Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoàn thuế giá trị gia tăng tại cục thuế bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 165 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

TRẦN THANH HUY

ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ
TRONG HỒN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TẠI CỤC THUẾ BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 8340301

BÌNH DƢƠNG, NĂM 2019


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

TRẦN THANH HUY

ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ
TRONG HỒN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TẠI CỤC THUẾ BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS TRẦN PHƢỚC

BÌNH DƢƠNG, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp
để nâng cao hiệu quả kiểm sốt nội bộ trong hồn thuế Giá trị gia tăng tại Cục
Thuế Bình Dương” là do tôi nghiên cứu thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
Thầy PGS.TS Trần Phƣớc. Các thông tin trong luận văn là những thông tin thu thập
thực tế tại đơn vị. Luận văn này chƣa đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Tơi
xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Bình Dương, ngày… tháng 5 năm 2019
Tác giả

Trần Thanh Huy

i


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng các thầy
cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Ban lãnh đạo cùng các anh/chị cán bộ, công chức,
ngƣời lao động đang công tác tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng về việc truyền đạt kiến
thức, hỗ trợ thảo luận cung cấp các tài liệu cần thiết, tham gia khảo sát và giúp đỡ tôi
trong q trình làm luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc với PGS.TS Trần Phƣớc
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, tận tình chỉ bảo để tơi có thể hồn thành luận

văn này.
Và, tơi cũng xin cảm ơn tới tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp
đỡ cho tơi trong thời gian qua.
Bình Dương, ngày… tháng 5 năm 2019
Tác giả

Trần Thanh Huy

ii


TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả kiểm
soát nội bộ trong hoàn thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế Bình Dương” nghiên cứu
về cơng tác kiểm sốt hoạt động quản lý hồn thuế GTGT tại Cục Thuế Bình Dƣơng.
Tác giả trình bài một cách khái quát về thực trạng hồn thuế GTGT tại Cục
Thuế Bình Dƣơng. Kết hợp với khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ đối với
cán bộ, công chức, ngƣời lao động đƣợc phân giao cơng việc liên quan quản lý hồn
thuế GTGT, đã khẳng định có tồn tại hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơng tác quản
lý hồn thuế tại Cục thuế Bình Dƣơng và hệ thống này hữu hiệu trong thực hiện các
mục tiêu của hoàn thuế. Từ kết quả khảo sát, bên cạnh 5 nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả kiểm soát nội bộ theo lý thuyết của COSO 1992, cập nhật 2013 và báo cáo
INTOSAI 1992 cập nhật mới các SAI INTOSAI 2013, đã phát hiện yếu tố mới là
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, luận văn cũng nhận định những ƣu điểm và hạn chế cịn tồn tại
để từ đó đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả HTKSNB trong quản lý hoàn
thuế GTGT tại đơn vi, các giải pháp đƣợc tác giả dựa trên 6 yếu tố cấu thành hệ thống
kiểm soát nội bộ, và các kiến nghị kiến nghị với các cấp có thẩm quyền qua đó tạo sự
thuận lợi cho đơn vị hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoàn thuế.


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Viết tắt
AICPA

Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ.

COSO
ERM

Uỷ ban các tổ chức bảo trợ thuộc Hội đồng
quốc gia Hoa Kỳ về kiểm soát nội bộ.
Quản trị rủi ro.

GTGT

Giá trị gia tăng.

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát nội bộ.

INTOSAI

Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao.


KSNB

Kiểm soát nội bộ.

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc.

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
SỐ
HIỆU
BẢNG
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
4.8.
4.9.
4.10.
4.11.

4.12.
4.13.
4.14.
4.15.
4.16.
4.17.

TÊN BẢNG

TRANG

Thống kê số lƣợng cán bộ cơng chức theo chức năng.
Quy trình kiểm tra thuế tại Cục Thuế Bình Dƣơng.
Bảng kết quả Cơng tác hồn thuế Giá trị gia tăng giai đoạn từ
năm 2016 đến năm 2018.
Bảng kết quả Công tác Thanh kiểm tra từ năm 2016 đến năm
2018.
Kết quả thống kê mô tả mẫu.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự hữu hiệu của kiểm
sốt nội bộ trong hồn thuế GTGT
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Môi trƣờng kiểm
soát.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Đánh giá rủi ro.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động kiểm soát.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Thông tin và truyền
thông.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động giám sát.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động giám sát
(lần 2).
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Ngành nghề kinh

doanh.
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Ngành nghề kinh doanh
(lần 2).
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến phụ thuộc.
Bảng giải thích tổng biến biến phụ thuộc.
Ma trận nhân tố (Component Matrixa) của biến phụ thuộc.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với các biến độc lập.
Bảng giải thích tổng biến các biến độc lập.
Ma trận Rotated Component Matrixa các biến độc lập.
Tƣơng quan giữa các biến.

