và tương đối rõ rệt, cụ thể : - Về mặt kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tôi đã phân loại được các bài toán tính tuổi theo từng dạng bài, phục vụ hiệu quả cho việc giải bài toán có dạng . - Về mặt phương pháp: + Chúng tôi đã đưa ra 7 phương pháp hỗ trợ suy luận để giải các bài toán tính tuổi đó. + Có những bài toán được tìm ra đáp số bằng nhiều phương pháp khác nhau nhằm để giúp giáo viên lựa chọn trong quá trình dạy - học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Với mục đích là nâng cao năng lực giải toán ở tiểu học nói chung và các bài toán tính tuổi thuộc “toán điển hình” ở tiểu học nói riêng cho giáo viên và học sinh trong nhà trường. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu về môn toán chúng tôi đã thực hiện trên hai đối tượng: - Đối với giáo viên: Nhà trường đã tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi cho tất cả giáo viên trực tiếp đứng lớp. Sau khi giáo viên được bồi dưỡng về kiến thức và phương pháp , chúng tôi tổ chức các tiết dạy thể nghiệm trên đối tượng là học sinh lớp 4- 5 và tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm. Qua hội thảo, năng lực, khả năng của giáo viên được nâng lên. Đa số giáo viên đã biết và có thể phát huy được khả năng của mình trong việc đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu về môn toán. “Các bài toán tính tuổi” tương đối khó, bây giờ giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải bằng nhiều cách khác nhau; một số giáo viên có thể ứng dụng linh hoạt các phương pháp hỗ trợ suy luận đó để giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh. Việc dạy – học môn toán trong trường ngày càng có chiều sâu và tính hiệu quả . - Đối với học sinh: Với sự phân loại “Các bài toán tính tuổi” theo dạng bài đã giúp học sinh nhận diện các bài toán tính tuổi thuộc dạng bài một cách dễ dàng hơn, tránh được sự lúng túng và nhầm lẫn trong việc lựa chọn các phương pháp để giải các bài toán tính tuổi đó. Đặc biệt, với “các phương pháp hỗ trợ suy luận về giải các bài toán tính tuổi” đã giúp các em rất nhiều trong quá trình tìm ra đáp số bài toán. Cũng một bài toán tính tuổi, bây giờ không chỉ có một vài cách giải khác nhau mà đã xuất hiện nhiều cách giải khác nhau. Không chỉ dừng lại ở đó, trong các dạng bài tập khác, các em học sinh đã bắt đầu hình thành thói quen tìm ra đáp số bài toán bằng nhiều cách giải khác nhau. Giờ đây, “Các bài toán tính tuổi” trở nên quen thuộc. Nó không còn là một loại toán khó trong chương trình toán lớp 4 - 5 bởi nó được cụ thể hoá theo từng dạng bài và trong mỗi dạng bài như thế nó được giải quyết bởi “Các phương pháp hỗ trợ suy luận về giải các bài toán tính tuổi” đa dạng, phù hợp với các dạng bài. Kết quả kiểm tra học sinh cuối năm sau khi đó thực nghiệm cách làm trên :. TT. ĐƠN VỊ, LỚP. SL. KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> G HS. 1 2. 2 lớp thực nghiệm (5A và 4A) 2 lớp đối chứng (4B và 5B). SL. K TL. (%). 50. 15. 30,0. 50. 0. 0. SL. TB TL. (%). 30 60,0 6. SL. TL (%). Y SL. TL (%). 5. 10,0. 0. 0. 12,0 41. 82,0. 3. 6,0. VII. KẾT LUẬN. 1. Các phương pháp hỗ trợ suy luận về giải các bài toán tính tuổi môn toán lớp 4 - 5 đã thật sự thành công không chỉ đối với một loại bài tập thuộc Toán điển hình lớp 4- 5 mà nó còn có ý nghĩa đối với các dạng bài tập khác trong chương trình môn toán ở tiểu học. Chỉ cần sự đam mê, tìm tòi và tích luỹ về kiến thức và kinh nghiệm thì có thể trang bị cho bản thân mình một vốn kiến thức và phương pháp dạy học đa dạng. “ Các bài toán tính tuổi” giờ đây không phải là những bài toán khó đối với giáo viên và cả học sinh. Đặc biệt, nó đã thúc đẩy phong trào tự nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về môn toán trong toàn trường. Thúc đẩy phong trào dạy – học ở trường tiểu học Quỳnh Thạch chúng tôi . Tuy nhiên , hiện nay chất lượng nói chung của chúng tôi còn chưa được như mong muốn nhưng chúng tôi tin tưởng rằng trong thời gian không xa, chất lượng của trường chúng tôi sẽ được ghi nhận . 