Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

vienglangbac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Héi gi¶ng gi¸o viªn giái cÊp huyÖn Năm Học :2010-2011. NhiÖt liÖt chµo mõng. c¸c thẦy thµy c« gi¸o vÒ dù giê TH¡M th¨m Líp Líp Giáo viên:Đinh Lữ Quúnh Giang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ:. ?. Em hãy đọc thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ “Con Cò” của nhà thơ Chế Lan Viên.Hình ảnh Con cò trong bài thơ ngụ ý nói về ai?. Bac mat.wmv.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. (Viễn Phương). I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích: a.Tác giả: - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn(1928-2005) - Quê: An Giang - Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước. - Th¬ «ng thêng nhá nhÑ, giµu tình c¶m. Các em theo dõi chú thích SGK kết hợp với việc soạn bài ở nhà. Hãy nêu 1 vài nét cơ bản của em về tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VIẾNG LĂNG BÁC. Tiết 112:. (Viễn Phương). I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:. b.Tác phẩm:. 1. Đọc văn bản:. - Hoàn cảnh sáng tác :. - . Tìm hiểu chú thích: 2 aTác giả:. + Tháng 4 – 1976.. - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn Sinh năm : 1928; Quê: An Giang - Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.. +Bài thơ được in trong tập thơ:“ Như mây mùa xuân” (1978) * Giải nghĩa từ khó:(SGK) - Tràng hoa. - Bảy mươi chín mùa xuân. - Trung hiếu. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - Kiểu văn bản: Biểu cảm. - Phương thức biểu đạt:Biểu cảm kết hợp với miêu tả. - Thể loại: Thơ trữ tình.. -. Văn bản trên thuộc thể loại nào?. (Viễn Phương). Em hãy xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. II. Tìm hiểu văn bản.. (Viễn Phương). 2. Bố cục: Ba phần.. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Phần1: Khổ thơ 1+2 (Cảm xúc của tác giả -Kiểu văn bản: Biểu cảm. trước lăngBác) - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả. Phần2: Khổ thơ 3 ( Cảm xúc của tác giả trong lăng Bác) -Thể loại: Thơ trữ tình. Phần3: Khổ thơ cuối( Cảm xúc của tác giả khi rời lăng Bác). Dòng cảm xúc của nhà thơ được diễn tả theo trình tự nào? Bài thơ chia ra làm mấy phần? Em hãy nêu nội dung từng phần?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. 3. Phân tích: a. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác *Khổ 1: Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. (Viễn Phương). Câu thơ mở đầu gợi cho ta biết điều gì? Đến thăm lăng Bác tác giả đã xưng hô với Bác như thế nào? Em có nhận xét gì về cách xưng hô ấy. - Xưng hô“: Con –Bác Cảm xúc thành kính, gần gũi, thân thương như máu thịt. b¸t ng¸t -Hµng tre. xanh xanh ViÖt Nam b·o t¸p ma sa th¼ng hµng. NghÖ thuËt:Ẩn dụ,từ láy tả thực Hàng tre: là biểu tượng của đất nớc, con ngời Việt Nam. Có vẻ đẹp thanh cao .kiên cờng, bất khuất - ¤i (th¸n tõ). diÔn t¶ niÒm c¶m xóc s©u nÆng, thiªng liªng cña t¸c gi¶. Nhìn từ xa ,hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát và cảm nhận là gì? Hình ảnh ‘Hàng tre’ được miêu tả qua những chi tiết nào?tác giả sử dụng nghệ thuật gì?có ý nghĩa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. (Viễn Phương). Hình ảnh mặt trời trong 3. Phân tích: câu thơ thứ nhất có ý a. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác nghĩa gì?. * Khổ 2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Hình ảnh: “Mặt trời ” +“ Mặt trời đi qua trên lăng” là mặt trời thực, mặt trời của thiên nhiên vũ trụ mang lại ánh sáng sự sống cho muôn loài. + “ Mặt trời trong lăng ”: Bác Hồ. Mặt trời của thiên nhiên được nhân hoá để “đi”, để “thấy”để “chiêm ngưỡng” một mặt trời trong lăng. Vậy mặt trời trong lăng là ai?. Trong hai câu thơ này hình ảnh nào được nhà thơ nhắc tới hai lần?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. => Nghệ thuật ẩn dụ : tác giả đã ví Bác là mặt trời, ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác đối với dân tộc.. (Viễn Phương). Với câu thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?. “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân”. Trong câu thơ này hình ảnh nào được tác giả nhắc tới?. ®i trong th¬ng nhí 79 mïa xu©n. +Dòng người kÕt trµng hoa d©ng. Với nghệ thuật Ẩn dụ thể hiện dòng người như vô tận về thăm Bác, dòng người đi trong một không gian đặc biệt, đó là đi trong tình thương nỗi nhớ. Kết những tấm lòng, thành “tràng hoa” và tôn kính “dâng” lên Người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. b. Cảm xúc trong lăng Bác “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền” +Giấc ngủ bình yên Có cảm giác như vị cha già của dân tộc đang nằm nghỉ ngơi sau những giờ làm việc miệt mài?. (Viễn Phương). Vào lăng viếng Bác,hình ảnh mà tác giả nhận thấy là gì? Nơi Bác nằm nghỉ có ánh sáng dịu nhẹ của ánh đèn khiến tác giả bỗng liên tưởng đến hình ảnh nào?. + “Vầng trăng” nghệ thuật ẩn dụ.Vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Người và gợi lên tâm hồn cao đẹp trong sáng của Người. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim + Hình ảnh: “ Trời xanh ” tác giả muốn ví cái rộng lớn bao la của đất trời với tình yêu thương bao la rộng lớn của Bác, muốn ngợi ca công ơn trời bể sự vĩnh hằng, sự bất tử của Bác.. -Em cho biết hình ảnh “trời xanh” có. +Cảm xúc trào dâng nghe “ nhói ởtrong tim”.. ý nghĩa như thế nào?. Với Động từ “Nhói” diễn tả một cảm xúc. Trở về với thực tại,đứng trước Người tác giả có cảm xúc trào dâng như thế nào?. đau đớn buốt nhói nơi trái tim mình xót xa,tiếc thương vì.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. (Viễn Phương). c. Cảm xúc khi rời lăng Bác -Mai về Miền Nam thương trào nước mắt” -“Thương trào nước mắt” đó là tình cảm bịn rịn luyến tiếc không muốn rời xa Bác. Tác giả mới chỉ nghĩ đến ngày mai xa Bác thì cảm xúc đã bộc lộ như thế nào?. con chim -> để dâng tiếng hót + Muốn làm: đoá hoa -> dâng hương sắc. cây tre. -> trung hiếu. + Điệp ngữ “ muốn làm ” lặp lại ba lần: Nhấn mạnh ước nguyện được ở bên Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Bác, muốn làm người con trung hiếu như lời Bác dạy. =>ơn nghĩa chân thành và sâu nặng. Trong niềm “thương trào nước mắt” ấy nhà thơ có ước nguyện gì? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn thơ này? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Từ đó tình cảm nào của nhà thơ được bộc lộ ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. 4. Tổng kết: - Nghệ thuật: Giọng điệu trang trọng và tha thiết nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp các điệp từ,nhân hóa\ và gợi cảm ngôn ngữ bình dị mà cô đọng. - Nội dung: Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. (Viễn Phương) Em học tập được gì từ nghệ thuật biểu cảm của tác giả qua bài thơ này?. Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” nói hộ chúng ta những tình cảm nào với Bác ?. - Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: Bài tập: Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp. Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng ,……., lòng biết ơn và ………..pha lẫn ………….khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ………….trang nghiêm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. (Viễn Phương). III. Luyện tập: Bài tập: Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp. Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng , thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng trang nghiêm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học thuộc lòng bài thơ nắm vững nội dung và yếu tố nghệ thuật -Soạn bài : ‘Mùa xuân nho nhỏ’’của Thanh Hải +Đọc kĩ văn bản SGK +Trả lời các câu hỏi +Xem trước phần ghi nhớ &phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 112:. VIẾNG LĂNG BÁC. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Phan Thanh Viễn; Sinh năm 1928 -Tác phẩm: in trong tập thơ: “ Như mấy mùa xuân” (1978) - Giải nghĩa từ khó: II. Tìm hiểu văn bản. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - Kiểu văn bản: Biểu cảm. - Phương thức biểu đạt: Kết hợp miêu tả với biểu cảm. - Thể loại: Thơ trữ tình 2. Bố cục: - Ba phần. 3. Phân tích: a. Cảm xúc trước lăng Bác Lòng kính yêu, sự ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết của người con xa trong cuộc hành hương về thăm cha già kính yêu.. (Viễn Phương). b.Cảm xúc trong lăng Bác Nỗi niềm thương mến và xót xa về sự ra đi của Bác.. c.Cảm xúc khi rời lăng Bác. ơn nghĩa chân thành và sâu nặng 4. Tổng kết: - Nghệ thuật: Giọng điệu trang trọng và tha thiết nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm ngôn ngữ bình dị mà cô đọng.. - Nội dung: Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi mọi người vào lăng viếng Bác. III. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n các thÇy c« gi¸o và c¸c em !.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×