42
45

v

45
46
58
60
61
61
62
62
63
63
64
64
66
67

67
67
68
68
70


4.18.
4.19.
4.20.
4.21.

Tổng kết mơ hình (Model Summaryb).
Kết quả hồi quy.
Kết quả sau khi kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Vị trí quan trọng các nhân tố.

vi

71
72
74
74


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
SỐ HIỆU
SƠ ĐỒ
2.1.
3.1.

4.1.
4.2.
4.3.

TÊN SƠ ĐỒ

TRANG

Khái quát quy trình đánh giá rủi ro của COSO.
Cơ cấu tổ chức các Phịng thuộc Cục thuế Bình Dƣơng.
Quy trình nghiên cứu.
Vị trí các giá trị tham chiếu theo thống kê Durbin–Watson
của mơ hình.
Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hố Histogram.

21
41
51

vii

72
73


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................ ii
TÓM TẮT............................................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.................................................................................................................. vii
MỤC LỤC .......................................................................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3
1.1. Tính cấp thiết của đề tài. ................................................................................................................. 3
1.2. Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan.......................................................................... 4
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc............................................................................................................ 4
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc. ........................................................................................................... 5
1.3. Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................................................... 6
1.3.1. Mục tiêu tổng quát. .................................................................................................................. 6
1.3.2. Mục tiêu cụ thể. ....................................................................................................................... 6
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu. ................................................................................................................. 6
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................. 7
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu. ............................................................................................................ 7
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................................ 7
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................................................... 7
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ................................................................................................. 7
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................................ 7
1.6. Đóng góp của đề tài. ....................................................................................................................... 8
1.7. Bố cục của luận văn. ....................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ

THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ V HO N THUẾ GIÁ TRỊ GIA

TĂNG .................................................................................................................................................... 9
2.1. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ. ....................................................................................... 9
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ. .......................................... 9
2.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ. ............................................................................................ 14
2.1.3. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ. ............................................................... 15

2.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính cơng. ........................................................... 17
2.2.1. Khái niệm kiểm sốt nội bộ trong đơn vị công. ..................................................................... 17

viii


2.2.2. Mục tiêu, ý nghĩa kiểm soát nội bộ trong đơn vị cơng. ......................................................... 18
2.2.3.Đặc tính hệ thống kiểm sốt nội bộ trong đơn vị công. .......................................................... 19
2.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị công. ........................... 20
2241

nt

2242

nt

2.2.4.3.

n t Hoạt động kiểm sốt. ........................................................................................ 22

2.2.4.4.

n t Truyền thơng và thơng tin. ................................................................................ 24

2.2.4.5.

n t Giám sát. ........................................................................................................... 24

2246


u

tr ờng kiểm soát. ....................................................................................... 20
n

u ủ

iá rủi ro. ................................................................................................ 21

uv

n ....................................................................... 25

2.3. Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quản lý hồn thuế Giá trị gia tăng. ........................................... 25
2.3.1. Hoàn thuế Giá trị gia tăng. ..................................................................................................... 25
2.3.1.1. Khái ni m về hoàn thuế: ................................................................................................. 25
2.3.1.2. Khái quát chung về thuế GTGT, khấu trừ và hồn thuế GTGT. ..................................... 26
2.3.1.3. Vai trị của hồn thuế GTGT. ......................................................................................... 29
2.3.1.4. Về p

ơn p p tín t uế GTGT.................................................................................... 29

2315

t ợng hoàn thuế. ...................................................................................................... 29

2316 C

tr ờng hợp hoàn thuế. ............................................................................................. 30


2.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về thuế GTGT. .......................................................................... 31
2.3.3. Đặc điểm của kiểm soát nội bộ trong quản lý hoàn thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh
Bình Dƣơng. .................................................................................................................................... 31
2.3.3.1. Mơi trƣờng kiểm soát...................................................................................................... 31
2.3.3.2. Đánh giá rủi ro. ............................................................................................................... 32
2.3.3.3. Hoạt động kiểm sốt. ...................................................................................................... 33
2.3.3.4. Thơng tin và truyền thơng............................................................................................... 33
2.3.3.5. Giám sát. ......................................................................................................................... 34
2.4. Các trƣờng hợp gian lận và bài học kinh nghiệm về quản lý hoàn thuế GTGT. .......................... 35
2.4.1. Các trƣờng hợp gian lận hoàn thuế điển hình tại Việt Nam. ................................................. 35
2.4.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý hoàn thuế Giá trị gia tăng trên thế giới. ............................. 37
2.4.3. Bài học trong xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí quản lý rủi ro trong quản lý hoàn thuế GTGT.
......................................................................................................................................................... 37
2.5. Kết luận chƣơng 2......................................................................................................................... 39
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOÀN THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ BÌNH
DƢƠNG............................................................................................................................................... 41
3.1. Giới thiệu Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. ........................................................................................ 41