2. Qua việc nghiên cứu, triển khai và áp dụng phương pháp dạy học “Các phương pháp hỗ trợ suy luận về giải các bài toán tính tuổi” môn Toán lớp 4 - 5 chúng tôi thấy: Một là: Quản lý nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn và giáo viên bồi dưỡng để lập kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dưỡng đồng thời phải nắm vững nội dung chương trình bồi dưỡng để có thể xây dựng, kiểm tra đánh giá, giúp đỡ và hướng dẫn giáo viên khi cần thiết. Hai là: Phải biết tạo động lực thúc đẩy sự tự học, tự nghiên cứu của giáo viên. Tạo nên sự hứng thú để giáo viên xem đây là một niềm vui trong học tập nghiên cứu. Tạo được lòng tin vào chính mình , khả năng của chính mỗi giáo viên để có thể phát huy được khả năng tiềm ẩn trong họ, thổi lên ngọn lửa đam mê nghiên cứu trong mỗi giáo viên . Ba là: Kiến thức là vô hạn , phương pháp dạy học là “ nghệ thuật ” vì vậy chúng ta cần biết lựa chọn và vận dụng kiến thức và phương pháp phù hợp, linh hoạt , sáng tạo để đạt được mục đích dạy học . Chúng tôi xin được nhắc lại câu nói của ông cha “ Người khôn ngoan là người biết chọn con đường ngắn nhất để đi tới đích ...”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÁC DẠNG TOÁN TÍNH TUỔI. 1, Vận dụng các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Trước tiên tôi đã cho học sinh ôn lại phương pháp giải của dạng toán này thông qua ví dụ cụ thể cho học sinh nắm chắc phương pháp giải. Cụ thể: Ví dụ: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó. ( Bài toán SGK Toán 4- trang 47). Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán: Tóm tắt: ? Số bé: 10 70 Số lớn: ? Gọi 2 học sinh lên trình bày theo hai cách giải khác nhau: Cách 2: Số lớn là: ( 70 + 10 ) : 2 = 40 Cách 1: Số bé là: ( 70 - 10 ): 2 = 30 Số bé là: 70 - 40 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Hoặc: ( 70 - 10 ) : 2 = 30 Hoặc: ( 70 + 10 ) : 2 = 40 Đáp số: Số bé: 30 Đáp số: Số bé: 30 Số lớn: 40 Số lớn: 40. Từ đó tôi cho học sinh rút ra phương pháp giải dạng toán này như sau: ? Số bé: Số lớn: Hi Tổ ệu ng ? Cách tìm hai số: Cách 1: Tìm số lớn trước Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 Số bé = ( Tổng - Hiệu ): 2 Hoặc: Số bé = Số lớn - Hiệu. Cách 2: Tìm số bé trước Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2 Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2 Hoặc: Số lớn = Số bé + Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sau khi cho học sinh rút ra phương pháp giải, tôi đã cho học sinh giải một số bài toán liên quan đến dạng toán này như sau: a, Các bài toán cơ bản: Bài 1: Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi? ( Bài 1 - SGK Toán 4 - trang 47 ) Để giải bài này, tôi yêu cầu học sinh tiến hành làm các công việc sau: - Xác định số bé, số lớn ( số bé: tuổi con; số lớn: tuổi bố ) - Xác định tổng, hiệu. ( tổng: 58 tuổi; hiệu: 38 tuổi ) - Tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp. 1 em lên bảng giải. ? Tóm tắt: Tuổi con: Tuổi bố: ?. 38 tu ổi. 58 tu ổi. Bài giải: Cách 1:Tuổi của con là: Cách 2: Tuổi của bố là: ( 58 - 38 ) : 2 = 10 ( tuổi ) ( 58 + 38 ) : 2 = 48 ( tuổi ) Tuổi của bố là: Tuổi của con là: 58 - 10 = 48 ( tuổi ) 58 - 48 = 10 ( tuổi ) Hoặc: ( 58 + 38 ) : 2 = 48 ( tuổi ) Hoặc: ( 58 - 38 ) : 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số: tuổi con: 10 tuổi Đáp số: tuổi con: 10 tuổi tuổi bố: 48 tuổi tuổi bố: 48 tuổi Bài 2: Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi? ( Bài 2 - SGK Toán 4 - trang 48 ) Với bài toán này, tôi đã yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải. ? Tóm tắt: 8 tuổi Tuổi em: 36 tuổi Tuổi chị: ? Bài giải: Cách 1: Tuổi của em là: ( 36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi ) Tuổi của chị là: 36 - 14 = 22 ( tuổi ). Cách 2: Tuổi của chị là: ( 36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi ) Tuổi của em là: 22 - 8 = 14 ( tuổi ) Hoặc: ( 36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi ) Đáp số: tuổi em: 14 tuổi tuổi chị: 22 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoặc: ( 36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi ) Đáp số: tuổi em: 14 tuổi tuổi chị: 22 tuổi b, Các bài toán phát triển: Bài 1: Hai ông cháu hiện nay có tổng số tuổi là 68 tuổi, biết rằng cách đây 5 năm cháu kém ông 52 tuổi. Hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi? cháu bao nhiêu tuổi? ( Bài 144 - trang 29 - sách tuyển chọn các bài toán đố nâng cao lớp 4 - NXB Đà Nẵng 2001) Với bài toán này, tôi đã cung cấp cho học sinh kiến thức sau: hiệu số tuổi của hai người không thay đổi theo thời gian nên hiện nay cháu vẫn kém ông 52 tuổi. ( vì nếu ta cộng một số tự nhiên với số bị trừ và số trừ thì hiệu không thay đổi hoặc trong cùng một năm, nếu ông tăng lên 1 tuổi thì cháu cũng tăng thêm 1 tuổi ). Tôi đã yêu cầu học sinh xác định các yếu tố: - Số lớn, số bé: ( số lớn: tuổi ông; số bé: tuổi cháu) - Tổng, hiệu: ( Tổng: 68 tuổi; hiệu: 52 tuổi ) Sau đó, tôi yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. 1 em lên bảng trình bày. ? tuổi Tóm tắt: 52 tuổi Tuổi cháu: 68 tuổi Tuổi ông: ? tuổi Bài giải Cách 2: Tuổi ông hiện nay là: Cách 1: Tuổi cháu hiện nay là: ( 68 + 52 ): 2 = 60 ( tuổi ) ( 68 - 52 ) : 2 = 8 ( tuổi ) Tuổi cháu hiện nay là: Tuổi ông hiện nay là: 68 - 60 = 8 ( tuổi ) 68 - 8 = 60 ( tuổ i) Hoặc: ( 68 - 52 ) : 2 = 8 ( tuổi ) Hoặc:( 68 + 52 ): 2 = 60 ( tuổi ) Đáp số: tuổi cháu: 8 tuổi Đáp số: tuổi cháu: 8 tuổi tuổi ông: 60 tuổi tuổi ông: 60 tuổi Bài 2: Ông hơn cháu 59 tuổi, ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu là 81 tuổi. Hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi? cháu bao nhiêu tuổi? ( Bài 168 - trang 32 - sách tuyển chọn các bài toán đố nâng cao lớp 4 - NXB Đà Nẵng - 2001) Với bài toán này, tôi đã đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh xác định các dữ kiện của bài toán như sau:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Để tính được tuổi hiện nay của ông và của cháu ta cần biết những dữ kiện nào? ( Tổng số tuổi hiện nay của hai ông cháu và hiệu số tuổi hiện nay của hai ông cháu. ) - Dữ kiện nào đã biết? dữ kiện nào chưa biết? ( Hiệu số tuổi hiện nay của hai ông cháu đã biết ( 59 tuổi ), tổng số tuổi hiện nay của hai ông cháu chưa biết.) - Muốn tìm tổng số tuổi hiện nay của hai ông cháu ta làm như thế nào? Ta lấy: 81 - 3 x 2 = 75 ( tuổi ) Nếu học sinh lúng túng, tôi hướng dẫn học sinh cách tìm như sau: Vì mỗi năm ông tăng lên 1 tuổi, cháu cũng tăng thêm 1 tuổi. nên 3 năm nữa ( 3 năm sau ) hai ông cháu tăng thêm số tuổi là: 3 x 2 = ( 6 tuổi ) Vậy tổng số tuổi của hai ông cháu hiện nay là: 81 - 6 = 75 ( tuổi ) Sau đó tôi yêu cầu học sinh tóm tắt và giải vào vở. 1 em lên bảng trình bày. Tổng số tuổi hiện nay của hai ông cháu là: 81 - 3 x 2 = 75 ( tuổi ) ? tuổi Tóm tắt: Tuổi cháu: Tuổi ông:. 59 tuổi. 75 tuổi. ? tuổi Bài giải: Cách 2: Tuổi ông hiện nay là: Cách 1: Tuổi cháu hiện nay là: ( 75 + 59 ) : 2 = 67 ( tuổi ) ( 75 - 59 ) : 2 = 8 ( tuổi ) Tuổi cháu hiện nay là: Tuổi ông hiện nay là: 75 - 67 = 8 ( tuổi ) 75 - 8 = 67 ( tuổi ) Hoặc: ( 75 - 59 ) : 2 = 8 ( tuổi ) Hoặc: ( 75 + 59 ) : 2 = 67 ( tuổi ) Đáp số: tuổi cháu: 8 tuổi Đáp số: tuổi cháu: 8 tuổi tuổi ông: 67 tuổi tuổi ông: 67 tuổi Bài 3: Tuổi cháu kém tổng số tuổi ông và bố 86 tuổi, tuổi ông hơn tuổi bố 28 tuổi. