Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Kế toán mua, bán hàng hóa trong nước tại công ty TNHH một thành viên thuận hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.47 KB, 55 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế quản lý kinh tế nhiều thành phần, nền kinh tế thị trƣờng với
sự điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt vốn có của
nó, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thƣơng mại nói riêng đã phải
thật sự vận động để tồn tại và có thể phát triển bằng chính khả năng của mình.
Có thể nói doanh nghiệp thƣơng mại là huyết mạch của nền kinh tế thị trƣờng
với chức năng chính là lƣu thơng hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng, làm
trung gian, cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Doanh nghiệp thƣơng mại thực
hiện việc mua bán, bảo quản và dự trữ hàng hóa, mỗi một khâu đều ảnh hƣởng
đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và vì thế cơng tác mua
bán hàng hóa là rất quan trọng, quyết định đến tính cạnh tranh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay.
Để có thể quản lý, giám đốc một các chính xác, kịp thời tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình lƣu thơng mua, bán hàng hóa
nói riêng thì kế tốn có vai trị hết sức quan trọng
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn nghiệp vụ
mua, bán hàng hóa đối với doanh nghiệp thƣơng mại, cùng với những kiến
thức học tập ở trƣờng, qua một số sách tham khảo và qua thời gian thực tập tại
Công ty TN

Một Thành Viên Thuận ợp, em xin lựa chọn đề tài:

“KẾ TỐN MUA, BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN THUẬN HỢP”
Đề tài này có phạm vi nghiên cứu ở lý luận chung về nghiệp vụ mua, bán
hàng hóa tại các doanh nghiệp thƣơng mại, kết hợp với thực tiễn kinh doanh
và cơng tác hạch tốn kế tốn nghiệp vụ mua, bán hàng hóa tại Cơng ty TN
Một Thành Viên Thuận

ợp nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch tốn kế


tốn nghiệp vụ mua, bán hàng hóa tại doanh nghiệp thƣơng mại nói chung và
tại Cơng ty TN

Một Thành Viên Thuận ợp nói riêng.

1


Mục tiêu nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp em nghiên cứu đƣợc hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế
tốn nói chung, kế tốn mua bán hàng hóa nói riêng ở doanh nghiệp nhƣ thế
nào, việc hoạch tốn đó có khác so với những gì đã học ở trƣờng hay khơng?
Qua đó có thể rút ra những ƣu khuyết điểm của hệ thống kế tốn đó, đồng thời
đƣa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống kế tốn mua bán
hàng hóa, giúp doanh nghiệp ngày càng hoạt động hiệu quả hơn.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
-

Phƣơng pháp thu thập thông tin

-

Phƣơng pháp sử lý thông tin

-

Phƣơng pháp so sánh

-


Phƣơng pháp nghiên cứu tham khảo tài liệu
Phạm vi nghiên cứu:

-

Đối tƣợng nghiên cứu:
Kế toán mua bán hàng hóa tại Cơng ty TNHH MTV Thuận Hợp

-

Phạm vi nghiên cứu:
Về khơng gian: tại bộ phận kế tốn của Công ty TNHH MTV Thuận Hợp
Về thời gian: Thời gian nghiên cứu đƣợc thực hiện từ 14/12/2015 đến
24/02/2016

2


BỐ CỤC:
Nội dung Khố luận trình bày tối thiểu 50, trang khổ A4 theo trình tự
nhƣ sau:
C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN MUA, BÁN

ÀNG

ĨA TRONG NƢỚC.
C ƢƠNG 2: T ỰC TẾ KẾ TỐN MUA, BÁN
CƠNG TY


TN

M T T ÀN VI N T UẬN ỢP.

C ƢƠNG 3: N ẬN XÉT VÀ KIẾN NG Ị.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
PHỤ LỤC

3

ÀNG

ÓA TẠI


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN Q TRÌNH MUA HÀNG
VÀ BÁN HÀNG HÓA TRONG NƢỚC

1.1 Khái quát về hoạt động mua hàng và bán hàng
- Các doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động trong lĩnh vực lƣu thông, phân
phối, thực hiện chức năng tổ chức lƣu thơng hàng hóa thông qua các hoạt động
mua, bán và dự trữ hàng hóa. Với doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động mua, bán
hàng hóa là hoạt động chính.
- Các doanh nghiệp đều có hoạt động mua và bán, sau đây chúng ta nghiên
cứu khái niệm mua hàng và bán hàng nói chung.
- Mua hàng là việc nhận chuyển quyền sở hữu hàng hóa gắn với phần lớn lợi
ích hoặc rủi ro đồng thời đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho ngƣời bán.
- Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích và

rủi ro cho khách hàng đồng thời đƣợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán.
1.2 Các phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho
Có hai phƣơng pháp kế tốn hàng tồn kho:
- Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên: Là phƣơng pháp theo dõi,phản ánh
thƣờng xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập,xuất,tồn kho vật tƣ,hàng hóa trên sổ kế
tốn.
- Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ: là phƣơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê
thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế tốn và từ đó tính ra trị
giá vật tƣ, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo cơng thức:

