Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an hoa 9 co ban 2 cot 0976324285

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.33 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/12/2012 Ngày dạy:. Tuần:20 Tiết: 37 Bài 29: AXIT CACBONIC & MUỐI CACBONAT. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:  Học sinh biết được tính chất hóa học của axit ccbonic và muối cacbonat.  Biết được các ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng:  Biết cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat.  Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat. II. Chuẩn bị:  Dụng cụ: 4 ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá đỡ, ống dẫn khí.  Hóa chất: Dung dịch HCl, Dung dịch NaHCO 3, Na2CO3, Ca(OH)2, dung dịch NaOH, CaCl2, NaHCO3 rắn.  Hình 3.17: Chu trình của Cacbon trong tự nhiên. III. Phương pháp: Diển giảng, thuyết trình, trực quan IV. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1 I. Axit cacbonic (H2CO3) - Hãy nêu trạng thái tự nhiên của H2CO3 ? 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: - Có trong nước mưa và nước tự nhiên. - Trong không khí có CO2, một phần CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic. Trong nước mưa cũng có axit cacbonic do nước hòa tan khí CO2. - Nêu tính chất hóa học của H2CO3 ? 2. Tính chất hóa học: - H2CO3 là một axit yếu, không bền. Hoạt động 2 II. Muối cacbonat. - Nêu phân loại muối cacbonat ? 1.Phân loại: - Có 2 loại: Muối axit và muối trung tính. 2. Tính chất: - Nêu tính tan của muối cacbonat ? a. Tính tan: - Đa số muối cacbonat không tan, ngoại trừ Na2CO3, K2CO3. - Nêu tính tan của muối hiđro cacbonat ? Đa số muối hiđro cacbonat đều tan. b. Tính chất hóa học: - TN: Cho dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 lần * Tác dụng với axit: lượt phản ứng với dung dịch HCl. - Quan sát - nhận xét - kết luận. Hoạt động 3 - Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh( mạnh hơn H2CO3) tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 - Viết phương trình hóa học xảy ra? NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Tác dụng với dung dịch bazơ: -TN: Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. - Quan sát - nhận xét - kết luận - Viết phương trình hóa học xảy ra ? -Viết phương trình hóa học xảy ra ? - Hoàn thành phương trình hóa học sau: NaHCO3 + Ca(OH)2  TN: Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với CaCl2. - Quan sát – nhận xét - kết luận - Viết phương trình hóa học xảy ra ? - Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ - Tất cả muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ ? - Nêu ứng dụng của muối cacbonat ?. - Quan sát hình 3.17. - Đọc “ Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động”.. - Một số muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH. * Muối hiđrocacbonat + bazơ  Muối trung hòa + nước. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O * Tác dụng với dung dịch muối: Muối cacbonat + muối khác  2 muối mới. Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ CaCO3  CaO + CO2 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 3. Ứng dụng: - CaCO3 là nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, Na2CO3 được dùng nấu xà phòng, thuỷ tinh. - NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa. III. Chu trình Cacbon trong tự nhiên: SGK. 4. Củng cố: Bài 1: Hãy cho ví dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hóa học ? Bài 2: Dựa vào tính chất hóa học của muối cacbonat. Hãy nêu tính chất hóa học của muối MgCO 3. Viết phương trình hóa học cho mỗi tính chất ? Bài 3:Hãy cho biết trong các cặp chất nào sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau ? A. H2SO4 và KHCO3 B. K2CO3 và NaCl C. MgCO3 và HCl D. CaCl2 và Na2CO3 E. Ba(OH)2 và K2CO3 Giải thích và viết phương trình hóa học ? Bài 4: Hãy tính thể tích khí CO 2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3. 5. Dặn dò: Học bài, giải bài tập SGK, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 23/12/2012 Tuần:20 Ngày dạy: Tiết: 38.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 30: Silic - CÔNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Học sinh biết được tính chất và ứng dụng của silic. − Hiểu khái niệm: Công nghiệp silicat. 2. Kỹ năng: − Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. − Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò sản xuất Clanke. II. Chuẩn bị: − Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng. − Đất sét, cát trắng. III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat ? Viết phương trình hóa học minh họa ? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1 I. Silic. - Silic có ở đâu ? 1. Trạng thái thiên nhiên: - Silic là nguyên tố có nhiều trong vỏ Trái Đất. - Nêu tính chất vật lý của Silic ? 