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi? Biết tổng số tuổi của ông, bố và cháu là 98 tuổi? ( Bài 169 - trang 32 - sách tuyển chọn các bài toán đố nâng cao lớp 4 - NXB Đà Nẵng - 2001) Với bài toán này, tôi đã đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh xác định các dữ kiện của bài toán như sau: - Bài toán đã cho ta biết những dữ kiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ( Bài toán cho biết: tổng số tuổi của ông và bố: 86 tuổi; ông hơn bố: 86 tuổi; tổng số tuổi của ông, bố và cháu: 98 tuổi ) - Từ các dữ kiện đó ta có thể tính được tuổi của ai? Tôi đã hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để học sinh nhận biết có thể tính được tuổi của con trước như sau: 2, Vận dụng các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó vào giải các bài toán tính tuổi. Hệ thống kiến thức và phương pháp giải thông qua các ví dụ cụ thể. 2. Ví dụ: Tổng của hai số là 333. Tỉ số của hai số đó là 7 . Tìm hai số đó. ( bài tập 1 SGK toán 4 - trang 148 ) Tôi đã yêu cầu học sinh xác định tổng và tỉ số của hai số. Tổng của hai số: 333 2. Tỉ số của hai số : 7 Học sinh tự tóm tắt và giải vào vở nháp. Tóm tắt: Số bé: 333 Số lớn: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 ( phần ) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 : 9 x 7 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 Từ ví dụ trên tôi đã củng cố cho học sinh phương pháp giải của dạng toán này như số phần của số bé sau: Số bé: Số lớn:. .… .... số phần của số lớn. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách tìm hai số: Bước 1: Tìm tổng số phần bằng nhau Bước 2: Tìm số bé = ( Tổng : tổng số phần bằng nhau ) x số phần bằng nhau của số bé. Bước 3: Tìm số lớn = ( Tổng : tổng số phần bằng nhau ) x số phần bằng nhau của số lớn.. Các phương pháp giải toán tính tuổi ở tiểu học Ở tiểu học , toán tính tuổi có nhiều phương pháp giải , GV cần phải nắm vững từng phương pháp để giúp HS trong quá trình giải toán 1* Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng VD: Minh hỏi mẹ bao nhiêu tuổi . Mẹ cười và trả lởi : “ Nếu đem tuổi mẹ , cộng thêm 1. tuổi mẹ , cộng một nữa tuổi mẹ , cộng 4 tuổi mẹ , rồi cộng 1 tuổi nữa thì vùa đúng một thế kỷ .” em hãy giúp minh tính tuổi của mẹ . Tóm tắc: Tuổi mẹ Tuổi mẹ 1 Tuổi mẹ 2 1 Tuổi mẹ 4. Nếu xem C- PHẦN KẾT LUẬN I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Giải toán tính tuổi giúp HS : Hình thành tri thức mới , củng cố , đào sâu, hệ thống hóa kiến thức , rèn luyện kỹ năng tính và giải toán hơn nữa , tư duy của HS đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng nên GV thường hình thành các biểu tượng , khái niện toán học cho HS thông qua việc giải toán cụ thể mà không phải bằng con đường lý luận. Đồng thời , qua giải toán GV đễ dàng phát hiện những ưu điểm hoặc thiếu sót trong kiến thức ,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> kỹ năng của HS để giúp các em hơn nữa những ưu điểm ; hạn chế , khắc phục dần những thiếu sót và HS có thể kiểm tra kết quả học tập của bản thân. Nhờ áp dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn cuộc sống , thực hiện phương châm « Học đi đôi với hành « mà HS có thể tự tính tuổi cho mình, người thân dụa vào một số dữ kiện cho sẵn hoặc giáo dục HS lòng yêu nước qua các ngày lễ( VD : 2/9 ; 30/4),.... Việc giải toán sẽ giúp các em rèn luyện tư duy một cách tích cực, linh hoạt ; phát triển trí thông minh , tự sáng tạo, độc lập suy nghĩ ; hình thành thói quen làm việc khoa học ; rèn luyện đức tính cẩn thận , chu đáo, kiên nhẫn, bình tĩnh ; có ý chí vượt khó , thói quen tự kiểm tra công việc của mình,..... II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Dạy toán tính tuổi cần nắm chắc yêu cầu của một bài giải 1.. Bài giải không sai lầm Trong khi giải bài tập toán HS thường mắc những sai làm như - Suy luận chưa chặc chẽ, còn sai sót - Nhận biết sai dạng toán - Chưa nắm chắc các kiến thức toán học ( hiểu sai khái niệm , ngôn ngữ diễn dạt thiếu chính xác ,….) 