Trị giá vật tƣ,
hàng hóa xuất
kho trong kỳ

Trị giá vật tƣ,
= hàng hóa tồn
kho đầu kỳ

+

Trị giá vật tƣ,
hàng hóa nhập
kho trong kỳ

v

-

Trị giá vật tƣ,

hàng hóa tồn
kho cuối kỳ


1.3 Kế tốn mua hàng
- àng hóa của doanh nghiệp có thể là vật tƣ, ngun vật liệu, cơng cụ, dụng
cụ sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất, cũng có thể là hàng hóa mua vào để
bán ra trong các doanh nghiệp thƣơng mại. Riêng chƣơng này chỉ đề cập đến mua
hàng hóa của doanh nghiệp thƣơng mại với mục đích để bán ra.
- Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán mua hàng là:
+ Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch mua
hàng.
Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng theo từng nguồn
mua, từng ngƣời cung cấp, từng hợp đồng mua hàng. Kết hợp vời các kế toán khác
theo dõi thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho ngƣời bán.
+ Cung cấp thông tin giúp nhà quản trị ra quyết định nhằm quản lý tốt quá
trình mua hàng.
1.3.1. Giá gốc hàng mua
- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “ àng tồn kho”, hàng mua về
đƣợc tính theo giá gốc (trị giá vốn thực tế).
- Giá gốc bao gồm: giá mua ghi trên hóa đơn cộng (+) các loại thuế khơng
đƣợc hồn lại cộng (+) các chi phí mua thực tế trừ (-) các khoản chiết khấu thƣơng
mại, giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua trả lại.
- Giá mua là giá đƣợc hai bên thống nhất mua bán với nhau và ghi trên hóa
đơn.
1.3.2. Kế tốn mua hàng trong trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng phƣơng
pháp kê khai thƣờng xuyên
1.3.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng
- Chứng từ kế toán: Các chứng từ đƣợc sử dụng trong giao dịch mua hàng là:
óa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu mua hàng, phiếu nhập kho, biên bản kiểm

nhận hàng hóa, phiếu chi, giấy thanh tốn tạm ứng…
- Tài khoản sử dụng:

vi


+ Tài khoản hàng hóa: Tài khoản này trong hệ thống tài khoản hiện hành
đang áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam mang mã số TK 156 “ àng hóa”,
đƣợc dung để phản ánh số hiện có và sự biến động của hàng hóa theo giá thực tế
của doanh nghiệp. Kết cấu cơ bản của tài khoản này nhƣ sau:
TK 156 “ àng hóa”
Trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ.

Kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn kho
đầu kỳ.

SD: Trị giá thực tế hàng tồn kho cuối
kỳ.
+ Tài khoản “ àng hóa” có các tài khoản chi tiết:
TK 1561 - Trị giá mua hàng hóa
TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa
TK 1567 - àng hóa bất động sản
+ Tài khoản “ àng mua đang đi đƣờng”: Tài khoản này trong hệ thống tài
khoản hiện hành mang mã số TK 151 “ àng mua đang đi đƣờng” dung để phản ánh
trị giá vật tƣ, hàng hóa doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận
thanh toán nhƣng chƣa nhập kho. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau:
TK 151 “ àng mua đang đi đƣờng”
Giá trị vật tƣ đang đi đƣờng.

Giá trị vật tƣ, hàng hóa đi đƣờng đã về

nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho
khách hàng.

SD: Giá trị vật tƣ, hàng hóa đã mua
nhƣng cịn đang đi đƣờng cuối kỳ.

1.3.2.2. Kế tốn các trƣờng hợp mua hàng
 Hàng và hóa đơn cùng về

Trong trƣờng hợp hàng và hóa đơn cùng về, căn cứ vào hóa đơn, sau khi kiểm
nhận hàng đủ và lập phiếu nhập kho, kế toán ghi vào tài khoản “ àng hóa” theo giá
gốc tùy vào một trong hai trƣờng hợp sau đây:

vii


- Trƣờng hợp 1: Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ,
vật tƣ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ thuộc diện chịu
thuế GTGT thì giá gốc của hàng hóa, vật tƣ mua vào là giá không bao gồm thuế
GTGT. Căn cứ hóa đơn mua hàng và phiếu nhập kho, kế tốn phản ánh:
Nợ TK

àng hóa, NVL, CCDC (TK 156, 152, 153): Giá mua chƣa có thuế

GTGT
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) (TK 133): Thuế GTGT đầu vào
Có TK TM, TGN , Tạm ứng,…(TK 111, 112, 141, 331): Tổng giá thanh
toán
- Trƣờng hợp 2: Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp,
vật tƣ mua ngồi dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ không thuộc diện

chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án… Căn cứ hóa
đơn mua hàng và phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK àng hóa, NVL, CCDC (TK 156, 152, 153): Tổng giá thanh tốn
Có TK TM, TGN , Tạm ứng,…(TK 111, 112, 141, 331): Tổng giá thanh
tốn
 Hàng về chưa có hóa đơn

Đây là trƣờng hợp hàng đã về nhƣng doanh nghiệp chƣa nhận đƣợc hóa đơn.
Trong trƣờng hợp này, khi hàng về kế toán chƣa cần hoạch toán, doanh nghiệp chỉ
làm thủ tục nhập kho và lƣu vào sổ theo dõi. Trong kỳ, nếu hóa đơn về kế tốn ghi
nhận nhƣ trƣờng hợp mua hàng thông thƣờng. Trƣờng hợp cuối kỳ mà hóa đơn vẫn
chƣa về kế tốn phải ghi sổ theo giá tạm tính (khơng phản ánh thuế GTGT vì chƣa
có căn cứ chính thức).
 Hóa đơn về trước, hàng về sau

- Đây là trƣờng hợp doanh nghiệp đã nhận đƣợc hóa đơn, việc sử lý sẽ tùy thuộc
vào điều khoản giao hàng quy định trong hợp đồng nhƣ: (1) Nếu số hàng đó chƣa
phải là tài sản của doanh nghiệp thì kế tốn khơng cần phải quan tâm sử lý; (2) Nếu
số hàng đó đã là tài sản của doanh nghiệp nhƣ trƣờng hợp hàng đƣợc giao nhận tại
kho của bên bán thì về bản chất số hàng này đã là tài sản của doanh nghiệp vì doanh
nghiệp đã mua (có thể đã thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn), do đó kế tốn phải
theo dõi vố hàng này.
viii


- Khi doanh nghiệp nhận đƣợc hóa đơn nhƣng hàng chƣa về nhập kho (điều khoản
giao hàng là tại kho của bên bán) thì kế tốn lƣu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng “ àng
mua đang đi đƣờng”.
+ Nếu trong kỳ kế toán, hàng về, kế toán tiến hành kiểm nhận, lập phiếu nhập kho
và ghi vào sổ kế tốn nhƣ các giao dịch thơng thƣờng.

