Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 15 Tieu hoa o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>§15. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>I. Tiêu hóa là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chưa có CQ </b>


<b>tiêu hóa</b> <b>Có túi tiêu hóa Có ống tiêu hóa</b>
<b>Đối tượng</b>


<b>Hình thức </b>
<b>tiêu hóa</b>


Tìm hiểu các hình thức tiêu hóa ở động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa</b>


Hình 15.1. Tiêu hóa nội bào ở trùng giày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa</b>


- Đối tượng: động vật đơn bào.


- Tiêu hóa nội bào là chủ yếu. Thức ăn được thực bào và
bị phân hủy nhờ enzim thủy phân chứa trong lizơxơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa</b>


Hình 15.2. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa</b>



- Đối tượng: các loài ruột khoang và giun dẹp.


- Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ các enzim tiết
ra từ các tế bào tuyến tiêu hóa trên thành túi) và tiêu hóa
nội bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hình 15.3. Ống tiêu hóa của giun đất Hình 15.4. Ống tiêu hóa của cơn trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa</b>


- Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều lồi
khơng xương sống.


- Tiêu hóa ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hóa, nhờ
enzim thủy phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hóa.


- Thức ăn đi qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học
và hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và
được hấp thụ vào máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Củng cố</b>


<b>Câu 1:</b> Những phát biểu sau <b>Sai</b> hay <b>Đúng</b>


a. Động vật đơn bào tiêu hóa nội bào là chủ yếu.


b. Vừa tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào là hình
thức tiêu hóa của động vật có ống tiêu hóa.



c. Tiêu hóa ở miệng người nhờ enzim pepsin.


<b>§15. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Củng cố</b>


<b>Câu 2:</b> Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa của
người là:


a. Thực quản, dạ dày, cổ họng, ruột non, ruột già
b. Thực quản, cổ họng, dạ dày, ruột non, ruột già
c. Cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già
d. Cổ họng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già


<b>§15. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Củng cố</b>


<b>Câu 3:</b> Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận
khác nhau có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×