2- Bài giải phải ngắn gọn Một bài toán có thể có rất nhiều cách giải khác nhau. Trong khi giảng dạy GV nên lực chọn cách giải đơn giản nhất, dễ hiểu nhất , phù hợp với trình độ nhận thức của đa số HS trong lớp 3. Bài giải phải đầy đủ Khi giải toán chúng ta cần xem xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra, không để bỏ sót trường hợp nào. Vì đôi khi có bài toán đặc biệt với nhiều trường hợp đáp số khác nhaunhu7ng vẫn thỏa mãn yêu cầu đề bài 4- Bài giải phải có cơ sở lý luận Tư duy của HS tiểu học là tư duy cụ thể nên khi giải toán các em thường theo cảm tính, máy móc mà không hiểu bản chất của bài toán là gì. Dẫn đến HS đưa ra kết luận vội vàng , thiếu cơ sở lý luận hoặc không dực trên cơ sở lý luận nào . Nguyên nhân của hiện tượng này là do HS hiểu đúng vấn đề nhưng không trình bày rõ tại sao lại có điều đó ( có thể các em nghĩ ai cũng hiểu, I cũng biết rồi nên cũng không phải ghi ra nữa ) HS không biết cơ sở lý luận nhưng vẫn đưa ra kết luận( HS tưởng đúng một các vô thức)…..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Qua thực tiễn giảng dạy môn Toán ở trường Tiểu học nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở lớp 4, 5, tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ, nghiệp vụ. Không chỉ hướng dẫn và giúp học sinh có kỹ năng về giải Toán mà còn giúp các em phát triển tư duy trí tuệ, tư duy phân tích tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn luyện tốt phương pháp suy lụân lôgic, bên cạnh đó, đây là những dạng toán rất gần gũi với học sinh trong đời sống thực tế. Do vậy, việc bồi dưỡng cho học sinh giỏi môn Toán nói chung và về "Dãy số" nói riêng có 10 dạng Toán nói trên giúp các em trở thành những người linh hoạt, sáng tạo, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế hàng ngày. Để dạy tốt các bài Toán về "Tính tổng trong dãy số"giáo viên phải có kiến thức về suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp không hoàn toàn, phương pháp của lý thuyết tổ hợp để làm cơ sở hướng dẫn cho học sinh, mặc dù kết quả đó đúng và quá trình suy luận là hợp lý, nhưng vẫn không thể cho đáp số của bài toán là chặt chẽ. Dạy bồi dưỡng học sinh 10 dạng toán này, người giáo viên phải chú ý những điểm sau: - Lựa chọn, sắp xếp các hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, vận dụng tốt những kiến thức đã học để thực hiện giải các bài toán có liên quan. - Với mỗi dạng bài, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh nhận thức - phân tích - xác định được các dạng toán, câu hỏi để tìm ra dấu hiệu cơ bản. Sau đó tìm ra mối liên quan giữa các dữ kiện và câu hỏi trong bài để tìm ra phương pháp giải ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Do điều kiện khả năng có hạn, chuyên đề còn nhiều thiếu sót, song chuyên đề “yêu cầu - Ý nghĩa – phương pháp – cách tóm tắt bài toán.” đã giúp tôi cùng đồng nghiệp khắc sâu thêm kiến thức để bồi dưỡng cho các em học sinh hiện nay và sau này. Tôi rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp. Tôi tin rằng với sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp sẽ làm cho chuyên đề của tôi thêm đầy đủ, nó sẽ góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi về môn Toán ở Tiểu học./. III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Cần có triển khai các dạng toán theo từng chuyên đề Xác nhận , đánh giá , xếp loại của đơn vị. ……………………………………….. ……………………………………….. ………………………………………... Suối Rao; ngày tháng năm 2012. Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân tôi viết , không sao chép nội dung của người khác..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………………………………….. ……………………………………….. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên, đóng dấu). Võ Như Kim.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×