+ Nếu cuối kỳ, hàng vẫn chƣa về, căn cứ vào hóa đơn kế toán ghi:
Nợ TK àng mua đang đi đƣờng (TK 151)
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (TK 133)
Có TK TM, TGN , Tạm ứng, Phải trả ngƣời bán… (TK 111, 112, 141, 331)
Đến kỳ kế toán sau, khi hàng về nhập kho, kế tốn phản ánh
Nợ TK àng hóa (TK 156)
Nợ TK Nguyên liệu và vật liệu (TK 152)
Nợ TK CCDC (TK 153)
Có TK àng mua đang đi đƣờng (TK 151)
 Hàng nhận về thừa hoặc thiếu so với hóa đơn

- Trƣờng hợp hàng thiếu so với hóa đơn:
+ Nếu số hàng thiếu trong định mức cho phép thì coi nhƣ chi phí của q trình thu
mua và giá trị của số hàng thiếu đƣợc tính vào giá gốc của hàng mua về.
+ Nếu số hàng thiếu nằm ngoài định mức thì kế tốn phải theo dõi giá trị của số
hàng thiếu này trên tài khoản “Tài khoản thiếu chờ sử lý” bởi bút tốn:
Nợ TK

àng hóa, NVL, CCDC (TK 156, 152, 153): Giá trị hàng nhập theo

giá mua
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (TK 133): Số VAT đƣợc khấu trừ
Nợ TK Tài sản thiếu chờ sử lý (TK 1381): Giá trị hàng thiếu so với hóa đơn
Có TK Phải trả ngƣời bán (TK 331): Tổng giá thanh toán
- Trƣờng hợp hàng thừa so với hóa đơn
+Nếu hàng thừa với khối lƣợng nhỏ thì nhập kho theo số lƣợng thực tế và tổng giá
trị ghi theo hóa đơn.
+Nếu hàng thừa với khối lƣợng lớn thì ghi giá trị hàng nhập kho số lƣợng theo hóa
đơn, số hàng thừa có thể hoạch toán theo một trong hai cách:
Cách 1: ạch toán vào TK “Tài sản thừa chờ xử lý” (TK 3381)

ix


Cách 2: Ghi đơn vào bên nợ TK “Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ” (TK 002).
Sau đó, tùy theo nguyên nhân gây ra thừa để xử lý.
 Ứng trước tiền hàng cho người bán

Đây là trƣờng hợp doanh nghiệp đã chuyển tiền (ứng trƣớc) cho ngƣời bán trong
khi hàng chƣa nhận. Về mặc bản chất, số tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán là tài sản của
doanh nghiệp, kế toán cần theo dõi khoản ứng trƣớc này trên TK “Phải trả ngƣời
bán”, vì đây là giao dịch liên quan tới những nhà cung cấp (ngƣời bán) hàng thông
thƣờng của doanh nghiệp. Trong hệ thống tải khoản hiện hành áp dụng cho các
doanh nghiệp Việt Nam tài khoản “Phải trả ngƣời bán” (TK 331) là tài khoản dung
để phản ánh tình hình thanh tốn với nhà cung cấp.
TK 331 – Phải trả ngƣời bán

+ Số tiền đã ứng trƣớc cho ngƣời

+ Số tiền phải trả ngƣời bán về

bán.
+ Số tiền đã trả cho ngƣời bán về
vật tƣ, hàng hóa đã mua.

vật tƣ hàng hóa đã mua.
+ Giá trị hàng hóa đã nhận trừ
vào tiền ứng độ.

Dƣ nợ: Số tiền phải thu của ngƣời bán
hiện có cuối kỳ (ứng trƣớc).


Dƣ có: Số tiền phải trả ngƣời bán
hiện có cuối kỳ.

1.3.3. Kế tốn mua hàng trong trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng phƣơng
pháp kiểm kê định kỳ
1.3.3.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng
- Tài khoản “Mua hàng” (TK 611) trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành đƣợc
dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu, CCDC, hàng hóa mua vào, nhập kho hoặc
đƣa vào sử dụng trong kỳ.
- Tài khoản “Mua hàng” (TK 611) khơng có số dƣ cuối kỳ và đƣợc chi tiết thành 2
tài khoản cấp 2 theo loại hàng mua là:
+ TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu
+TK 6112 - Mua hàng hóa
- Các chứng từ sử dụng để kế hoạch toán tƣơng tự nhƣ khi sử dụng phƣơng pháp kê
khai thƣờng xuyên, bao gồm:

óa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu mua hàng,
x


phiếu nhập kho, biên bản kiểm nhập hàng hóa, phiếu chi, giấy thanh toán tạm
ứng…
1.3.3.2. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu mua hàng theo
phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
- Đầu kỳ ,thực hiện kết chuyển trị giá hàng hóa , vật tƣ tồn kho và giá trị hàng đang
đi trên con đƣờng sang tài khoản “Mua hàng”,kế toán ghi:
Nợ TK Mua hàng (TK 611):Tổng giá trị hàng tồn kho và hàng đang đi đƣờng
Có TK NVL , CCDC , hàng hóa (TK 152, 153, 156): Gía trị hàng tồn kho
Có TK àng mua đang đi đƣờng (TK 151): Gía trị hàng đang đi đƣờng

