Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu sản phẩm nội thất từ gỗ của công ty cổ phần poh huat việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 103 trang )

TRƢỜNG THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
NỘI THẤT TỪ GỖ CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN POH HUAT VIỆT NAM
Giảng viên Hướng dẫn: Th.S Đinh Văn Hƣởng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thụy Bảo Đan
MSSV: 1220610007
Khóa: 2012 - 2016
Ngành: Ngoại Thƣơng

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 6 NĂM 2016


TRƢỜNG THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
NỘI THẤT TỪ GỖ CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN POH HUAT VIỆT NAM
Giảng viên Hướng dẫn: Th.S Đinh Văn Hƣởng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thụy Bảo Đan
MSSV: 1220610007
Khóa: 2012 - 2016


Ngành: Ngoại Thƣơng

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 6 NĂM 2016

i


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam, em đã hồn
thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất
khẩu sản phẩm nội thất từ gỗ của công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam”. Để hồn
thành đƣợc bài khóa luận này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ:
Trƣờng Đại học Thủ Dầu Môt mà cụ thể là các thầy cô thuộc Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, trong đó có
thầy Đinh Văn Hƣởng, giáo viên đã trực tiếp hƣớng dẫn để em hồn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Cơng ty cổ phần Poh Huat Việt Nam đã tạo điều kiện cho em thực tập tại
công ty, mà đặc biệt là các anh, chị trong phòng Kinh doanh xuất – nhập khẩu đã
tận tình hƣớng dẫn em trong thời gian thực tập tại công ty.
Qua thời gian thực tập ngắn hạn tại phịng Kinh doanh xuất – nhập khẩu
thuộc cơng ty cổ phần Poh Huat Việt Nam đã giúp em hiểu rõ những kiến thức lý
thuyết mà em đã học ở trƣờng, ngồi ra em cịn học hỏi thêm nhiều kiến thức thực
tế về nghiệp vụ xuất – nhập khẩu. Tuy nhiên, với những kiến thức và hiểu biết hạn
hẹp của em thì bài khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em
rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các thầy, cơ khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và các anh, chị trong phòng Kinh
doanh xuất – nhập khẩu của công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam nhằm giúp cho
khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hồn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc sức khỏe đến tồn thể q thầy, cơ khoa Kinh
Tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một, dồi dào sức khỏe và cơng
tác tốt. Kính chúc sức khỏe đến Ban lãnh đạo công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam,
đặc biệt là các anh, chị ở phòng Kinh doanh xuất – nhập khẩu và kính chúc cơng ty

ngày càng phát triển, thành công và khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của mình trên thị
trƣờng thế giới. Em xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................3
VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA ........................................................3
1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu ...................................................................3
1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu ...................................................................4
1.3. Vai trò ...............................................................................................................4
1.3.1. Đối với nền kinh tế thế giới ........................................................................4
1.3.2. Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia ........................................................5
1.3.3. Đối với doanh nghiệp .................................................................................6
1.4. Hình thức xuất khẩu chủ yếu ............................................................................6
1.5. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động xuất khẩu ..............................................9
1.6. Các điều kiện nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp .........10
1.7. Tổng quan về ngành đồ gỗ thế giới và Việt Nam ...........................................12
1.7.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ trên thế giới ................................12
1.7.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ tại Việt Nam ...............................15
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................19
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
POH HUAT VIỆT NAM ..........................................................................................19
2.1.

Tổng quan về công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam ....................................19

2.1.1.


Khái quát về công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam ...............................19

2.1.2.

Cơ cấu tổ chức của của cơng ty cổ phần Poh Huat Việt Nam ..............23

2.1.3.

Tình hình nguồn nhân lực .....................................................................27

2.1.4.

Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong giai đoạn

2013 -2015 ..........................................................................................................29

2.2.

2.1.4.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh .......................................................29

2.1.4.2.

Thị trƣờng xuất khẩu ......................................................................33

2.1.4.3.

Tình hình xuất khẩu theo kim ngạch..............................................34


Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam 38

iii


2.2.1.

Quy trình xuất khẩu sản phẩm nội thất từ gỗ của công ty Poh Huat Việt

Nam

...............................................................................................................38

2.2.1.1.

Mở và kiểm tra L/C ........................................................................39

2.2.1.2.

Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu .........................................................40

2.2.1.3.

Thuê tàu ..........................................................................................41

2.2.1.4.

Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu .........................................................42


2.2.1.5.

Làm thủ tục hải quan ......................................................................44

2.2.1.6.

Giao hàng lên tàu ...........................................................................47

2.2.1.7.

Nhận Debit Note từ hãng tàu – lập bộ chứng từ thanh toán ..........49

2.2.1.8.

Giải quyết khiếu nại .......................................................................51

2.2.2.

Phân tích tình hình quản trị điều hành của cơng ty ..............................52

2.2.2.1.

Về hoạt động quản trị công ty ........................................................52

2.2.2.2.

Về hoạt động marketing .................................................................54

2.2.2.3.


Tài chính ........................................................................................59

2.2.2.4.

Cơng tác quản trị nguồn nhân lực ..................................................61

2.2.2.5.

Đối thủ cạnh tranh ..........................................................................62

2.2.2.6.

Sản phẩm thay thế ..........................................................................66

2.2.2.7.

Nhà cung cấp ..................................................................................67

2.2.3.

Đánh giá tình hình hoạt động của cơng ty ............................................68

2.2.3.1.

Về thực hiện quy trình xuất khẩu ...................................................69

2.2.3.2.

Về quản trị điều hành công ty ........................................................70


CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................76
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN...................................................................................76
3.1.

Bối cảnh kinh tế ...........................................................................................76

3.1.1.

Bối cảnh quốc tế ...................................................................................76

3.1.2.

Bối cảnh trong nƣớc..............................................................................79

3.2.

Triển vọng của hoạt động xuất khẩu của công ty ........................................82

3.3.

Định hƣớng phát triển của công ty ..............................................................84

3.4.

Kiến nghị .....................................................................................................84

3.4.1.

Về các điều kiện thƣơng mại trong xuất khẩu - Incoterms ...................84


3.4.2.

Về công tác marketing ..........................................................................85
iv


3.4.3.