ix


3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ........................................................................................ 41
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. (Phụ lục 2) ................................................................... 41
3.1.2.1. Chứ năn ...................................................................................................................... 41
3.1.2.2. Nhi m vụ và quyền hạn. .................................................................................................. 42
3.1.3. Cơ cấu tổ chức. ...................................................................................................................... 42
3.1.4. Nhiệm vụ của các Phịng thuộc Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. (Phụ lục 3) ............................. 43
3.1.5. Cơ cấu nhân sự tại các Phịng thuộc Cục thuế Bình Dƣơng (Phụ lục 4) ............................... 44
3.2. Khái qt cơng tác quản lý hồn thuế GTGT của Cục Thuế Bình Dƣơng giai đoạn 2016-2018. 44

3.2.1. Đặc điểm quy trình hồn thuế. ............................................................................................... 44
3.2.2. Đặc điểm quy trình kiểm tra hồn thuế.................................................................................. 46
3.2.3. Cơng tác hồn thuế GTGT của Cục Thuế Bình Dƣơng giai đoạn 2016-2018. ...................... 47
3.2.4. Cơng tác kiểm tra hồn thuế Giá trị gia tăng của Cục Thuế Bình Dƣơng giai đoạn 2016-2018.
......................................................................................................................................................... 48
3.2.5. Công tác thẩm định pháp chế và kiểm tra nội bộ trong hoàn thuế Giá trị gia tăng tại Cục
Thuế tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2016-2018. .................................................................................. 50
3.3. Kết luận chƣơng 3......................................................................................................................... 52
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH Ƣ NG V THỰC TRẠNG
VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ HỒN THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ BÌNH
DƢƠNG............................................................................................................................................... 53
4.1. Tổng quan về khảo sát. ................................................................................................................. 53
4.1.1. Quy trình nghiên cứu. ............................................................................................................ 53
4.1.2. Đối tƣợng khảo sát................................................................................................................. 54
4.1.3. Thiết kế khảo sát. ................................................................................................................... 54
4.1.4. Phƣơng pháp khảo sát. ........................................................................................................... 55
4.2. Mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................................... 55
4.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu. ...................................................................................................... 55
4.2.1.1. Các câu hỏi nghiên cứu. ................................................................................................. 55
4212 P

ơn p

pn

ên ứu. ............................................................................................... 55

4.2.2. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. ........................................................................................ 56
4.2.3. Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu. ................................................................................... 59
4.3. Thống kê mơ tả và trình bày kết quả kiểm định giả thuyết........................................................... 60

4.3.1. Thống kê mô tả. ..................................................................................................................... 60
4.3.2. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo. ................................................................ 61
4321 P

ơn p

pđ n

độ tin cậy củ t

x

n đo ............................................................ 61


4.3.2.2. Kết quả đ n

độ tin cậy củ t

n đo ..................................................................... 62

4.3.3. Phân tích nhân tố EFA. .......................................................................................................... 67
4331 P

ơn p

pđ n

4.3.3.2. Kết quả đ n


trị t
trị t

n đo ......................................................................... 67

n đo .................................................................................. 68

4.3.4. Kiểm định mức độ tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. ................................... 71
4341 P

ơn p

p ểm định mứ độ t ơn qu n

4.3.4.2. Kết quả kiểm định mứ độ t ơn qu n

a biến độc lập và biến phụ thuộc. ...... 71

a biến độc lập và biến phụ thuộc................ 72

4.3.5. Phân tích hồi quy. .................................................................................................................. 73
4.3.5.1. P

ơn p

pp

n tí

ồi quy. ..................................................................................... 73