- Trong kỳ, căn cứ vào hóa đơn ,phiếu nhập kho hàng hóa , vật tƣ mua vào dùng cho
SXKD hàng hóa ,dịch vụ tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ , kế tốn ghi:
Nợ TK Mua hàng (TK 611):Gía mua hàng nhập kho chƣa có thuế GTGT
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (TK 133):Thuế GTGT đầu vào
Có TK TM, TGNH, phải trả ngƣời bán …(111,112,331…):Tổng giá thanh
toán
- Căn cứ vào giá trị thực tế hàng hóa, vật tƣ xuất kho cho các mục đích khác nhau
theo phiếu xuất kho , kế tốn ghi :
Nợ TK Chi phí thích hợp (TK 621, 623…): Giá trị hàng xuất kho
Có TK Mua hàng (TK 611): Giá trị hàng xuất kho
- Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê số hàng tồn kho và hàng đang đi đƣờng để kết chuyển
giá trị hàng hóa, vật tƣ từ tài khoản “Mua hàng” sang các tài khoản phản ánh hàng
tồn kho và hàng đang đi đƣờng.
Nợ TK NVL, CCDC, àng hóa (TK 152, 153, 156): Giá trị hàng tồn kho
Nợ TK àng mua đang đi đƣờng (TK 151): Giá trị hàng đang đi đƣờng
Có TK Mua hàng (TK 611): Tổng giá trị hàng tồn kho và đang đi đƣờng

xi


1.4 Kế toán bán hàng
1.4.1. Phƣơng thức bán hàng
1.4.1.1. Bán buôn
Là phƣơng thức bán hàng với số lƣợng lớn (hàng hóa thƣờng đƣợc bán theo lơ
hàng hoặc bán với số lƣợng lớn) cho các đơn vị thƣơng mại khác hoặc bán cho các
đơn vị sản xuất để tiếp tục sản xuất. Đặc điểm của nghiệp vụ bán buôn là hàng hóa
chƣa đến tay ngƣời tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa chƣa đƣợc thực
hiện đầy đủ. iện nay, bán buôn thƣờng bao gồm 2 phƣơng thức:
+ Bán hàng qua kho:


àng hóa mua về nhập kho sau đó mới xuất bán và giao hàng

cho bên mua theo 1 trong 2 cách là giao tại kho và chuyển hàng.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo phƣơng thức này, DNTM sau khi mua hàng
không đƣa về nhập kho mà bán thẳng cho bên mua. Phƣơng thức này cũng đƣợc
thực hiện theo 2 hình thức: Bán bn hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức
giao hàng trực tiếp (cịn gọi là hình thức giao tay ba) và bán bn vận chuyển thẳng
theo hình thức chuyển hàng
1.4.1.2. Bán lẻ
Bán lẻ là phƣơng thức bán hàng trực tiếp cho đối tƣợng tiêu dùng. Đặc trƣng
của phƣơng thức bán lẻ là kết thúc nghiệp vụ bán hàng thì sản phẩm rời khỏi lĩnh
vực lƣu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị sử dụng của sản phẩm đƣợc thực
hiện.

àng bán lẻ thƣờng có khối lƣợng nhỏ và đƣợc thanh tốn ngay. Có nhiều

phƣơng thức bán lẻ nhƣ: bán hàng ở siêu thị, bán ở quày, bán hàng qua điện thoại,
bán hàng qua mạng internet, bán lẻ lƣu động,… Xét về cách thức thanh tốn, có 2
phƣơng thức thu tiền bán hàng: Bán lẻ thu tiền tập trung và bán lẻ không thu tiền
tập trung.
1.4.2. Doanh thu, điều kiện ghi nhận và cách xác định doanh thu
- Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế tốn, phát
sinh từ hoạt động SXKD thơng thƣờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu.
xii


- Tùy theo từng loại hình SXKD, doanh thu có thể bao gồm:
+ Doanh thu bán hàng
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ

+ Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia
+ Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác nhƣ: thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ,
thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng, thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi
thƣờng,…
- Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu hàng hóa
+ Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa
+ Doanh thu xác định tƣơng đối chắc chắn
+ Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc thu đƣợc lợi ích kinh tế từ việc bán hàng
+ Xác định đƣợc các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Xác định doanh thu
+ Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu
đƣợc.
+ Doanh thu phát sinh từ giao dịch đƣợc xác định bởi thỏa thuận giữ doanh nghiệp
với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản.
+ Khi bán hàng, bên cạnh việc ghi nhận doanh thu, có thể phát sinh các trƣờng hợp
hàng đã mua rồi, doanh nghiệp đã ghi nhận doanh thu nhƣng khách hàng trả lại toàn
bộ hay một phần hàng hoặc doanh nghiệp phải giảm giá bớt cho khách hàng vì hàng
lỗi. Kế tốn cần phản ánh, theo dõi cụ thể các khoản này. Cụ thể các khoản giảm trừ
doanh thu là: Chiếc khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại.

Doanh thu thuần
bán hàng và cung
cấp dịch vụ

=

Tổng doanh thu
bán hàng và

cung cấp dịch
vụ

xiii

-

Các khoản giảm
trừ doanh thu


1.4.3. Kế toán các trƣờng hợp bán hàng
1.4.3.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
- Chứng từ sử dụng: Chứng từ quan trọng nhất trong giao dịch bán hàng là “ óa
đơn bán hàng” vì trên đó phản ánh khá đầy đủ các yếu tố của một giao dịch bán
hàng để làm cơ sở ghi nhận vào sổ sách kế tốn. Ngồi ra cịn có một số chứng từ
khác kèm theo nhƣ:

óa đơn GTGT, bảng thanh tốn hàng đại lý, ký gửi, thẻ quầy

hàng, các chứng từ than toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy
nhiệm thu, giấy báo có, bảng sao kê của ngân hàng…), tờ khai thuế GTGT, chứng
từ kế toán liên quan khác nhƣ phiếu nhập kho hàng trả lại…
- Tài khoản kế toán sử dụng:
+ Tài khoản “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” – TK 511: Tài khoản này
dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong
một kỳ kế toán của hoạt động SXKD.
+ Tài khoản “Giá vốn hàng bán” – TK 632: Tài khoản này dùng để theo dõi giá
vốn của hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
+ Tài khoản “Chi phí bán hàng” – TK 641: Dùng để phản ánh các chi phí thực tế

phát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
1.4.3.2. Phƣơng pháp kế toán trong trƣờng bán hàng trực tiếp
- Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên
+ Trong trƣờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế đƣợc
tập hợp ngay tại thời điểm bán hàng “Thuế GTGT đầu ra phải nộp” để cuối kỳ thực
hiện cấn trừ với thuế GTGT đầu vào. Khi bán hàng thu tiền, kế toán ghi:
Nợ TK tiền mặt, TGN , phải thu K …(TK 111, 112, 131): Tổng giá thanh
tốn
Có TK doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( TK 511): Gía bán chƣa thuế
Có TK Thuế GTGT đầu ra phải nộp (TK 3331): Thuế GTGT
+ Các trƣờng hợp khác, bao gồm thuế GTGT trong trƣờng hợp nộp thuế theo
phƣơng pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu, khi bán hàng, doanh
nghiệp hoạch toán vào doanh thu theo giá có thuế
Nợ TK tiền mặt, TGN , phải thu K (TK 111, 112, 331): Gía bán có thuế
xiv