Về công tác quản trị nguyên liệu ..........................................................88

3.4.4.

Về công tác quản trị nguồn nhân lực ....................................................90

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2

3

Nội dung

Từ viết tắt

Tổ chức thƣơng mại thế giới


WTO

(World Trade Organization)
Cổ phần

CP

Hệ thống thông quan hàng hóa tự

ECUS5-VNACCS

động (Vietnam Automated Cargo
And Port Consolidated System)
Bộ phận kiểm soát chất lƣợng

4

QC

(Quality Control)
Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng

5

GDP

sản phẩm quốc nội hay GDP
(Gross Domestic Product)

6


Tín dụng thƣ ( Letter of Credit)

L/C

7

Vận đơn đƣờng biển

B/L

Đơn đặt hàng (Shipping

SI

8

9

Instruction)
Giấy chứng nhận xuất xứ

C/O

(Certificate of Origin)

10

Đơn vị tính


ĐVT

11

Việt Nam

VN

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Sản xuất đồ gỗ toàn cầu, 10 nƣớc hàng đầu .................................................................... 13
Bảng 1.2: Thƣơng mại đồ gỗ quốc tế - Top 10 nƣớc xuất khẩu hàng đầu ....................................... 14
Bảng 1.3: Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang các thị trƣờng 4 tháng đầu năm 2015 ...................... 16
Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 ................... 17

Bảng 2.1:Ngành nghề kinh doanh .................................................................................................... 19
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn ....................................................................................................................... 20
Bảng 2.3: Trình độ của ngƣời lao động tại công ty Cổ phần Pohhuat Việt Nam............................. 28
Bảng 2.4: Cơ cấu chuyên môn của ngƣời lao động tại công ty Cổ Phần Pohhuat Việt Nam .......... 28
Bảng 2.5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Poh Huat Việt Nam ............... 30
Bảng 2.6: Tình hình doanh thu của cơng ty giai đoạn 2013-2015 ................................................... 31
Bảng 2.7: Tình hình chi phí của cơng ty giai đoạn 2013 - 2015 ...................................................... 32
Bảng 2.8: Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2013 – 2015 ................................................. 33
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam qua các năm................. 34
Bảng 2.10: Cơ cấu tình hình xuất khẩu theo thị trƣờng ................................................................... 35
Bảng 2.11: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ........................................................................................... 37

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................................ 23
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức phịng xuất nhập khẩu ............................................................................. 25
Hình 2.3: Quy trình thực hiện xuất khẩu hàng hóa của cơng ty ....................................................... 38

vii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lâu nay, khi nhắc đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ngƣời ta thƣờng nói
đến xuất khẩu hàng may mặc, gạo, cà phê, điều, thủy sản…ít khi nhắc đến xuất
khẩu đồ gỗ. Thế nhƣng, từ năm 2010, đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam đã phục hồi và
tăng trƣởng sau thời kỳ suy thối tài chính - kinh tế tồn cầu. Có thể thấy, năm 2010
là một năm thành công đối với ngành xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam. Theo
Phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, chế biến gỗ là 1 trong 10 ngành
mang lại nguồn thu lớn nhất từ xuất khẩu và có đóng góp đáng kể vào GDP cả
nƣớc. Sản phẩm gỗ chế biến trở thành mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch thứ 5 sau
dệt may, dầu thô, giày dép và thủy sản. Nếu xét trong ngành nơng nghiệp thì xuất
khẩu đồ gỗ chiếm ngơi vị á quân, chỉ đứng sau xuất khẩu thủy sản và trên cả xuất
khẩu gạo đã khiến chúng ta phải nhìn lại ngành xuất khẩu tiềm năng này. Báo cáo
“Công nghiệp nhẹ Việt Nam: Tạo việc làm và triển vọng nền kinh tế thu nhập trung
bình” của Ngân hàng Thế giới nhận định, đây là ngành có tiềm năng lớn, học hỏi
nhanh, có năng lực cạnh tranh quốc tế, thị trƣờng lớn và đa dạng. Xuất phát từ thực
tế trên, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã kiến nghị lên Thủ tƣớng Chính phủ đề
xuất đƣa ngành hàng này trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có chủ
trƣơng, chính sách phù hợp, tạo điều kiện phát triển, hƣớng đến mục tiêu đạt 20 tỷ
USD kim ngạch xuất khẩu/năm. Bên cạnh việc tạo việc làm cho ngƣời lao động,
phát triển nền công nghiệp phụ trợ cho ngành chế biến gỗ nhƣ: Keo dán gỗ, dầu
màu, vật liệu kim khí, bao bì và chèn lót, giấy nhám..., cịn kích thích việc trồng
rừng kinh tế, giảm dần lƣợng gỗ ngun liệu nhập khẩu,... và cịn rất nhiều những

lợi ích kéo theo đó. Việc hội nhập kinh tế và sự ủng hộ của nhà nƣớc tạo điều kiện
phát triển rất lớn nhƣng cũng mang lại khơng ít khó khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy,
việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu cho phép các nhà
kinh doanh thấy đƣợc những gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trƣớc tình thế đó thì họ
phải xử lý nhƣ thế nào để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng và phát huy hết tiềm lực cùa công ty là hết sức
cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó em đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
1


là “MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM NỘI THẤT TỪ GỖ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN POH HUAT VIỆT
NAM” nhằm giúp công ty đạt đƣợc hiệu quả cao trong công việc kinh doanh, giúp
công ty có thể phát huy hết tiềm năng của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ nội thất
của công ty cổ phần Pohhuat Việt Nam nhằm rút ra những mặt đƣợc và cịn hạn chế
trong cơng tác xuất khẩu sản phẩm của cơng ty. Để từ đó đƣa ra một số giải pháp và
kiến nghị để hồn thiện hơn cơng tác này với mục tiêu là ngày càng nâng cao và
phát triển hơn nữa hoạt động nhằm tăng doanh thu và mở rộng hoạt động sản xuất
xuất khẩu.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu “Hoạt động xuất khẩu sản phẫm nội thất từ gỗ của công ty cổ
phần Poh Huat Việt Nam”.
4. Phạm vi nghiên cứu
Chủ yếu dựa vào sự làm việc thực tế và số liệu của công ty trong những năm
gần đây, một số thông tin từ mạng điện tử, sách, báo kinh tế và cùng với các kiến
thức đã đƣợc học tại trƣờng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế kết hợp với thực tế tại công ty, nghiên cứu

theo phƣơng pháp định lƣợng và tổng hợp từ các giáo trình, mạng điện tử, một số
tài liệu, số liệu, bộ chứng từ tại Công ty Pohhuat.
6. Bài báo cáo gồm có 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu của hàng hóa
Chƣơng 2: Thực trạng về hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Poh
Huat Việt Nam
Chƣơng 3: Một số kiến nghịnhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công
ty Cổ Phần Poh Huat Việt Nam