2. Tính chất: - Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn. - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn Cacbon, Clo. - Silic phản ứng được với chất gì ? - Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi tạo thành silic đi oxit. Si + O2  SiO2 - Silic có ứng dụng gì ? - Silic dung làm vật bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời. Hoạt động 2 II. Silic đi oxit (SiO2 ) - Silic là phi kim, oxit của nó là gì? SiO2 là oxit axit. - SiO2 phản ứng được với chất gì ? SiO2 + 2NaOH  Na2SiO2 + H2O SiO2 + CaO  CaSiO3 - SiO2 là oxit axit nhưng không phản ứng với nước. Hoạt động 3 III. Sơ lược về công nghiệp silicat. - Thế nào là công nghiệp silicat ? 1. Sản xuất đồ gốm, sứ: a. Nguyên liệu chính: - Nêu nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm, - Đất sét, thạch anh. sứ ? - Fenpat là khóang vật, thành phần gồm các oxit của silic, nhôm, kali, natri, canxi… - Nêu các công đoạn sản xuất đồ gốm ? b. Các công đoạn chính: SGK. - Nêu các cơ sở sản xuất đồ gốm ở nước ta ? c. Cơ sở sản xuất: Bát Tràng ( Hà Nội) Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé… - Định nghĩa ximăng ? 2. Sản xuất xi măng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng ?. a. Nguyên liệu chính: - Đất sét, đá vôi… - Xem hình 3.20 và thông tin SGK. Hãy nêu b. Các công đoạn chính: quá trình sản xuất xi măng ? SGK. - Ở nước ta có cơ sở sản xuất xi măng nào ? c. Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta ? 3. Sản xuất thuỷ tinh: - Thành phần chính của thuỷ tinh là gì ? - Thành phần chính: Na2SiO3, CaSiO3 - Nêu nguyên liệu chính để sản xuất thuỷ a. Nguyên liệu chính: tinh ? - Cát trắng, đá vôi, và xôđa Na2CO3 b. Các công đoạn chính: - Nêu các công đoạn chính để sản xuất thuỷ CaCO3  CaO + CO2 tinh ? SiO2 + CaO  CaSiO3 - Viết các phương trình hóa học xảy ra ? Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2 c. Các cơ sở sản xuất chính: - Hãy nêu các cơ sở sản xuất thuỷ tinh ở nước ta ? 4. Củng cố: Bài 1: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh ? A. HNO3 B. HCl C. H2SO4 D. HF Bài 2: Nguyên tố silic được dùng để chế tạo các vi mạch trong máy tính, silic được chế tạo từ cát biển đã tinh chế, đó là một hợp chất có tên là silicđioxit (SiO 2). Để thu được silic cần loại bỏ nguyên tố nào trong các nguyên tố sau ra khỏi cát đã tinh chế. A. Oxi B. Sò biển C. Nước D. Muối. Bài 3: Hãy chọn câu đúng: Silic là nguyên tố: A. Chỉ có tính khử. C. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa Đáp án:C. B. Chỉ có tính oxi hóa D. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.. Bài 4: Hãy chọn câu đúng: Silic đi oxit (SiO2) A. Tan được trong nước B. Tan được trong dung dịch HCl C. Tan được trong dung dịch H2SO4 D. Tan được trong Kiềm nóng chảy. Đáp án: D 5. Dặn dò: Học bài, giải bài tập SGK, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 30/12/2012 Tuần:21 Ngày dạy: Tiết: 39,40 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết được: − Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. − Cấu tạo bảng tuần hòan: Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. − Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. Áp dụng với chu kỳ II, III, nhóm I, VII. − Dựa vào vị trí, suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2. Kỹ năng: − Học sinh biết dự đóan tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hòan. − Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, suy ra vị trí và tính chất của nó. II. Chuẩn bị: − Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học ( phóng to) − Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố. III. Phương pháp: Diển giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: − Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic: về trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng. − Hãy mô tả sơ lược các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1 I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong - Quan sát bàng hệ thống tuần hòan. bảng tuần hoàn. - Nêu cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng ? - Xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Trong cách sắp xếp này, có một nguyên tố ngoại lệ. Hoạt động 2 II. Cấu tạo bảng tuần hoàn. - Quan sát hình 3.22 SGK trang 96. 1. Ô nguyên tố : - Nêu cấu tạo ô nguyên tố ? - Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối - Số hiệu nguyên tố có ý nghĩa gì ? của nguyên tố đó. - Số hiệu nguyên tố có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng electron trong - Một nguyên tố có số hiệu là 17 sẽ cho ta biết nguyên tử. điều gì ? - Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Hoạt động 3 2. Chu kỳ: - Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Na, Mg, Al ? - Nêu số lớp electron, số electron ngoài cùng của các nguyên tố trên ? - 3 Nguyên tố trên có điểm gì giống nhau ? - quan sát bảng hệ thống tuần hoàn. - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử - Địng nghĩa chu kỳ ? của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Trong bảng có tất cả mấy chu kỳ ? - Số thứ tự của chu kỳ bằng với số lớp - Chu kỳ 1,2,3 được gọi là chu kỳ nhỏ. Chu kỳ electron. 