Có TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511): Gía bán có thuế
Khi tính đƣợc số thuế phải nộp sẽ hoạch toán giảm trừ vào doanh thu bán hàng:
Nợ TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511): Số thuế phải nộp
Có TK thuế và các khoản phải nộp ngân sách (TK 333): Số thuế phải nộp
- Trong trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê
định kỳ
+ Kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là căn cứ vào kết quả
kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế tốn và từ đó
tính ra giá trị hàng hóa đã xuất ra trong kỷ trong cơng thức

Trị giá hàng
hóa xuất kho

trong kỳ

=

Trị giá hàng
hóa tồn kho
đầu kỳ

+

Trị giá hàng
hóa nhập kho
trong kỳ

-

Trị giá hàng
hóa tồn kho
cuối kỳ

+ Cuối kỳ khi xác định đƣợc trị giá vốn của số hàng tiêu thụ trong kỳ, kế toán phản
ánh:
Nợ TK giá vốn hàng bán (TK632): Theo trị giá vốn của hàng đã bán
Có TK Mua hàng (TK 611):Theo trị giá vốn của hàng đã bán
1.4.3.3. Phƣơng pháp kế toán trong trƣờng hợp bán hàng trả chậm, trả
góp
Bán hàng trả chậm, trả góp trong trƣờng hợp doanh nghiệp bán khi giao hàng,
khách hàng chƣa trả tiền ngay hoặc chỉ thanh tốn một phần tiền mua hàng, phần
cịn lại đƣợc trả dần trong một thời gian nhất định.
Bút toán hoạch toán doanh thu đƣợc xét chi hai trƣờng hợp tính thuế GTGT, cụ thể

nhƣ sau:
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
+ Ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu và phải thu , tiền lãi do bán trả chậm, trả góp,
kế tốn ghi sổ:
Nợ TK Tiền mặt, TGN (TK 111, 112): Số tiền đã thu đƣợc
Nợ TK phải thu khách hàng (TK 131): Số tiền còn phải thu
xv


Có TK Doanh thu bán hàng (TK 511): Theo giá bán trả ngay chƣa thuế giá
trị gia tăng
Có TK thuế GTGT đầu ra (TK 3331): Thuế GTGT Phải nộp
Có TK Doanh thu chƣa thực hiện (TK 3387): Chênh lệch giữa tổng số tiền
bán theo giá bán trả góp với giá bán trả ngay chƣa có thuế GTGT.
+ Khi thu đƣợc tiền các kỳ tiếp theo, căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế toán ghi
sổ:
Nợ TK Tiền mặt, TGN (TK 111, 112): Số tiền hàng bán đƣợc thanh tốn
Có TK Phải thu khách hàng (TK 131): Số tiền hàng bán đƣợc thanh tốn
+ Từng kỳ, tính tốn và xác định doanh thu chƣa thực hiện từ bán hàng trả góp, trả
chậm phân bổ vào doanh thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc phù hợp, kế toán
ghi:
Nợ TK Doanh thu chƣa thực hiện (TK 3387): Số doanh thu phân bổ
Có TK Doanh thu hoạt động tài chính (TK 515): Số doanh thu phân bổ
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp
+ Phản ánh ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu và sẽ phải thu lãi do bán trả góp, kế
tốn ghi sổ:
Nợ TK tiền mặt, TGN (TK 111, 112): số tiền đã thu đƣợc
Nợ TK Phải thu khách hàng (TK 131): số tiền còn phải thu
Có TK Doanh thu bán hàng (TK 511): số tiền theo giá bán trả ngay gồm cả
thuế GTGT

Có TK Doanh thu chƣa thực hiện (TK 3387): chênh lệch giữa tổng số tiền bán
theo giá trả góp với giá bán trả ngay gồm cả thuế GTGT
+ Cuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp cho số hàng đã bán trả góp, trả chậm để
kết chuyển sang tài khoản thuế phải nộp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511): Số thuế GTGT
phải nộp
Có TK Thuế GTGT đầu ra (TK 3331): Số thuế GTGT phải nộp
1.4.3.4. Phƣơng pháp kế toán trong trƣờng hợp bán hàng theo phƣơng
thức chuyển hàng
xvi


- Bán hàng theo phƣơng thức chuyển hàng là trƣờng hợp gửi yêu cầu về mua hàng
hóa tới bên bán, bên bán có trách nhiệm chuyển hàng đến địa điểm đƣợc yêu cầu.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên
+ Khi xuất kho hàng, vì chƣa đƣợc coi là hàng tiêu thụ nên kế toán phản ánh:
Nợ TK àng gửi bán (TK 157): Trị giá vốn hàng xuất kho
Có TK Hàng hóa (TK 156): Trị giá vốn hàng xuất kho
+ Khi hàng đƣợc giao cho ngƣời mua, kế toán phản ánh:
Nợ TK Tiền mặt, TGN , phải thu khách hàng (TK 111, 112, 131): Tổng
giá thanh tốn
Có TK Doanh thu bán hàng (TK 511): Giá bán có hoặc chƣa thuế GTGT
Có TK Thuế GTGT đầu ra (TK 333): Thuế GTGT
+ Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng đã bán:
Nợ TK Giá vốn hàng bán (TK 632): Trị giá vốn hàng đã bán
Có TK àng gửi bán (TK 157): Trị giá vốn hàng đã bán
- Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định
kỳ
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hóa trong kho và hàng gửi đi bán để xác