2


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho quốc gia khác trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phƣơng tiện thanh tốn. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối
với một quốc gia hay cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai
thác đƣợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt
động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng đã xuất hiện từ rất
lâu và ngày càng phát triển. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ
xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến hàng hoá tƣ liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị cho
đến cơng nghệ kỹ thuật cao. Tất cả hoạt động đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi
nhuận cho các quốc gia tham gia. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh
doanh quan trọng nhất của hoạt động thƣơng mại quốc tế. Nó có thể diễn ra trong
một hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một
quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. (Nguồn: Bùi Xuân Lƣu và Nguyễn Hữu
Khải, 2006, Giáo trình kinh tế ngoại thương)
Cơ sở hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa

trong nƣớc. Lực lƣợng sản xuất ngày càng phát triển, phạm vi chun mơn hố
ngày càng cao nên số sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con ngƣời ngày một
dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nƣớc cũng tăng lên. Nói cách
khác, chuyên mơn hố thúc đẩy nhu cầu mậu dịch và ngƣợc lại, một quốc gia khơng
thể chun mơn hố sản xuất nếu khơng có hoạt động mua bán trao đổi với các
nƣớc khác. Chính chun mơn hố quốc tế là biểu hiện sinh động của quy luật lợi
thế so sánh. Quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất - coi đó là
chìa khố của phƣơng thức thƣơng mại. Đối với Việt Nam, một quốc gia đang có sự
chuyển dịch sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc thì hoạt động
xuất khẩu đƣợc đặt ra cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy toàn bộ
nền kinh tế xã hội. Việt Nam là nƣớc nhiệt đới gió mùa, đơng dân, lao động dồi dào,
3


đất đai màu mỡ... Bởi vậy, nếu Việt Nam tận dụng tốt các lợi thế này để sản xuất
hàng xuất khẩu là hƣớng đi đúng đắn, phù hợp với quy luật thƣơng mại quốc tế.
1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thƣơng mại quốc tế nên nó
cũng có những đặc trƣng của hoạt động thƣơng mại quốc tế và nó liên quan đến
hoạt động thƣơng mại quốc tế khác nhƣ bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận
tải quốc tế,.... Hoạt động xuất khẩu không giống nhƣ hoạt động bn bán trong
nƣớc ở đặc điểm là nó có sự tham gia bn bán của đối tác nƣớc ngồi, hàng hóa
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nƣớc ngoài. Hoạt động xuất khẩu diễn ra
trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng
cho đến tƣ liệu sản xuất, máy móc hàng hóa thiết bị cơng nghệ cao. Tất cả các hoạt
động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh
nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về khơng gian và
thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng
năm, có thể đƣọc diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Nó khơng chỉ đem lại lợi

ích cho các doanh nghiệp mà cịn góp phần thúc đẩy mạnh sản xuất trong nƣớc nhờ
tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ cho đất nƣớc, phát huy tính sáng tạo của các đơn vị
kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu còn là phƣơng
tiện để khai thác các lợi thế về tự nhiên, vị trí địa lý, nhân lực và các nguồn lực
khác. Ngoài ra hoạt động xuất khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế giữa các
nƣớc và đẩy mạnh tiến trình hội nhập nên kinh tế toàn cầu. (Nguồn: Bùi Xuân Lƣu
và Nguyễn Hữu Khải, 2006, Giáo trình kinh tế ngoại thương)
1.3. Vai trò
1.3.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thƣơng và là hoạt động
đầu tiên của thƣơng mại quốc tế, xuất khẩu có một vai trị đặc biệt quan trọng trong
q trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nhƣ của toàn thế giới. Do những
điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhƣng lại yếu về
lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác đƣợc lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá
trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau. Dựa trên
4


lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốc gia có
hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm
thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thƣơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích của
chính mình”, và khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế thì “quốc gia có hiệu quả thấp
trong sản xuất các loại hàng hóa sẽ tiến hành chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu
những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu
những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. (Nguồn: Bùi
Xuân Lƣu và Nguyễn Hữu Khải, 2006, Giáo trình kinh tế ngoại thương)
Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm
có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào
sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tƣơng đối. Sự chun mơn hóa đó làm
cho mỗi quốc gia khai thác đƣợc lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm

đƣợc nguồn lực nhƣ vốn, kỹ thuật, nhân lực trong q trình sản xuất hàng hóa. Do
đó, tổng sản phẩm trên quy mơ tồn thế giới cũng sẽ đƣợc gia tăng.
1.3.2. Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia
Phát huy nội lực của nền kinh tế, thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển
thông qua việc đầu tƣ kỹ thuật, đầu tƣ cho nhân lực,…. Mở rộng năng lực sản xuất
của quốc gia thông qua việc thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngồi, khai thơng đƣợc các
nguồn thông tin và tận dụng đƣợc mọi mối quan hệ do xuất khẩu mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Chất lƣợng hàng hóa đƣợc nâng cao, áp dụng kĩ thuật mới đƣợc tiến
hành một cách thƣờng xuyên và có ý thức hơn do có sự cạnh tranh giữa các chủ thể
tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần thì sự cạnh tranh giữa các chủ thể xuất khẩu là tất yếu diễn ra.
Xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp
phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với tất cả các
nƣớc kém phát triển. Hoạt động xuất khẩu cịn đƣa tới việc xố bỏ nhanh chóng các
chủ thể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận đƣợc. Hoạt động
xuất khẩu cịn góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nƣớc và của
mỗi địa phƣơng theo hƣớng có lợi nhất thơng qua những địi hỏi hợp lý của các chủ
thể tham gia vào hoạt động này. Xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa
5