4.3.5.2. Kết quả phân tích hồi quy. .............................................................................................. 73
4.4. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................................................... 75
4.5. Thực trạng HTKSNB trong quản lý hoàn thuế GTGT. ................................................................ 77
4.5.1. Mơi trƣờng kiểm sốt. ........................................................................................................... 77
4.5.2. Hoạt động kiểm soát. ............................................................................................................. 78
4.5.3. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoàn thuế. .......................................................... 79
4.5.4. Hoạt động giám sát. ............................................................................................................... 79
4.5.5. Đánh giá rủi ro. ...................................................................................................................... 80
4.5.6. Thông tin và truyền thông...................................................................................................... 81
4.6. Kết luận chƣơng 4......................................................................................................................... 82
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG
TÁC HỒN THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH DƢƠNG. ............................................... 84
5.1. Quan điểm về nâng cao hiệu quả. ................................................................................................. 84
5.1.1. Quan điểm tuân thủ và kế thừa. ................................................................................................. 84
5.1.2. Quan điểm hội nhập. .............................................................................................................. 85
5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả HTKSNB trong quản lý hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình
Dƣơng. ................................................................................................................................................. 86
5.2.1. Về Mơi trƣờng kiểm sốt. ...................................................................................................... 86
5.2.2. Về Hoạt động kiểm soát. ....................................................................................................... 87
5.2.3. Về Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoàn thuế...................................................... 88
5.2.4. Về Hoạt động giám sát. ......................................................................................................... 88
5.2.5. Về Đánh giá rủi ro. ................................................................................................................ 90
5.2.6. Về Thông tin và truyền thông. ............................................................................................... 91
5.3. Những kiến nghị hỗ trợ nhằm thực hiện giải pháp. ...................................................................... 92
5.3.1. Đối với Nhà nƣớc. ................................................................................................................. 92

xi



5.3.2. Đối với Ngành thuế................................................................................................................ 93
5.3.3. Đối với Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. ..................................................................................... 94
5.4. Kết luận chƣơng 5......................................................................................................................... 96
KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................................................... 97
DANH MỤC T I IỆU THAM KHẢO................................................................................................ i
Tiếng Việt. .............................................................................................................................................. i
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................. iii
Phụ lục 1: Hệ thống văn bản pháp luật về thuế Giá trị gia tăng. ...................................................... iii
Phụ lục 2: Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. ................................... vi
Phụ lục 3: Chức năng, nhiệm vụ các phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng theo Quyết định số
502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế. .............................................. ix
Phụ lục 4: Cơ cấu nhân sự Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng.............................................................. xxviii
Phụ lục 5: Quy trình kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. .............................................. xxx
Phụ lục 6: Bảng khảo sát. ............................................................................................................ xxxii
Phụ lục 7: Thống kê mô tả. ............................................................................................................... xl
Phụ lục 8: Hƣớng dẫn về luân chuyển hồ sơ và thực hiện giải quyết hoàn thuế GTGT của ngƣời
nộp thuế tại chi cục thuế và văn phòng cục thuế. ........................................................................... xlv
Phụ lục 9: Phiếu xác nhận tình trạng nợ thuế. .................................................................................. lii
Phụ lục 10: Danh mục rà soát hồ sơ hoàn thuế trƣờng hợp xuất khẩu. ........................................... liii

xii


PHẦN MỞ ĐẦU
Thuế nhà nƣớc giữ vai trò rất quan trọng trong cơ cấu nguồn thu ngân sách
nhà nƣớc, là công cụ quan trọng để phân phối lại thu nhập và điều tiết vĩ mơ nền
kinh tế, qua đó góp phần đảm bảo công bằng xã hội, tạo điều kiện để mở rộng sản
xuất, phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Luật thuế GTGT đã đƣợc thông qua
trong kỳ họp thứ 3 của Quốc hội khoá XII ngày 03 tháng 06 năm 2008. Cùng với
chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô của các Luật thuế khác, Luật thuế GTGT cịn có