định giá trị còn lại cuối kỳ, kế tốn ghi sổ:
Nợ TK àng hóa (TK 156): Giá trị hàng tồn kho
Nợ TK àng gửi bán (TK 157): Giá trị hàng gửi bán
Có TK Mua hàng (TK 611): Giá trị hàng tồn kho và gửi bán cuối kỳ
Đồng thời kế toán phản ánh giá vốn hàng xuất bán trong kỳ
Nợ TK Giá vốn hàng bán (TK 632): Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ
Có TK Mua hàng (TK 611): Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ
1.4.3.5. Phƣơng pháp kế toán trong trƣờng hợp bán hàng qua đại lý
Theo phƣơng thức này, doanh nghiệp xuất hàng giao cho các đại lý hoặc đơn
vị nhận bán hàng ký gửi nhờ tiêu thụ.
- Khi xuất giao hàng cho các đại lý hoặc đơn vị nhận bán hàng ký gửi, kế toán ghi
sổ:
Nợ TK àng gửi đi bán (TK 157): Giá vốn của hàng xuất kho
xvii


Có TK àng hóa (TK 156): Giá vốn của hàng xuất kho
- Khi nhận đƣợc “Bảng kê bán hàng đại lý, ký gửi” của bên đại lý gửi tới, xác định
số hàng đã tiêu thụ, kế toán ghi nhận giá vốn của số hàng đã bán:
Nợ TK Giá vốn hàng bán (TK 632): Trị giá vốn của hàng đã bán
Có TK àng gửi bán (TK 157): Trị giá vốn của hàng đã bán
Đồng thời hoạch toán doanh thu bán hàng:
+ Nếu các đại lý thanh toán tiền ngay cho doanh nghiệp sau khi trừ tiền hoa hồng
đƣợc hƣởng, căn cứ vào các chứng từ thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK Chi phí bán hàng (TK 641): Tiền hoa hồng trả lại cho đại lý
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (TK 133): Thuế GTGT theo hoa hồng cho
đại lý
Nợ TK Tiền mặt, TGN (TK 111, 112): Số tiền nhận sau khi trừ hoa hồng
Có TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511): Giá bán chƣa
thuế

Có TK Thuế GTGT đầu ra (TK 331): Thuế GTGT đầu ra
+ Nếu các đại lý, bên nhận bán hàng ký gửi chƣa thanh tốn tiền hàng, hoặc đã
thanh tốn tồn bộ tiền hàng theo đúng giá bán mà chƣa trừ hoa hồng đƣợc hƣởng,
căn cứ vào hóa đơn GTGT mà doanh nghiệp lập, các chứng từ thanh toán, kế toán
ghi:
Nợ TK Phải thu của K , Tiền mặt, TGN

(TK 131, 111, 112): Tổng giá

thanh tốn
Có TK Doanh thu bán hàng...(TK 511): Giá bán chƣa thuế GTGT
Có TK Thuế GTGT đầu ra (TK 3331): Thuế GTGT đầu ra
Sau đó, bên chủ hàng căn cứ vào hóa đơn GTGT do bên đại lý phát hành về hoa
hồng đƣợc hƣởng, ghi:
Nợ TK Chi phí bán hàng (TK 641): Tiền hoa hồng trả đại lý chƣa kể thuế
Nợ TK GTGT đƣợc khấu trừ (TK 133): Thuế GTGT đầu vào
Có TK Phải thu khách hàng, Tiền mặt, TGN
tiền

xviii

(TK131, 111, 112): Tổng số


1.4.3.6. Phƣơng pháp kế toán trong trƣờng hợp đổi hàng
- Giao dịch hàng đổi hàng là việc doanh nghiệp đem hàng hóa của mình để đổi lấy
hàng hóa của doanh nghiệp khác. Trong trƣờng hợp này, có thể là trao đổi hàng hóa
tƣơng tự nhau hoặc khơng tƣơng tự nhau.
- Nếu trao đổi hàng hóa tƣơng tự nhau thì khơng đƣợc coi là giao dịch tạo doanh
thu, chỉ ghi tăng tài sản nhận về và ghi giảm tài sản đem trao đổi.

- Nếu trao đổi hàng hóa khơng tƣơng tự nhau thì đƣợc coi là giao dịch tạo doanh thu
Vì vậy, cả hai bên tham trao đổi đều phải phát hành hóa đơn. Trong trƣờng hợp này,
việc hoạch tốn đƣợc tiến hành nhƣ sau:
+ Phản ánh giá vốn của hàng hóa đƣợc đi trao đổi, kế tốn ghi sồ:
Nợ TK Giá vốn hàng bán (TK 632): Giá vốn hàng xuất đi đổi
Có TK àng hóa (TK 156): Giá vốn hàng xuất đi đổi
+ Phản ánh doanh thu bán hàng, kề toán ghi:
Nợ TK Phải thu khách hàng (TK 131): Tổng giá thanh tốn
Có TK Doanh thu bán hàng...(TK 511): giá bán chƣa thuế GTGT
Có TK thuế GTGT đầu ra (TK 3331): Số thuế GTGT đầu ra
+ Phản ánh giá vốn hàng nhập kho, kế tốn ghi:
Nợ TK

àng hóa, NVL, CCDC (TK 156, 152, 153): Giá mua chƣa thuế

GTGT
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (TK 133): Số thuế GTGT đầu vào
Có TK Phải thu K (TK 131): Tổng giá thanh tốn
Kết thúc q trình, thanh lý hợp đồng trao đổi hàng hai bên, nếu giá trị hàng hóa
mang đi trao đổi lớn hơn giá trị hàng nhập về, đƣợc thanh toán số chênh lệch bằng
tiền, kế toán ghi:
Nợ TK Tiền mặt, TGN (TK 111, 112): Số tiền thu về
Có TK Phải thu khách hàng (TK 131): Số tiền thu về
Ngƣợc lại, nếu giá trị hàng hóa đi trao đổi nhỏ hơn giá trị hàng hóa mang về thì
doanh nghiệp phải trả tiền cho đối tác, kế toán ghi sổ ngƣợc bút toán trên.