nhiều thành phần dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nƣớc một cách tự nguyện nhằm tạo sức mạnh thiết thực cho
các chủ thể. Xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu ảnh hƣởng đến rất nhiều lĩnh vực của
cuộc sống. Sản xuất hàng hóa xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc,
tạo ra thu nhập ổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng
đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các
quan hệ kinh tế đối ngoại của nƣớc ta trên cơ sở vì lợi ích của các bên, đồng thời

gắn liền sản xuất trong nƣớc với q trình phân cơng lao động quốc tế. Xuất khẩu là
một trong những nội dung chính trong chính sách kinh tế đối ngoại của nƣớc ta với
các nƣớc trên thế giới vì mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh. (Nguồn: Bùi Xuân Lƣu và
Nguyễn Hữu Khải, 2006, Giáo trình kinh tế ngoại thương). Nhƣ vậy, có thể nói đẩy
mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra động lực cần thiết giải quyết những vấn đề thiết yếu của
nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của việc tăng cƣờng xuất khẩu trong
quá trình phát triển kinh tế.
1.3.3. Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới về giá cả, chất lƣợng sản phẩm – những yếu
tố địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trƣờng.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị
kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tƣ lại q trình sản xuất không những về
chiều rộng mà cả về chiều sâu. Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh
nghiệp thu hút đƣợc nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định cho ngƣời lao động tạo ra
ngoại tệ để chấp nhận máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất
khẩu và đem lại lợi nhuận cao.
1.4. Hình thức xuất khẩu chủ yếu
Trên thị trƣờng thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách
thức nhất định. Ứng với mỗi phƣơng thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật
tiến hành riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thƣờng sử dụng một trong những
phƣơng thức chủ yếu sau:
 Xuất khẩu trực tiếp
6


Là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất, cơng ty xí nghiệp
và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hố với các
đối tác nƣớc ngồi. Hình thức này khơng qua một tổ chức trung gian nào, có thể
trực tiếp gặp nhau cùng bàn bạc thảo luận để đƣa đến một hợp đồng hoặc không cần

gặp nhau trực tiếp mà thông qua thƣ chào hàng, thƣ điện tử, fax, điện thoại... cũng
có thể tạo thành một hợp đồng mua bán kinh doanh thƣơng mại quốc tế đƣợc ký
kết. Nhƣng khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc.
Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao
dịch đƣa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa
chọn ngƣời có đủ năng lực tham gia giao dịch, cân nhắc khối lƣợng hàng hố, dịch
vụ cần thiết để cơng việc giao dịch có hiệu quả.
 Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Là một hình thức dịch vụ thƣơng mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thƣơng
đứng ra với vai trị trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác .
Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất khẩu và
bên nhập khẩu. Bên uỷ thác không đƣợc quyền thực hiện các điều kiện về giao dịch
mua bán hàng hố, giá cả, phƣơng thức thanh tốn.... mà phải thơng qua bên thứ 3 ngƣời nhận uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp doanh
nghiệp không đƣợc phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện
xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất
khẩu hàng hố cho mình, bên nhận uỷ thác đƣợc nhận một khoản thù lao gọi là phí
uỷ thác.
 Xuất khẩu gia cơng uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất
khẩu cho nƣớc ngoài. Đơn vị này đƣợc hƣởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí
nghiệp sản xuất.
 Bn bán đối lƣu (xuất khẩu hàng đổi hàng)
Buôn bán đối lƣu là một phƣơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp
chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán đồng thời là ngƣời mua. Khối lƣợng hàng hố
đƣợc trao đổi có giá trị tƣơng đƣơng. Ở đây mục đích của xuất khẩu khơng phải thu
7


về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một khối lƣợng hàng hoá với giá trị tƣơng

đƣơng. Tuy tiền tệ khơng đƣợc thanh tốn trực tiếp nhƣng nó đƣợc làm vật ngang
giá chung cho giao dịch này. Lợi ích của bn bán đối lƣu là nhằm mục đích tránh
đƣợc các rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đối trên thị trƣờng ngoại hối. Đồng
thời có lời khi các bên khơng đủ ngoại tệ thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu của
mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia bn bán đối lƣu có thể làm cân bằng hạn
mục thƣờng xuyên trong cán cân thanh toán quốc tế.
 Xuất khẩu theo nghị định thƣ
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thƣờng là để gán nợ) đƣợc ký kết theo
nghị định thƣ giữa hai chính Phủ. Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà
doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trƣờng:
tìm kiến bạn hàng, mặt khách khơng có sự rủi ro trong thanh tốn. Trên thực tế hình
thức xuất khẩu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Thơng thƣờng trong các nƣớc Xã Hội
Chủ Nghĩa trƣớc đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong
một số doanh nghiệp nhà nƣớc.
 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh mới nhƣng đang phát triển rộng rãi, do những
ƣu việt của nó đem lại. Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hố khơng cần
vƣợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua đƣợc. Do vậy nhà xuất khẩu
khơng cần phải thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi mà khách hàng tự tìm đến nhà
xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nhƣ
thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm đƣợc chi phí khá lớn. Trong
điều kiện nền kinh tế nhƣ hiện nay xu hƣớng di cƣ tạm thời ngày càng trở nên phổ
biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nƣớc ngoài tăng nên nhanh chóng. Các doanh
nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịch để tiến
hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hố để thu ngoại tệ. Ngồi ra doanh
nghiệp cịn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trƣơng sản phẩm của mình thơng
qua những du khách. Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nƣớc
thì đây cũng là một hình thức xuất khẩu có hiệu quả đƣợc các nƣớc chú trọng hơn
nữa. Việc thanh tốn này cũng nhanh chóng và thuận tiện.
 Gia công quốc tế

