Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ RUỘT NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 25 trang )

Sinh Lý Tiêu Hóa
BS Nguyễn Bình Thư


GIẢI PHẪU

• Dài 5m
• Diện tích hấp thu 250m2


SINH LÝ
• Hoạt động ruột non và các tổ chức
– Hoạt động cơ học
– Hoạt động bài tiết
• Ruột non
• Tụy
• Mật
– Hoạt động tiêu hóa
– Hoạt động hấp thu


HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC
• Các loại cử động ruột non
– Nhào trộn
– Nhu động: 1cm/phút (3 – 5 h)
– Cử động lúc đói: dạ dày đói lan
xuống ruột non, 60 – 90 phút một lần
• Van hồi manh tràng
• Điều hòa cử động
– Tăng nhu động: gastrin, CCK,
motilin, insulin


– Giảm nhu động: secretin, glucagon


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy
• Tế bào ngoại tiết: enzymes
(tiêu hóa thức ăn)
• Tế bào nội tiết: insulin
• Tế bào ống: HCO3- (trung
hòa acid từ dịch dạ dày)


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

Các enzyme:
– Tiêu hóa protein: trypsin, chymotrypsin,
carboxypolypeptidase
– Tiêu hóa carbohydrate: amylase
– Tiêu hóa lipid: lipase tụy (triglyceride), cholesterol
esterase (cholesterol este), phospholipase (phospholipid)


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy
Ion HCO3-


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy


• Hormon điều hịa hoạt động bài
tiết tụy
– Acetylcholine
– Cholecystokinin: tế bào I,
kích thích bởi thức ăn
– Secretin: tế bào S, kích
thích bởi acid dạ dày


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy
• Hormon điều hịa hoạt
động bài tiết tụy
– Acetylcholine
– Cholecystokinin: tế bào
I, kích thích bởi thức ăn
– Secretin: tế bào S, kích
thích bởi acid dạ dày


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

Các giai đoạn bài tiết dịch tụy
• Tâm linh: Ach – 20 % enzyme
• Dạ dày: Ach – 5-10% enzyme
• Ruột: CCK và secretin – 80 %
enzyme


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật
• Tạo mật:

– Tế bào gan: mật
– Tế bào ống dẫn: Na+ , HCO3• Thành phần mật: muối mật, cholesterol, lecithin, ion, nước.


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật
• Vai trị:
– Nhũ tương hóa chất béo
– Hấp thu chất béo (micelle)
• Dự trữ mật:
– Túi mật: khả năng cô đặc 5 – 20 lần


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật
• Điều hịa bài tiết mật
– Thức ăn (đặc biệt mỡ)
xuống tá tràng
• Ach: co thắt túi mật
• CCK: co thắt túi mật,
giãn
cơ vịng Oddi
– Acid dạ dày
• Secretin


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Ruột Non
• Tuyến Brunner: bài tiết nhầy (bảo vệ niêm
mạc tá tràng)
• Tuyến Lieberkuhn: bài tiết nhầy, dịch
– Tế bào goblet: nhầy
– Tế bào ruột: dịch (hịa tan các chất trong dưỡng

chấp để hấp thu)
• Tế bào niêm mạc ruột: bài tiết enzyme (trên bề mặt niêm mạc,
tiêu hóa thức ăn khi chúng được hấp thu qua biểu mô)


HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Ruột Non

• Điều hịa bài tiết dịch ruột
– Kích thích niêm mạc ruột non bởi
dưỡng chấp
Hệ thần kinh
ruột ,dây X
– Secretin, CCK


HOẠT ĐỘNG TIÊU HĨA
• Tiêu hóa Carbohydrate


HOẠT ĐỘNG TIÊU HĨA
• Tiêu hóa Protein


HOẠT ĐỘNG TIÊU HĨA
• Tiêu hóa lipid


HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu Carbohydrate

– Glucose, Galactose:
đồng vận chuyển với
Na+
– Fructose: khuếch tán hỗ
trợ


HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu protein
– Nhu cầu protein: 10
-15%
– Protein ngoại sinh, nội
sinh


HOẠT ĐỘNG HẤP THU
• Hấp thu lipid: Hấp thu vào mạch bạch huyết


HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu nước: hấp thu thụ
động theo bậc thang thẩm thấu
do hấp thu chất dinh dưỡng và
điện giải


HOẠT ĐỘNG HẤP THU


• Hấp thu Na+
• Hấp thu HCO3• Hấp thu K+


HOẠT ĐỘNG HẤP THU
• Hấp thu vitamin:
– Vitamin tan trong mỡ A, D, E, K: hấp thu cùng với mỡ
– Vitamin tan trong nước C, B: hấp thu nhờ đồng vận chuyển
Na+
• Vitamin B12 được hấp thu nhờ yếu tố nội tại tiết ra từ dạ
dày
• Hấp thu Ca++:
– Hồi tràng, do vitamin D hoạt hóa
• Hấp thu sắt: lượng hấp thu phụ thuộc nhu cầu sắt của cơ thể
– Hem, Fe++ (dễ hấp thu hơn), Fe+++
– Dự trữ: gan


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×