xix


1.4.3.7. Phƣơng pháp kế toán trong trƣờng hợp ngƣời mua ứng trƣớc tiền

hàng
- Khi khách hàng ứng trƣớc tiền hàng, căn cứ vào số tiền ứng trƣớc và chứng từ, kế
toán ghi:
Nợ TK Tiển mặt, TGN (TK 111, 112): Số tiền khách hàng ứng trƣớc
Có TK Phải thu khách hàng (TK 131): Số tiền khách hàng ứng trƣớc
- Khi chuyển hàng cho khách hàng, doanh nghiệp sẽ trừ vào tiền ứng trƣớc, kế toán
phản ánh:
+ Ghi nhận doanh thu
Nợ TK Phải thu khách hàng (TK 131): giá trị hàng bán trừ vào tiền ứng
trƣớc
Có TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511): Số doanh thu
Có TK thuế GTGT đầu ra (TK 3331): Số thuế GTGT
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK Giá vốn hàng bán (TK 632)
Có TK Hàng hóa (TK 156)
1.5 Các chỉ số về hoạt động kế toán của doanh nghiệp và phân tích tình hình,
khả năng kế tốn của doanh nghiệp.
1.5.1. Các chỉ số về hoạt động kế toán của doanh nghiệp
* Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu
thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Cơng thức:

Vịng quay các khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản
phải thu là tốt vì doanh nghiệp khơng phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu.
* Kỳ thu tiền trung bình
xx


Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải

thu.

Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền càng nhỏ lại.

Cơng thức:

1.5.2. Phân tích tình hình, khả năng kế tốn của doanh nghiệp
Phân tích khả năng kế tốn là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải
các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn hay không. Để phân tích doanh nghiệp, có thể
sử dụng các chỉ tiêu sau:
ệ số khả năng kế toán tổng quát:

ệ số khả năng kế toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng TS mà doanh nghiệp
đang sử dụng với tổng số nợ phải trả. Nếu hệ số này bé hơn 1 là báo hiệu sự phá sản
của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất tồn bộ. Tổng TS hiện có không đủ trang
trải nợ mà doanh nghiệp phải trả.
ệ số khả năng kế toán hiện hành:

ệ số khả năng kế tốn hiện hành là cơng cụ đo lƣờng khả năng kế toán nợ ngắn
hạn.

ệ số này tang lên cho thấy có thể tình hình tài chính đƣợc cải thiện tốt hơn

hoặc có thể hàng tồn kho bị ứ đọng…
Hệ số khả năng kế toán nhanh:

ệ số khả năng kế toán nhanh là chỉ tiêu phản ánh giá khắc khe hơn về khả năng
kế tốn, nó phản ánh khả năng kế tốn của doanh nghiệp.
Thơng qua phân tích khả năng kế tốn của doanh nghiệp để có biện pháp đề
xuất khắc phục, tháo gỡ khó khan nếu doanh nghiệp gặp phải những vƣớng mắc

trong kế tốn cơng nợ

xxi


1.6 Ý nghĩa của kế tốn mua, bán hàng hóa
- Mua hàng là khâu đầu tiên trong quá trình lƣu chuyển hàng hóa trong doanh
nghiệp thƣơng mại, tạo tiền đề vật chất cho các quá trình tiếp theo.Với doanh
nghiệp thƣơng mại đầu vào của hàng hóa dịch vụ quyết định đầu ra và do đó quyết
định đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ.
- Việc tổ chức tốt kế toán mua hàng hóa giúp cho doanh nghiệp:
+ Quản lý chặt chẽ cơng tác mua hàng, đảm bảo hàng hóa đúng chủng loại, quy
cách, có đƣợc nguồn cung cấp hàng hố đáng tin cậy, lâu dài;
+ Đảm bảo việc mua hàng đúng theo kế hoạch theo từng nguồn hàng, từng nhà
cung cấp, từng đơn đặt hàng ;
+ Quản lý tốt việc thanh toán nợ với nhà cung cấp;
+ Đảm bảo mức tồn kho cần thiết tạo thuận lợi cho công tác bán hàng và thời gian
luân chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp tránh ứ đọng vốn và không đủ hàng bán
ra.
- Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình lƣu chuyển hàng hóa trong doanh
nghiệp thƣơng mại. Bán hàng khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong bản thân
doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã
hội.
- Tổ chức tốt kế toán bán hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp:
+ Quản lý tốt doanh thu bán hàng để xác định đƣợc doanh thu thuần qua đó xác
định đƣợc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại;
+ Quản lý chặt chẽ các khoản giảm trừ doanh thu qua đó phân tích đƣợc tình hình
bán hàng, từ đó có những biện pháp kịp thời, thích hợp nhằm nâng cao doanh thu
thuần;
+ Theo dõi chặt chẽ tình hình thu hồi tiền, cơng nợ của khách hàng để tránh bị

chiếm dụng vốn

xxii


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN MUA HÀNG, BÁN
HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV THUẬN HỢP
2.1 Tổng quan về cơng ty tnhh mtv thuận hợp.
2.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty.
2.1.1.1. Lịch sử hình thành.
- Cơng ty TN

Một Thành Viên Thuận

ợp thành lập vào tháng 5 năm 2010 và

đi vào hoạt động với số vốn điều lệ là 500.000.000 VNĐ. Là đơn vị hoạt động tốt và
có uy tín cao trên thị trƣờng. Cơng ty có năng lực tài chính dồi dào, mạnh dạn đầu
tƣ mua sắm các thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động của cơng ty.
- àng hóa, thƣơng hiệu kinh doanh: VT gas, Saigon Petro, Elf, Petrolimex, total.
- Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TN

Một Thành Viên Thuận ợp

- Địa chỉ trụ sở chính: số 58 đƣờng 30/4, Phƣờng Phú

òa, Thành phố Thủ Dầu

Một, Tỉnh Bình Dƣơng, Việt Nam.