8


Gia cơng quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn
nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên khác (bên đặt gia công)
để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng và qua đó thu đƣợc phí gia
cơng. Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang đƣợc phát triển mạnh mẽ và đƣợc
nhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tài ngun
phong phú áp dụng rộng rãi vì thơng qua hình thức gia cơng, ngồi việc tạo việc
làm và thu nhập cho ngƣời lao động, họ cịn có điều kiện đổi mới và cải tiến máy
móc kỹ thuật cơng nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đối với bên đặt gia
công, họ đƣợc lợi nhuận từ chỗ lợi dụng đƣợc giá nhân công và nguyên phụ liệu
tƣơng đối rẻ của nƣớc nhận gia cơng. Hình thức xuất khẩu này chủ yếu đƣợc áp
dụng trong các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động và nguyên vật liệu nhƣ dệt
may, giầy da…
 Tái xuất khẩu
Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nƣớc ngoài những mặt hàng trƣớc đây đã
nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng nhƣ lúc đầu nhập khẩu. Hình
thức này đƣợc áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất đƣợc hay sản xuất
đƣợc nhƣng với khối lƣợng ít, khơng đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào để sau đó
tái xuất. Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khẩu và nhập
khẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn lúc ban đầu bỏ ra. Các bên
tham gia gồm có: nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu. Tạm nhập
tái xuất có thể thực hiện theo hai hình thức sau: Tái xuất theo đúng nghĩa của nó:
Trong đó hàng hố đi từ nƣớc xuất khẩu tới nƣớc tái xuất khẩu rồi lại đƣợc xuất
khẩu từ nƣớc tái xuất tới nƣớc nhập khẩu. Ngƣợc chiều với sự vận động của hàng
hoá là sự vận động của tiền tệ, nƣớc tái xuất trả tiền cho nƣớc xuất khẩu và thu tiền
về từ nƣớc nhập khẩu; Chuyển khẩu: Đƣợc hiểu là việc mua hàng hoá của một nƣớc
(nƣớc xuất khẩu) để bán hàng hoá cho một nƣớc khác (nƣớc nhập khẩu) mà không
làm thủ tục nhập khẩu vào nƣớc tái xuất. Nƣớc tái xuất trả tiền cho nƣớc cho nƣớc

xuất khẩu và thu tiền về từ nƣớc nhập khẩu.
1.5. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động xuất khẩu
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trị hết sức quan trọng và đƣợc
xem nhƣ hoạt động then chốt trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Tầm quan trọng
9


của hoạt động xuất khẩu đƣợc biểu hiện nhƣ sau: Xuất khẩu là phƣơng tiện để thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu sẽ giúp tăng thu nhập
ngoại tệ cho các hoạt đông tài chính, các hoạt động sản xuất kinh doanh, cho nhu
cầu nhập khẩu ngày càng gia tăng, cũng nhƣ tạo điều kiện cho việc nâng cao cơ sở
hạ tầng. Đây là mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động thƣơng mại; Xuất khẩu còn
là phƣơng tiện tạo điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nƣớc ta với
các nƣớc khác trên thế giới, mở rộng quan hệ giao thƣơng quốc tế; Xuất khẩu góp
phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển dựa trên sự gia tăng về lợi
nhuận cho các doanh nghiệp thơng qua xuất khẩu. Để có thể duy trì đƣợc sự phát
triển bền vững của hoạt động sản xuất với hiệu quả cao, các doanh nghiệp cần phải
trang bị cho mình các kiến thức về kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh
xuất khẩu để qua đó đánh giá đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mình. Nắm vững những nguyên tắc trong phân tích hoạt động xuất khẩu sẽ
giúp doanh nghiệp đánh giá, xem xét việc thực hiện các hoạt động xuất khầu nhƣ
thế nào? Những mục tiêu đề ra đƣợc thực hiện tới đâu. Từ đó rút ra những tồn tại,
tìm ra các nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan tác động tới tình hình xuất
khẩu, cuối cùng là đề ra các giải pháp để khắc phục những hạn chế, tận dụng một
cách triệt để những thế mạnh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc phân tích cịn
giúp cho các doanh nghiệp điều hành các hoạt động của từng phòng ban chức năng,
từng bộ phận của doanh nghiệp. Đồng thời cũng là cơng cụ để liên kết các phịng
ban trong công ty với nhau, làm cho các hoạt động đƣợc phối hợp một cách nhịp
nhàng và đạt đƣợc hiệu quả. Qua đó cho thấy việc phân tích một cách tồn diện hoạt

động xuất khẩu của doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết.
1.6. Các điều kiện nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để
biết rõ những tồn tại trong doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng
phải thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng thế giới để đề ra các giải pháp phù hợp.
Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hiện nay gồm: Nâng cao chất
lƣợng hàng hóa xuất khẩu thơng qua việc đẩy mạnh cơng tác sản xuất hàng hóa một
cách hiệu quả, kiểm sốt tốt q trình sản xuất sản phẩm kể từ khâu sản xuất nhằm
10


đảm bảo hàng hóa sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lƣợng đúng nhƣ trong thiết kế. Ngoài
ra, doanh nghiệp cần đa dạng hóa các loại sản phẩm, cũng nhƣ đa dạng về mẫu mã
chủng loại, tạo ra những sản phẩm mang tính văn hóa của thị trƣờng nhập khẩu
nhằm khuyến khích sự u thích của khách hàng; Cải tiến cơng tác thu mua nguyên
vật liệu đầu vào, tìm kiếm và đảm bảo nguồn cung cấp ổn định, tăng cƣờng tìm
kiếm và duy trì nguồn hàng có chất lƣợng tốt và giá cả phải chăng nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh; Đào tạo, nâng cao năng lực cho bộ phận quản lý, đồng thời
phải tố chức các khóa đào tạo tay nghề cho cơng nhân để có thể sản xuất ra những
sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng tốt, đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu
của khách hàng; Một điều đáng chú ý hiện nay là hầu hết các doanh nghiệp Việt
Nam sử dụng hình thức xuất khẩu theo giá FOB, đây là điểm bất lợi đối với hầu hết
tất cả các doanh nghiệp bởi giá cả xuất khẩu rẻ, hơn nữa phƣơng thức kinh doanh
này cũng không khuyến khích đƣợc ngành vận tải bảo trong nƣớc phát triển. Do đó,
các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực đàm phán để có thể chủ động lựa chọn các
điều kiện thƣơng mại có lợi khác nhƣ CIF, CFR, CIP … để nâng cao hơn nữa hiệu
quả kinh doanh xuất khẩu; Đẩy mạnh công tác nghiện cứu thị trƣờng xuất khẩu
nhằm thu thập thơng tin từ phía thị trƣờng và khách hàng. Nắm bắt đƣợc tình hình
sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh. Biện pháp này giúp công ty chủ
động hơn trong việc tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng mới, kịp