4,5,6,7 được gọi là chu kỳ lớn. - Quan sát cấu tạo nguyên tử của Li, Na, K có 3. Nhóm: điểm gì giống nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Định nghĩa nhóm ?. - Số electron ngoài cùng như thế nào so với số thứ tự của nhóm ?. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó, tính chất tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhâ nguyên tử. - Số thứ tự của nhóm bằng với số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.. - Nhóm được phân làm 2 loại: Nhóm chính A và nhóm phụ B. Trong phân nhóm chính, số electron lớp ngoài cùng bằng với nhóm phụ. - Từ trái sang phải, số electron ngoài cùng thay đổi như thế nào ? - Tính kim loại, phi kim như thế nào ? - Quan sát bảng hệ thống tuần hoàn . - Nêu nhận xét?. III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1. Trong một chu kỳ: - Trong một chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, số electron ngoài cùng tăng từ 1 – 8. - Khi đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. 2. Trong một nhóm: - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. - Khi đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.. - Nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất ? - Khi biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán được điều gì ? - Khi biết cấu tạo nguyên tử, ta biết điều gì ?. II. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.. 4. Củng cố: Bài 1: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần. A. Na Mg Al K B. K Na Mg C. Al K Na Mg D. Mg K Al Na Bài 2 : Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy: A. So sánh mức độ hoạt động hóa học của Si P S Cl B. So sánh mức độ hoạt động hóa học của Na Mg Al. 5. Dặn dò: Học bài, giải bài tập SGK, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: Bài 32: Luyện tập:PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:. Tuần:22 Tiết: 41.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> − Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương trình như: Tính chất của phi kim, Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. − Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi về tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kỹ năng: − Học sinh biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết phương trình hóa học cụ thể. − Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại.Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi đó. − Biết vận dụng bảng tuần hoàn. II. Chuẩn bị: − Bảng phụ. − Phiếu học tập. III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Mục tiêu: Học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương. 1. Tính chất hóa học của phi kim: Hợp chất khí  Phi kim  oxit axit  Muối 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: Nước clo  Hiđro clorua  Clo Nước Javel  Muối clorua Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: C  CO2  CaCO3  CO2  Na2CO3 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn ? - Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn ? Hoạt động 2: Bài tập. Mục tiêu: Học sinh làm bài tập để nắm vững kiến thức. Bài 1: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11.Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của A. Bài 2: A. Hãy xác định công thức hóa học của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g. B. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. Bài 3: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4: Có 4 mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thuỷ tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau: A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu ( ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng (II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh. B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. C. Không cháy, nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn. D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quì tím ẩm hóa đỏ. Khí nói trên là : hiđro, oxi, cacbon đioxit, cacbon oxit ? Bài 5: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất bột màu trắng là: BaCO3, NaCl, Na2CO3. Làm thế nào để nhận ra hóa chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng. Bài 6: Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau: XH3, X2O5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X cùng nhóm với: A. Agon B. Nitơ C. Oxi D. Flo. Bài 7: Nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 76g 2 oxit và 33,6 lít CO2 (đkc). Tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu. Bài 8: Có 2 lá kẽm khối lượng như nhau. Một lá cho vào dung dịch đồng (II) nitrat, lá kia cho vào dung dịch chì (II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05g. A. Viết các phương trình hóa học. B. Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng hay giảm là bao nhiêu gam ? Biết rằng trong cả 2 phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hòa tan bằng nhau. Bài 9: Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí Clo dư thu được 59,5g hỗn hợp muối. Cũng lượnh hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4g một muối. A. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối thu được. B. Tính thể tích dung dịch HCl 10% ( d = 1g/ml ) cần dùng. Bài 10: Cho 23,6g hổn hợp gồm Mg, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 91,25g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8g chất không tan. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 11: Nguyên tố A tạo được 2 loại oxit. Phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit lần lượt là 50% và 60%. Xác định nguyên tử khối của A và cho biết công thức của 2 oxit nói trên. Bài 12: Cho 8g một oxit ( Có công thức XO3) tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 14,2g muối khan. Tính nguyên tử khối của X. Bài 13: Hai nguyên tố X và Y ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16. A. Xác định tên nguyên tố X và Y B. Cho biết vị trí của 2 nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Bài 14: Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau: A. P, H2, S, Cl2, I2 B. O2, Cl2, I2, Si C. N2, H2, S, O2, C. D. Br2, I2, O2, P. Bài 15: Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (ở điều kiện chuẩn) để khử hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Thành phần % theo khối lượng mỗi oxit kim loại ban đầu lần lượt là:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 20% và 80%. B. 30% và 70%. C. 25% và 75%. D. 60% và 40%. Bài 16: Cho 13,4g hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36lít CO2 (ở đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là: A. 5g và 8,4g B. 5,4g và 8g C. 6g và 7,4g D. Kết quả khác. Bài 17:Cho V lít CO2 (ở đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít. Bài 18: Hoà tan 10g CaCO3 vào trong 150 ml dung dịch HCl 2M ( d = 1,2 g/ml) thu được 2,24 lít khí X (ở đkc) và một dung dịch Y. Nồng độ % các chất trong dung dịch Y là: A. 6,6% và 2% B. 5,98% C. 1,97% D. 5,98% và 1,97% Bài 19: Cho 8,7g MnO2 tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra V lít khí Clo. Hiệu su61t của phản ứng là 85%. V có giá trị là: A. 2 lít B. 1,82 lít C. 2,905 lít D. 1,904 lít Bài 20: Các đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng: A. Đồng vị B. Thù hình C. Đồng khối D. Hợp kim. 4. Dặn dò: Học bài, giải bài tập SGK, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 07/01/2013 Tuần:22 Ngày dạy: Tiết: 42 Bài 33: Thực hành:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối Cacbonat, muối Clorua. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học. II. Chuẩn bị: Dụng cụ: 4 ống nghiệm, giá đỡ, ống dẫn khí, đèn cồn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hóa chất: Bột đồng (II) oxit, cacbon, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, CaCO3, dung dịch HCl. III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Phân nhóm, phát dụng cụ. Hoạt động 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Mục tiêu: Học sinh hiểu được tính chất của oxit cacbon là tính khử. - Lấy một ít ( bằng hạt ngô) hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon (bột than gỗ) vào ống nghiệm. - Lắp đặt dụng cụ như hình 3.9 SGK trang 83. - Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát hiện tượng: Sự thay đổi màu của hỗn hợp trong ống nghiệm và trong dung dịch Ca(OH)2. Nhận xét và giải thích. - Rút ra kết luận về tính chất hóa học của Cacbon. Hoạt động 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức về tính chất: Muối cacbonat bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm. - Lắp đặt dụng cụ như hình 3.16 SGK trang 89. - Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát hiện tượng xảy ra trên thành ống nghiệm và sự thay đổi ở ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2. - Mô tả hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra. - Rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3. Hoạt động 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học. - Có 3 lọ chứa 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na 2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên . - Học sinh thực hiện, ghi vào bảng tường trình. - Vệ sinh dụng cụ, thu hồi hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. 3. Củng cố: Kỹ năng thực hiện thành công, an toàn các thí nghiệm 4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày dạy: Chương IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. − Biết được các loại các hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng: Phân biệt được các chất hữu cơ với chất vô cơ.. Tuần:23 Tiết: 43.