- Mã số thuế: 3701717880
- Điện thoại: (0650) 3844200
- Fax: (0650) 3844201
- Email:
- Đại diện theo pháp luật của công ty: Nguyễn Ái Nhân
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3701717880 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
tỉnh Bình Dƣơng cấp ngày 10/05/2010, cấp đổi lần 2 ngày 5/11/2012.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng cho cửa hàng bán
LPG chai do sở công thƣơng cấp ngày 30/9/2015 số: 748/GCNĐĐK. SCT có giá trị
đến ngày 30/09/2017.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy số: 182/ĐK-PCCC ngày
12 tháng 08 năm 2010.
- Tài khoản số: 006125330001 tại Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Đại lô Bình
Dƣơng

xxiii


2.1.1.2. Q trình phát triển của cơng ty.
Ngay từ khi thành lập, cơng ty đã xác định mục tiêu chính đó là làm thế nào để
phục vụ khách hàng một cách tốt nhất do các sản phẩm của công ty sẽ trực tiếp gắn
kết các khách hàng với công ty trong thời gian rất dài. Do đó định hƣớng phát triển
của cơng ty trong thời gian tới có những mục tiêu sau:
- Phát triển thị trƣờng đến các khu vực, các tỉnh xa xôi trên đất nƣớc.
- Ổn định lƣợng khách hàng hiện có bằng các dịch vụ hậu mãi.
- Tìm kiếm nguồn nhân lực có tay nghề chun mơn cao nhằm đáp ứng các nhu cầu
của khách hàng.
- Đầu tƣ kỹ thuật, đổi mới công nghệ tạo môi trƣờng làm việc tốt nhất cho việc
nghiên cứu ứng dụng, lắp đặt, bảo dƣỡng các thiết bị bếp.
Và kết quả là cơng ty đã có một mạng lƣới tiêu thụ rộng khắp trên tồn đất

nƣớc. Ngồi trụ sở chính tại Thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng, cơng ty đã
mở thêm một chi nhánh tại TP.

ồ Chí Minh, Cửu Chi, Đồng Nai nhằm phân phối

sản phẩm đến khách hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất

xxiv


Cơng ty hiện có một số đối tác quan trọng sau:
STT TÊN CƠNG TY

THÀNH
PHỐ/TỈNH

01

Cơng ty TNHH MTV Khí Hóa Lỏng Việt Nam

TP.HCM

02

Cơng ty TNHH MTV Dầu Khí TP.HCM

TP.HCM

03


Cơng ty Totalgaz

TP.HCM

04
05
06
07
08

Cơng ty TNHH MTV Dầu Khí

Đồng Nai

Đồng Nai

Cơng ty TNHH Việt Trƣờng Thọ

Bình Dƣơng

Trƣờng Đại học Bình Dƣơng

Bình Dƣơng

Siêu thị Big C

Bình Dƣơng

Cơng ty TN


ng Dụng Khoa ọc Tâm Lý Sống Trẻ

Bình Dƣơng

09

Bệnh Viện Đa Khoa Bình Dƣơng

Bình Dƣơng

10

Doanh nghiệp tƣ nhân Cƣờng Thịnh

Bình Dƣơng

...
Bảng 1: Các đối tác quan tr ng của Công ty TNHH Một Thành Viên Thuận Hợp
Tuy nhiên công ty phải đối mặt với một số đối thủ cạnh tranh lớn ở khu vực
Bình Dƣơng và Tp.

ồ Chí Minh nhƣ: Cơng Ty Liên Doanh Khí Hố Lỏng Việt

Nam, Cơ Sở Gas Hồng Anh Số 03, Cơng Ty TN

Thƣơng Mại Dịch Vụ Vận Tải

Nam Xuân Thống, Công Ty Cổ Phần F.A.
Chính vì thế, cơng ty ngày càng phải thực hiện tốt các chức năng sau:
- Cung cấp gas cho các hộ gia đình và các cơng ty

- Thiết kế, cung cấp, lắp đặt hệ thống bếp ăn công nghiệp
- Cung cấp, lắp đặt các linh kiện bếp gas
- Cung cấp dịch vụ bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị, hệ thống bếp gas
- Tƣ vấn và lắp dặt thiết bị khác trong lĩnh vực gas.
- Thƣơng mại.
xxv


Và để thực hiện tốt chức năng kinh doanh đó, công ty đã phấn đấu không
ngừng để thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tuân thủ chế độ chính sách quản lý kinh tế của nhà nƣớc hiện nay.
- Nâng cao chất lƣợng hàng hóa kinh doanh, mở rộng thị trƣờng.
- Thƣờng xuyên mở rộng hoạt động kinh doanh, khai thác sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn nhằm đảm bảo đầu tƣ, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc giao.
- Tổ chức thực hiện kinh doanh hàng hóa cơng nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trƣờng.
- Làm tốt cơng tác bảo hộ và an tồn lao động kinh doanh, thực hiện chế độ quản lý
tài sản, tài chính, lao động tiền lƣơng của cơng ty.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
GIÁM ĐỐC

P Ĩ GIÁM ĐỐC

B PHẬN
KẾ TỐN

B PHẬN
KINH DOANH


B PHẬN
BÁN HÀNG

Sơ đồ 1: Tổ chức Bộ máy Quản lý của Công ty TN

B PHẬN
KHO

B PHẬN
BẢO VỆ

Một Thành Viên Thuận ợp

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban chính trong công ty
- Với nguyên tắc hoạt động tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cơng khai, thống
nhất theo đúng quy định hiện hành, Cơng ty TN

MTV Thuận

ợp đã xây dựng

cho mình một mơ hình quản lý hiệu quả và phù hợp điều kiện thực tế của công ty.
- Tổ chức bộ máy quản lý từ trên xuống dƣới, mọi hoạt động đƣợc chỉ đạo từ
giám đốc đến các bộ phận trong công ty.
xxvi


×