thời đề ra những chiến lƣợc mới để ứng phó với những nguy cơ và rủi ro trong hoạt
động sản xuất kinh doanh; Ngoài các thị trƣờng truyền thống trọng điểm, chúng ta
nên hƣớng tới ba khu vực tiềm năng là Nga, Ấn Độ và Trung Đông. Nhu cầu về các
sản phẩm đồ gỗ ở những thị trƣờng này là rất lớn, tuy nhiên ngành công nghiệp chế
biến gỗ tại các nƣớc này không đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc, bên cạnh đó, đây là
những thị trƣờng không quá khắt khe về mẫu mã, chuẩn mực hàng hóa; Chủ động
đề xuất các giải pháp phù hợp để ứng phó kịp thời với những quy định do các nƣớc
đạt ra nhằm giảm thiểu một cách tốt nhất những tác động tiêu cực đến hoạt động và
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; Gỗ là một mặt hàng mang lại kim ngạch xuất
khẩu lớn cho Việt Nam. Do vậy, đây là ngành hàng kinh doanh mà ta cần phải tăng
cƣờng sản xuất, mở rộng thị trƣờng và đẩy mạnh xuất khẩu; Việc xây dựng những
chiến lƣợc thơng qua các phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển xuất
11


khẩu đồ gỗ nội thất là một việc làm đúng đắn trong chiến lƣợc thúc đẩy xuất khẩu
của nƣớc ta, bởi nó góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, giúp cải thiện cán cân
thanh toán, tạo thêm cơ hội việc làm cho ngƣời lao động, giúp nâng cao đời sống
nhân dân, khai thác những nguồn tài nguyên quốc gia qua đó giúp nâng cao vị thế
của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
1.7. Tổng quan về ngành đồ gỗ thế giới và Việt Nam
1.7.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ trên thế giới
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Châu Âu và Trung tâm
Nghiên cứu Các ngành công nghiệp về thị trƣờng đồ gỗ nội thất EU và thế giới,
ngành đồ gỗ về truyền thống là ngành thâm dụng lao động và có sự tham gia của
nhiều công ty vừa và nhỏ, với chuỗi giá trị phức tạp và phân mảnh trong đó nhiều
phân đoạn trong q trình sản xuất đƣợc gia cơng th ngoài. Một xu hƣớng phổ
biến trong thập kỷ gần đây là độ mở của thị trƣờng ngày càng tăng mặc dù có sự
khác biệt quan trọng về độ mở của nhiều thị trƣờng khác nhau. Điều này bắt nguồn
từ nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm cả lịch sử ngành đồ gỗ, điều kiện cơ cấu và lợi

thế cạnh tranh của các công ty ở từng nƣớc. Xu hƣớng sản xuất toàn cầu: cơ cấu địa
lý thay đổi. Trong năm 2015, sản xuất đồ gỗ tồn cầu có giá trị 361 tỷ Euro. Số liệu
này đƣợc lấy từ nguồn quốc tế và quốc gia của 70 nƣớc trên thế giới, với tổng dân
số gần 5 tỷ ngƣời (khoảng 75% dân số thế giới và chiếm khoảng 92% tổng lƣu
chuyển thƣơng mại hàng hóa tồn cầu và gần nhƣ 100% lƣu chuyển thƣơng mại sản
phẩm đồ gỗ). Trong thập kỷ vừa qua, sản xuất đồ nội thất tăng trƣởng đều hàng
năm, ngoại trừ năm 2009 và 2010. Năm 2015, sản xuất đồ gỗ toàn cầu tăng cao hơn
60% so với 10 năm trƣớc đây. Vào năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử, thị phần
của các nƣớc thu nhập thấp và trung bình chiếm hơn nửa tổng sản xuất đồ gỗ thế
giới, ở mức 59% trong khi các nƣớc thu nhập cao chiếm 41% tổng sản xuất đồ gỗ
thế giới. Điều này là do 2 nguyên nhân sau đây:
 Tại các nền kinh tế mới nổi, các nhà cung cấp trong nƣớc gia tăng sản xuất
nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng ở thị trƣờng nội địa (ví dụ
nhƣ Braxin hay Ấn Độ).
 Đầu tƣ vào sản xuất từ các nền kinh tế phát triển vào các nƣớc đang phát
triển, hay có thể gọi là chuyển dịch sản xuất trên thế giới. Trên thực tế, trong
12


nhóm các nƣớc thu nhập thấp và trung bình, có 3 nƣớc (Trung Quốc, Ba Lan
và Việt Nam), sản xuất đồ gỗ tăng trƣởng nhanh chóng do đầu tƣ vào những
nhà máy mới với mục đích thúc đẩy xuất khẩu.
Cụ thể hơn, vào năm 2015, 80% sản xuất đồ gỗ tồn cầu tập trung ở 10 nƣớc,
trong đó riêng Trung Quốc đã chiếm 40% sản xuất đồ gỗ toàn cầu. Hoa Kỳ đứng
thứ 2 trong khi 2 nƣớc thành viên EU (Đức và Ý) ở vị trí tiếp theo với tỷ lệ thấp
hơn. (Nguồn: Cục xúc tiến thƣơng mại, 2015. Bản tin ngành hàng gỗ và sản phẩm
gỗ - tháng 7 năm 2015)
Bảng 1.1: Sản xuất đồ gỗ toàn cầu, 10 nƣớc hàng đầu
Nƣớc
Trung Quốc

Hoa Kỳ
Đức
Ý
Ấn Độ
Nhật Bản
Ba Lan
Canada
Braxin
Pháp
Top 10 nƣớc
Những nƣớc khác
Toàn cầu