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị: − 2 ống nghiệm, cốc nước. − Hóa chất: Bông, nước vôi trong. III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì ? Hoá học hữu cơ là gì ? HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1 I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: - Quan sát các vật trong hình 4.1 SGK trang 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu: 106. - Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong cơ - Hợp chất hữu cơ có ở đâu ? thể sinh vật và hầu hết các loại lương thực, thực phẩm trong đồ dùng và trong cơ thể chúng ta. 2. Hợp chất hữu cơ là gì ? - TN: Đốt cháy bông, úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, cho Ca(OH)2 vào. - Quan sát và giải thích hiện tượng. - Hãy dự đoán xem hợp chất hữu cơ gồm có những nguyên tố nào ? - Quan sát thành phần của một số hợp chất hữu cơ: CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H4O2 - Nêu điểm giống nhau của các hợp chất trên ? - Định nghĩa hợp chất hữu cơ ?. - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon, ngoại trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat. 3. Phân loại hợp chất hữu cơ: - Dựa vào thành phần phân tử, hợp chất hữu cơ được phân làm 2 loại: - Dựa vào thành phần phân tử, hợp chất + Hiđrocacbon: Hợp chất chỉ có 2 nguyên tố C hữu cơ được phân làm mấy loại chính ? và H VD: CH4, C2H6, C3H6…. + Dẫn xuất của Hiđrocacbon: Phân tử có Cvà H và nguyên tố khác như Nitơ, Clo, oxi…. VD: C2H6O, CH3Cl, C2H4O2 …… Hoạt động 1 - Hóa học hữu cơ là gì ?. II. Khái niệm về hóa học hữu cơ. - Hóa học hữu cơ là nhành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.. - Hóa học hữu cớ có vai trò như thế nào trong sự phát triển kinh tế xã hội ? 4. Củng cố: Bài 1: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ ? A. Trạng thái B. Màu sắc C. Độ tan trong nước D. Thành phần nguyên tố. Bài 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của Cacbon. C. Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. D. Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống. Bài 3: Hãy so sánh % về khối lượng của Cacbon trong các hợp chất sau: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33g CO2 và 27g nước. Giá trị của a là: A. 11 B. 12g C. 13g D. 14g Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn mg một hiđrocacbon thu được 44g CO 2 và 18g nước. Giá trị của m là bao nhiêu? 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày dạy:. Tuần:23 Tiết: 44 Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Học sinh hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. − Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo tương ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 2. Kỹ năng: Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. II. Chuẩn bị: Mô hình phân tử metan, rượu etylic, buatn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: − Hợp chất hữu cơ là gì ? Phân loại ? Cho ví dụ ? − Hóa học hữu cơ là gì ? nêu vai trò hóa học hữu cơ với đời sống kinh tế - XH và con người ? 3. Bài mới: Các em đã biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon. Vậy hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào ? Công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì ? HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1: I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Mỗi gạch tượng trưng cho một liên kết. 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: - Bảng hóa trị. Nguyên tố C N O H Cl Hóa trị IV III II I I - Nếu dùng gạch để biểu diễn đơn vị hóa trị ta được H - , - O - … - Viết công thức cấu tạo C3H8, C4H10, C2H6O. - Nếu đổi vị trí, tính chất sẽ khác nhau. - Vậy ta kết luận được gì ? - Một hợp chất hữu cơ, những nguyên tử Cacbon có 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tữ trong phân tử. VD: C2H6O CH3 – O – CH3, CH3 – CH2 – OH - 2 Chất này co cùng công thức phân tử, nhưng công thức cấu tạo khác nhau  tính chất cũng khác nhau. - GV nói về li6n kết đôi, ba. - Viết công thức cấu tạo có thể có của C 3H6, C4H6, C4H8… Hoạt động 2: 2. Mạch Cacbon: - Giáo viên nói về mạch thẳng, mạch nhánh, - Trong hợp chất hữu cơ, những nguyên tử … cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo - Học sinh kết luận. thành mạch Cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng. - Viết công thức cấu tạo có thể có của C 5H10 và C5H12. Hoạt động 3: II. Công thức cấu tạo: - Quan sát công thức cấu tạo của C2H5OH. - Trong hợp chất này có mấy nguyên tố ? - Nguyên tố nào liên kết với nhau ? - Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử - Công thức cấu tạo cho ta biết điều gì ? và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 4. Củng cố: Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Bài 2: Dãy những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1) CH2 – CH2 2) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 | | CH3 CH3 CH3 | 4) CH3 – CH – CH2 – CH3 5) CH3 – C – CH3 | | NH2 CH3 CH3 | 7) CH3 – CH – CH2 8) CH3 – C – ONa | | | CH3 NH2 CH3. 3) CH3 – CH – CH3 | CH3 6) CH3 – CH2 – CH – CH3 | CH3 CH3 | 9) CH3 – C – NH2 | CH3. Bài 3: Chọn những câu đúng trong các câu sau: A. Hợp chất hữu cơ là những hợp chất của Cacbon hoá trị IV. B. Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử. D. . Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/01/2013 Ngày dạy:. Tuần:24 Tiết: 45 Bài 36: METAN. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Học sinh nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của metan − Nắm được khái niệm liên kết đơn, phản ứng thế. − Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan 2. Kỹ năng: Viết được phương trình hóa học của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan. II. Chuẩn bị: − Mô hình phân tử metan. − Khí metan, dung dịch Ca(OH)2 − Dụng cụ: Ống vuốt thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, tia bật lửa. − Hình 4.6 SGK trang 114 ( phóng to) III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức cấu tạo của C5H10, C4H8, C5H12 3. Bài mới: Metan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và trong công nghiệp. Vậy metan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1: I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - Quan sát hình 4.3 SGK trang 113  khí bùn - Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao. ao. - Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. - Metan ít tan trong nước. - Quan sát lọ khí metan. Nêu tính chất vật lý - Vì sao thu CH4 bằng cách đẩy nước ? Hoạt động 2: - Viết công thức cấu tạo của CH4?. II. Cấu tạo phân tử. H | H – C–H | H. - Trong công thức này, có liên kết gì ? Giữa - Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn C – H những nguyên tử nào với nhau ? - Trong mặt phẳng, 4 góc này bằng nhau, nhưng trong không gian, 4 gốc này không bằng nhau. Hoạt động 3: -TN: Đốt metan trong không khí, dùng ống nghiệm hơ trên ngọn lửa. Sau đó cho nước vôi trong vào ống nghiệm. - Quan sát - nhận xét. - Tại sao nước vôi trong vẩn đục ? - Vậy ta kết luận được gì ? - Viết phương trình hóa học xảy ra ? - Mô tả hình 4.6 SGK trang 114. - Tại sao khí Clo chuyển từ màu lục sang không màu ? - Viết phương trình hóa học xảy ra ? - Metan cháy toả nhiều nhiệt được dùng để làm gì ? - Ngoài ra, metan còn được dùng để làm gì ?. III. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi:. - Metan cháy tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. CH4 + 2O2  CO2 + 2 H2O. 2. Tác dụng với Clo: as CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl IV. Ứng dụng: - Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. - Dùng để điều chế Hiđro. Metan + nước  CO2 + H2 - Điều chế bột than và nhiều chất khác.. 4. Củng cố: Bài 1: Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2. A. Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ? B. Những khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> as Bài 2: Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết đúng ? Phương trình hóa học nào viết sai ? A. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2 B. CH4 + Cl2 as  CH2 + 2HCl C. CH4 + Cl2 as2 CH3Cl + H2 D. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí metan cần dùng và thể tích khí Cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 4: Hiđrocacbon A chứa 80% cacbon về khối lượng. Phân tử khối của A là 30đv C. Công thức phân tử của A là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H4 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan thu được 9,45g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g. 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/01/2013 Ngày dạy: Bài 37: ETYLEN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Học sinh nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của etylen − Nắm được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó. − Hiểu được phản ứng công và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etylen và các hiđrocacbon có liên kết đôi. − Biết được một số ứng dụng của etylen 2. Kỹ năng : − Viết được phương trình hóa học của phản ứng cộng, phản ứng cháy của etylen − Phân biệt metan với etylen bằng dung dịch Brom II. Chuẩn bị: − Mô hình phân tử etylen. − Dụng cụ: Ống vuốt thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, tia bật lửa. − Hoá chất: Dung dịch Brom, lọ khí etylen điều chế sẵn. III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận. Tuần:24 Tiết: 46.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của metan ? Viết phương trình hóa học ? 3. Bài mới: Etylen là nguyên liệu dùng để điều chế poli etylen, dùng trong công nghiệp chất dẻo. Ta hãy tìm hiểu công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng của etylen. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BS Hoạt động 1: I. Tính chất vật lý: - Quan sát mẫu khí etylen điều chế sẵn. Nêu - Etylen là chất khí không màu, không mùi, ít tính chất vật lí ? tan trong nước. - Etylen nhẹ hơn không khí. - Etylen nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ? II. Cấu tạo phân tử: - Viết công thức cấu tạo của etylen ? CH2 = CH2 - Nêu sự khác nhau về cấu tạo của metan và etylen ? - Ráp mô hình phân tử etylen. - Trong liên kết đôi, có một liên kết kém bền. - GV nói về liên kết đôi. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học Hoạt động 2: III Tính chất hóa học: - TN: Đốt cháy khí etylen, cho sản phẩm cháy 1. Phản ứng cháy: qua dung dịch Brom. Nhận xét ? - Khi đốt, etylen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt. - Viết phương trình hóa học xảy ra ? C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O Hoạt động 3: 2. Etylen làm mất màu dung dịch Brom: - TN: Dẫn khí etylen qua dung dịch Brom màu da cam. - Etylen làm mất màu dung dịch Brom - Quan sát - nhận xét - kết luận. C2H4 + Br2  C2H4Br2 - Viết phương trình hóa học ? - Chú ý cách viết phương trình hóa học. - Các chất có liên kết đôi (tương tự như etylen - Qua tính chất trên ta kết luận điều gì ? ) dễ tham gia phản ứng cộng. 3. Các phân tư etylen có kết hợp với nhau - Ở điều kiện thích hợp, liên kết kém bền trong không ? phân tử etylen bị đứt ra. Các phân tử etylen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn. - Phản ứng trùng hợp: nCH2 = CH2  ( – CH2 – CH2 – )n - Polietylen là chất rắn, không tan trong nước, không độc, dùng trong công nghiệp chất dẻo. - Etylen được dùng để làm gì ? IV. Ứng dụng: - Etylen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietylen, rượu etylic, axit axetic… 4. Củng cố: Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Nhiệt độ sôi của etylen cao hơn nhiệt độ sôi của nước. B. Etilen nặng hơn không khí. C. Etylen có màu vàng nhạt, ít tan trong nước. D. Etylen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. Bài 2: Có các chất sau: CH4 , CH3 – CH3, CH2 = CH2, CH2 = CH – CH3 ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Chất nào tác dụng được với khí Clo khi chiếu sáng ? B. Chất nào có thể làm mất màu dung dịch nước Brom ? C. Chất nào có phản ứng trùng hợp ? Hãy viết phương trình hóa học minh hoạ ? Bài 3: Hỗn hợp A gồm CH 4 và C2H4 . Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A(đkc) rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 20g kết tủa. Hãy tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 4: Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình hoá học: aX + 3O2  2CO2 + 2H2O Hãy xác định công thức phân tử của X và viết phương trình hóa học. Biết a là số nguyên, dương. Bài 5: Dẫn 6,72 lít một hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch Brom dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình chứa dung dịch Brom tăng thêm 5,6g đồng thời thoát ra 2,24 lít một chất khí. Mặt khác, Nếu đốt cháy toàn bộ 6,72 lít hỗn hợp trên thấy tạo ra 22gCO2 và 10,8g nước.Biết thể tích các khí được đo ở điều kiện chuẩn. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon và tính thành phần % về thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp. 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 28/01/2013 Ngày dạy:. Tuần:25 Tiết: 47 Bài 38: AXETILEN. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Học sinh nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axetilen − Nắm được khái niệm liên kết ba và đặc điểm của nó. − Hiểu được phản ứng công và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của axetilen và các hiđrocacbon có liên kết ba. − Biết được một số ứng dụng của axetilen 2. Kỹ năng : − Viết được phương trình hóa học của phản ứng cộng, phản ứng cháy của axetilen − Phân biệt metan với axetilen bằng dung dịch Brom II. Chuẩn bị: − Mô hình phân tử axetilen. − Hoá chất: Dung dịch Brom, lọ khí axetilen điều chế sẵn. III. Phương pháp: Diễn giảng, trao đổi, thảo luận IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của etylen ? Viết phương trình hóa học ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV - HS Hoạt động 1: - HS trình bày tính chất vật lí của axetilen. NỘI DUNG I. Tính chất vật lý: - Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Axetilen nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì - Axetilen nhẹ hơn không khí. sao ? II. Cấu tạo phân tử: - Viết công thức cấu tạo của axetilen ? C 2 H2. BS. - Nêu sự khác nhau về cấu tạo của metan và axetilen ? - Ráp mô hình phân tử axetilen. - Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền. - GV nói về liên kết ba. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học Hoạt động 2: III Tính chất hóa học: - HS đọc thí nghiệm SGK 1. Phản ứng cháy: - Khi đốt, axetilen cháy tạo ra khí cacbonic, - Viết phương trình hóa học xảy ra ? hơi nước và tỏa nhiệt. C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O Hoạt động 3: 2. Axetilen làm mất màu dung dịch Brom: - TN: Dẫn khí axetilen qua dung dịch Brom màu da cam. - Axetilen làm mất màu dung dịch Brom - Quan sát - nhận xét - kết luận. C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 - Viết phương trình hóa học ? - Chú ý cách viết phương trình hóa học. - Các chất có liên kết ba (tương tự như - Qua tính chất trên ta kết luận điều gì ? axetilen ) dễ tham gia phản ứng cộng. . - Etylen được dùng để làm gì ? IV. Ứng dụng: - Axetilen là nhiên liệu trong đèn xì - oxi axetilen, sản xuất poli vinylclorua, cao su, axit axetic và nhiều chất khác 4. Củng cố: Tính chất hóa học của axetilen 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 28/01/2013 Ngày dạy:. Tuần:25 Tiết: 48 Bài 39: BENZEN. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.  Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi , độc tính.  Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và chỉ.  Ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ. 2. Kỹ năng : Củng cố kiến thức về Hiđrocacbon, rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo của bezen và viết các PTHH, cách giải bài tập hoá học . 3. Thái độ: Biết liên hệ thực tế các ứng dụng của benzen, nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: − GV: Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brôm, ben zen , dầu ăn, dd brom, nước, benzen, bộ lắp ghép mô hình phân tử dạng rỗng. − HS: Nghiên cứu nội dung bài học III. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp diễn giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của axetilen ? Viết phương trình hóa học ? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG GV - HS GV: Kiểm tra sĩ số lớp GV: ĐVĐ: Benzen là hiđrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, axetilen . Vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào? Công thức phân tử và kí hiệu hoá học là gì ? HS: Báo cáo HS:. NỘI DUNG. BS. BENZEN CTPT: C6H6; PTK: 78. Nhận kiến thức của GV và ghi tiêu đề bài. I/ Tính chất vật lí. GV: Cho HS quan sát bình đựng Benzen để từ đó * Benzen là chất lỏng, không HS có thể nhận biết được tính chất vật lý của Benzen. màu, không tan trong nước, nhẹ GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. hơn nước,là dung môi hoà tan - Cho Benzen vào nước lắc nhẹ. nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao - Cho vài giọt dầu ăn vào Benzen . su, iôt...benzen độc. + Gọi đại diện nhóm nhận xét : Trạng thái, màu sắc , tính tan,... của benzen các tính chất vật lý HS: Phát biểu tính chất vật lý của benzen.. HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm . Đại diện nhóm nhận xét các tính chất vật lý của benzen. GV: Cho HS quan sát mô hình ph/tử benzen GV: Cho HS lắp mô hình ph/tử benzen bằng bộ dụng cụ. GV: Gọi một HS lên viết lại: CTCT của Benzen:. GV: Gọi HS nhận xét về cấu tạo của Benzen GV: Nhận xét và kết luận. II. Cấu tạo phân tử: CTCT:. - 6 ng/tử C l/kết với nhau có 3 l/kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh đều.. HS: Lắp ráp mô hình ph/tử benzen theo nhóm HS: Lên bảng viết CTCT của C6H6 HS: Nêu đặc điểm cấu tạo : - 6 ng/tử C l/kết với nhau có 3 l/kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh đều. HS: Nhận xét 1. Benzen có cháy không? GV: Benzen là HC vậy benzen có cháy không? GV: Benzen dễ cháy tạo ra CO2, H2O . Khi Benzen. III. Tính chất hoá học 1. Benzen có cháy không? PTHH: 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O. t o  .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> cháy trong không khí , ngoài CO2, H2O còn sinh ra muội than. o. PTHH: 2C6H6 + 15O2  t  12CO2 + 6H2O 2/ Benzen có phản ứng thế với brom không ? GV: Benzen có tham gia ph/ứng thế với Brom không ? GV: Benzen không có phản ứng với Brom trong dung dịch ( không làm mất màu dd Brom như Etilen, Axetilen GV: Vậy Benzen có tính chất hoá học gì ? GV : Cho HS q/sát tranh vẽ về thí nghiệm phản ứng của Benzen với dung dịch Brom lỏng ( có bột sắt GV: Gọi HS nêu tính chất và viết PTPƯ C6H6 + Br2 Fe,t 0 C6H5Br + HBr (Chất lỏng màu đỏ nâu) (Brom benzen ) (chất lỏng không màu ) 3/ Bezen có phản ứng cộng không? GV: Giới thiệu:Benzen không tác dụng với Brom trong dung dịch chứng tỏ benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen.Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có thể tham gia phản ứng cộng với H2,Cl2… C6H6 + H2  C6H12 GV: Cho HS làm bài tập : Hãy cho biết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu dung dịch Brom ?Chất nào có phản ứng thế? a) b) CH2 = CH - CH2 - CH3 c) CH = CH CH d) CH3 - CH3 HS: Dự đoán HS: Viết PTHH xãy ra HS: Thảo luận nhóm HS: Nhận TT của Gv HS: Q/sát TN và nhận xét HS: Viết PƯ thế: Tác dụng với dung dịch Brom.. HS: Nhận TT của Gv HS: Viết PTHH xãy ra HS : Tiến hành làm BT theo nhóm . HS: Báo cáo GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng Benzen trong công nghiệp ? Benzen là nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu. HS : Trả lời theo ứng dụng SGK.. 2/ Benzen có phản ứng thế với brom không ? C6H6 + Br2 Fe,t 0 C6H5Br + HBr (Chất lỏng màu đỏ nâu) (Brom benzen ) (chất lỏng không màu ). 3/ Bezen có phản ứng cộng không? C6H6 + H2  C6H12. IV. Ứng dụng: Benzen là nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Chốt lại nội dung của bài. GV: Cho HS làm bài tập 2, trang 125 sgk GV: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà: 1, 3, 4 SGK. GV: Nhận xét giờ học của HS. Bài tập: 2. Công thức viết đúng: b, d, e Công thức viết sai: a, c. 4. Củng cố: Tính chất hóa học của benzen 5. Dặn dò: - Học bài củ và làm các BT/sgk - Xem truớc bài 40 “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên” V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×