2005
Triệu Euro Thị phần %
22,555
10%
60,677
27%
15,492
7%
19,338
9%
5,386
2%
11,925
5%
4,393
2%
8,385

4%
3,168
1%
7,817
4%
159,137
71%
63,877
29%
223,014
100%

2015
Triệu Euro Thị phần %
145,318
40%
51,642
14%
17,738
5%
15,950
4%
11,624
3%
10,743
3%
8,323
2%
8,262
2%

7,970
2%
7,929
2%
285,499
79%
75,363
21%
360,862
100%

Nguồn: CSIL lấy dữ liệu từ nguồn chính thức: các Văn phòng thống kê quốc gia, các Hiệp hội chế
tạo đồ gỗ quốc gia, Eurostat, Liên Hiệp quốc (Statistic Canada, US Census Bureau, China
National Furniture Association, Amedoro, Japan Ministry of Finance, Japan Ministry of Economy,
Trade and Industry)

Bảng tiếp theo cho thấy vị trí tƣơng đối của 10 nƣớc xuất khẩu đồ gỗ hàng
đầu trên thế giới và cho thấy sự thay đổi to lớn trong 10 năm qua (từ 2005 đến
2015). Trung Quốc tiến lên vị trí hàng đầu trong khi Ý rớt xuống thứ 3 (sau Trung
Quốc và Đức) và Việt Nam tăng từ vị trí thứ 24 lên thứ 6 trong khi Ba Lan thay thế
Canada. Trong 10 năm qua, 10 nƣớc trong bảng dƣới đây nắm vai trò chủ đạo trong
thƣơng mại quốc tế về đồ gỗ và trong số này có 6 nƣớc cơng nghiệp phát triển cùng
với Trung Quốc, Malaixia, Ba Lan và Việt Nam.

13


Bảng 1.2: Thƣơng mại đồ gỗ quốc tế - Top 10 nƣớc xuất khẩu hàng đầu
ĐVT: triệu Euro
2006

Trung

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

6,503 8,270 10,967 13,800 16,357 18,481 18,337 25,165 27,524 38,387

Quốc
Đức

5,279 6,776 6,109

6,897

7,855


8,131

7,015

7,605

8,505

8,483

Ý

8,553 8,698 8,442

8,944

9,591

9,320

7,285

7,761

8,064

8,131

Ba Lan


3,313 3,867 4,394

4,898

5,485

5,767

4,921

5,701

6,404

6,513

Hoa Kỳ

2,131 2,198 2,400

2,620

2,689

2,869

2,380

2,919


3,064

3,816

761

1,070 1,447

1,776

2,158

2,320

2,239

2,820

2,791

3,494

Canada

3,639 3,469 3,591

3,586

3,073


2,530

1,734

2,064

2,057

2,255

Malaysia

1,416 1,512 1,613

1,783

1,839

1,809

1,586

1,904

1,840

2,060

1,239 1,324 1,411


1,589

1,704

1,705

1,433

1,590

1,751

1,783

2,014 2,041 2,030

2,176

2,369

2,384

1,948

1,746

1,733

1,704


Việt
Nam

Thụy
Điển
Pháp

Nguồn: CSIL lấy dữ liệu từ nguồn chính thức: các Văn phịng thống kê quốc gia, các Hiệp hội chế
tạo đồ gỗ quốc gia, Eurostat, Liên Hiệp quốc (Statistic Canada, US Census Bureau, China
National Furniture Association, Amedoro, Japan Ministry of Finance, Japan Ministry of Economy,
Trade and Industry)

Một thay đổi đáng kể ảnh hƣởng đến ngành đồ gỗ trong thập kỷ vừa qua là
việc mở cửa các thị trƣờng. Điều này bắt nguồn từ nhiều nhân tố nhƣ cắt giảm thuế
quan, mở rộng hệ thống bán lẻ ở tầm quốc tế, thâm nhập các thị trƣờng mới nổi,
thiết lập quan hệ đối tác giữa các nhà phân phối quy mô lớn và những công ty cung
cấp nƣớc ngồi (ví dụ nhƣ các cơng ty bán lẻ Hoa Kỳ và các công ty gia công OEM
ở châu Á), cải thiện về cơ sở hạ tầng và logistics (đặc biệt là ở các nƣớc mới nổi),
chi tiêu cho mua sắm đồ gỗ tính theo đầu ngƣời ở các nƣớc phát triển suy giảm (đặc
biệt là trong và sau khủng hoảng) và nhu cầu ngày càng tăng đối với những sản
phẩm giá thấp (chủ yếu đƣợc sản xuất ở châu Á). Trong số các nƣớc thu nhập cao,
Hoa Kỳ, Đức, Anh và Pháp mở cửa thị trƣờng rất nhanh chóng; Tây Ban Nha đang
14


dần mở cửa từ tình trạng đóng cửa thị trƣờng trong khi ở Ý, mở cửa thị trƣờng mới
ở giai đoạn sơ khởi. Trong số những nƣớc thu nhập trung bình và thấp, những thị
trƣờng lớn nhất vẫn đóng cửa (với vài ngoại lệ nhƣ Nga), nhƣng tiềm năng rất lớn
(nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ và Braxin hiện đang nhập khẩu dƣới 5% của tổng thị

trƣờng toàn cầu). Sự thay đổi về mặt địa lý của vị trí sản xuất trên phạm vi tồn cầu,
chiến lƣợc gia cơng tồn cầu của cả các công ty chế tạo và bán lẻ và quá trình phân
đoạn sản xuất ở tầm quốc tế đang chuyển dịch các nhà máy sản xuất đi xa khỏi trụ
sở của các cơng ty đến những nƣớc có chi phí nhân cơng, nguồn lực và những yếu
tố đầu vào khác hấp dẫn hơn. Mặt khác, mở cửa thị trƣờng mạnh hơn và tầm quan
trọng ngày càng tăng của các thị trƣờng tăng trƣởng nhanh cùng với những thị
trƣờng truyền thống cũng thúc đẩy tiến trình này. Kết quả là trong 10 năm vừa qua,
thƣơng mại đồ gỗ thế giới, chiếm khoảng 1% tổng thƣơng mại hàng hóa thế giới,
tăng trƣởng nhanh hơn ngành sản xuất đồ gỗ. Tổng thƣơng mại đồ gỗ thế giới là 59
tỷ Euro vào năm 2006 và tăng lên 82 tỷ Euro vào năm 2011, sau khi suy giảm vào
thời kỳ khủng hoảng, ngành này đạt mức 98,1 tỷ Euro vào năm 2015.
1.7.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ tại Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2015, xuất khẩu
gỗ và sản phẩm gỗ đạt mức tăng trƣởng mạnh, kim ngạch đạt 2,07 tỷ USD, tăng
6,2% so với cùng kỳ năm 2014. Các thị trƣờng nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chủ
lực của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc, chiếm 65,3% tổng giá trị
xuất khẩu. Thị trƣờng Hoa Kỳ là thị trƣờng nhập khẩu gỗ lớn nhất của Việt Nam
với kim ngạch nhập khẩu đạt 762,46 triệu USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm
2014. Thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ, là Nhật Bản với
kim ngạch xuất khẩu 4 tháng đầu năm đạt 305,77 triệu USD, giảm 1,6% so với cùng
kỳ năm 2014. Thị trƣờng nhập khẩu đứng thứ ba là Trung Quốc đạt 289,32 USD,
giảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2014. Trong tƣơng lai, kim ngạch xuất khẩu gỗ và
đồ gỗ sang thị trƣờng này sẽ còn sụt giảm nhiều hơn nữa. Nguyên nhân kim ngạch
xuất khẩu sang Trung Quốc giảm là do trƣớc đây Trung Quốc nhập khẩu sản phẩm
thô, nhƣng hiện nay Việt Nam đang hạn chế xuất khẩu mặt hàng này. Xét về yếu tố
tăng trƣởng xuất khẩu, một số thị trƣờng có giá trị xuất khẩu tăng trƣởng cao so với
cùng kỳ năm trƣớc nhƣ: Hồng Kông đạt 34.63 triệu USD, tăng 61,6%; thị trƣờng
15



Ấn Độ, đạt 18,36 triệu USD, tăng 60,8%; thị trƣờng Hà Lan đạt 26,68 triệu USD,
tăng 35%. Đặc biệt một số thị trƣờng tại EU nhƣ Đức, Anh với giá trị tăng trƣởng
lần lƣợt là 11,7% và 9,5% so với cùng kỳ năm trƣớc. Bên cạnh đó, một số thị
trƣờng lại có kim ngạch nhập khẩu gỗ giảm nhƣ Singapore giảm 26,5%, Bỉ giảm
10,4% và Italy giảm 7,1% so với cùng kỳ năm trƣớc. (Nguồn: Cục xúc tiến thƣơng
mại, 2015. Bản tin ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ - tháng 7 năm 2015)
Bảng 1.3: Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang các thị trƣờng 4 tháng đầu năm 2015
ĐVT: USD
Thị trƣờng
Tổng kim ngạch
HoaKỳ
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Anh
Canada
Đức
Australia
Hồng Kong
Pháp
Đài Loan
HàLan
Ấn Độ
Singapore
Bỉ
Malaysia
Italy

4 tháng/2015
2.078.729.489

762.463.960
289.327.162
305.771.329
152.008.735
100.691.641
47.937.304
48.727.566
42.199.984
34.630.308
35.000.720
27.257.862
26.686.800
18.368.084
4.350.835
12.852.317
15.150.337
12.379.494

4 tháng/2014
1.956.890.311
678.839.983
326.003.628
310.684.249
142.923.198
91.939.189
41.770.520
43.633.089
36.589.371
21.433.290
37.167.074

25.936.725
19.749.610
11.423.055
5.916.753
14.340.278
15.924.380
13.326.938

% tăng, giảm
6,2
12,3
-11,3
-1,6
6,4
9,5
14,8
11,7
15,3
61,6
-5,8
5,1
35,1
60,8
-26,5
-10,4
-4,9
-7,1

Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015. Bản tin ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ - tháng 7 năm 2015


16


Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2010 –
2015
ĐVT: triệu USD
Gỗ và sản phẩm gỗ
Giá trị xuất khẩu
Tăng trƣởng so với cùng kỳ

2010

2011

2012

2013

2014

2015

3,44

4,0

4,67

5,59


6,62

6,9

32,3

15,1

17,9

19,7

18,4

10,7

năm trƣớc (%)
Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015. Bản tin ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ - tháng 7 năm 2015

Với nhiều yếu tố cung cầu thuận lợi cho ngành gỗ trong năm 2016, dự báo
kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sẽ đạt khoảng 7,6 tỷ
USD, tăng 10,2% so với năm 2015. Triển vọng xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ
trong năm 2016 đƣợc mở rộng do thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tăng, nhờ
tác động lớn từ các hiệp định thƣơng mại tự do đã đƣợc ký kết và đang trong quá
trình triển khai thực hiện. Sự lạc quan trên có cơ sở vững chắc khi trƣớc đó, năm
2015, giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã đạt 6,9 tỷ USD,
tăng 10,7 % so với năm 2014. Riêng sản phẩm từ gỗ trong năm 2015 đạt giá trị xuất
khẩu là 4,8 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2014. Trong năm 2015, phần lớn các thị
trƣờng xuất khẩu của Việt Nam đều tăng, cụ thể ở Mỹ năm 2015 đạt 2,64 tỷ USD
(tăng 18,11% so với năm 2014), Nhật Bản đạt 1,04 tỷ USD (tăng 9,51%), EU đạt

764 triệu USD (tăng 3,91%). Năm 2015 là một năm thành công đối với ngành gỗ và
sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam trong tình hình kinh tế thế giới khó khăn và
nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm mạnh do nhu cầu yếu trên thị
trƣờng thế giới. Với đà tăng trƣởng nhƣ hiện tại, trong năm 2016, nhu cầu tiêu thụ
đồ gỗ nội thất trên toàn thế giới tiếp tục tăng. Theo thống kê sơ bộ từ Trung tâm
Nghiên cứu các ngành công nghiệp, tiêu thụ đồ gỗ trên toàn thế giới đạt giá trị
khoảng 467,7 tỷ USD. “Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng quá
nhỏ bé so với nhu cầu tiêu thụ toàn cầu nên cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam
xuất khẩu gỗ là rất lớn.

17


×