tác động tích cực đến cơng tác quản lý doanh nghiệp. Do yêu cầu của việc kê khai
thuế GTGT, khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính đúng doanh thu của doanh nghiệp
nên những ngƣời làm công tác quản lý kinh doanh ngày càng quan tâm đến cơng tác
mở sổ kế tốn, ghi chép, quản lý và sử dụng hoá đơn chứng từ. Việc nghiêm túc
thực hiện cơng tác kế tốn, hố đơn chứng từ của các doanh nghiệp và tự giác thực
hiện kê khai thuế, hoàn thuế, quyết toán thuế đã giúp cơ quan chức năng và cơ quan
thuế quản lý đƣợc tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập trong
q trình thực thi Luật thuế GTGT, đặc biệt là tình trạng các doanh nghiệp lợi dụng
việc hồn thuế GTGT hàng hố dịch vụ mua vào đƣợc khấu trừ để bòn rút NSNN.
Tình trạng gian lận trong khấu trừ, hồn thuế GTGT đã trở thành vấn nạn của tồn
xã hội, bởi vì các hành vi gian lận này diễn ra trên phạm vi rộng, số tiền bòn rút
NSNN bị truy thu xử phạt tăng qua các năm, các vụ việc bị phát hiện có quy mơ
ngày càng lớn và tính chất ngày càng nghiêm trọng, phức tạp. Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật Thuế GTGT, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế
đƣợc Quốc hội khoá XIII thơng qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 có tác động tích cực
trong thực thi Luật thuế GTGT, hạn chế hồn thuế GTGT đối với các đối tƣợng có
rủi ro cao. Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rõ cơng tác giải quyết hồ sơ và cán bộ thuế
là các yếu tố có vai trị quan trọng, quyết định sự cơng bằng trong việc thực thi pháp
luật về thuế nói chung, hồn thuế GTGT nói riêng. Thời gian qua, cơng tác giải
quyết hồ sơ hồn thuế GTGT vẫn cịn những bất cập và sai phạm, đồng thời vẫn cịn
tình trạng cán bộ thuế có những biểu hiện tiêu cực trong q trình thực hiện cơng tác
hồn thuế GTGT.
Để làm tốt cơng tác hồn thuế GTGT, trƣớc hết nội bộ Ngành thuế và cụ thể
là Cục Thuế Bình Dƣơng cần phải có sự kiểm sốt tốt đối với hoạt động của từng bộ
1


phận, cá nhân trong tổ chức. Để có thể kiểm sốt chặt chẽ về mặt nội dung, trình tự,
thủ tục hoàn thuế cũng nhƣ từng bộ phận, cán bộ giải quyết hồ sơ hồn thuế trong tổ

chức thì việc xây dựng HTKSNB vững mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa
trong việc hoàn thuế GTGT là rất cần thiết.
Tác giả đã thống kê rà soát luật lệ quy định liên quan hồn thuế GTGT, vận
dụng lý luận về kiểm sốt nội bộ theo Báo cáo của Uỷ ban các tổ chức bảo trợ thuộc
Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về kiểm soát nội bộ (COSO) 1992, cập nhật 2013 và báo
cáo INTOSAI 1992 cập nhật mới INTOSAI 2013 cũng nhƣ thực hiện khảo sát sơ bộ
để xây dựng Bảng khảo sát thu thập dữ liệu qua đó kiểm định các giả thuyết về tác
động của nhân tố Môi trƣờng kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt,
Thơng tin truyền thông, Hoạt động giám sát và Ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp đến hiệu quả của HTKSNB trong hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình
Dƣơng. Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hồn thuế và phân tích kỹ thuật kết quả
khảo sát, tác giả thu đƣợc kết quả là các nhà quản lý và nhân viên đƣợc phân giao
nhiệm vụ liên quan quản lý hoàn thuế GTGT đánh giá HTKSNB hoạt động hữu hiệu
và 6 nhân tố nêu trên có tác động dƣơng đối với nâng cao hiệu quả HTKSNB trong
quản lý hoàn thuế GTGT. Luận văn tập trung nghiên cứu HTKSNB trong quản lý
hoàn thuế GTGT ở cấp Cục Thuế do Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng giải quyết trong
giai đoạn từ năm 2016 – 2018.
Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đã ban hành quy trình hồn thuế GTGT; thơng
tƣ hƣớng dẫn về quản lý hồn thuế GTGT; thông tƣ quy định về quản lý rủi ro trong
quản lý thuế; bộ tiêu chí và chỉ số phân loại hồ sơ - lựa chọn doanh nghiệp kiểm tra
thanh tra sau hoàn. Theo quan điểm của tác giả, điều trên thể hiện tính hệ thống và
khoa học của cơng tác quản lý hoàn thuế GTGT và rất gần với việc hoàn thiện
HTKSNB theo quan điểm trong báo cáo COSO, INTOSAI. Nghiên cứu này đƣa ra
một hƣớng tiếp cận mới, giúp Ngành Thuế Bình Dƣơng đánh giá đƣợc mức độ đáp
ứng các mục tiêu về hoàn thuế GTGT, hiệu quả của việc thực thi các luật lệ và quy
định, các giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lƣợng quản lý hoàn thuế, giải
quyết hoàn thuế GTGT trong phạm vi Cục Thuế Bình Dƣơng.

2



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng là cơ quan chuyên môn nằm trong hệ thống thu
thuế Nhà nƣớc, đƣợc giao nhiệm vụ thu thuế và thu khác trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng, thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế của các cá nhân,
doanh nghiệp trên địa bàn.
Theo báo cáo tổng kết công tác thuế 2016 – 2018, hàng năm Cục Thuế Bình
Dƣơng tiếp nhận và giải quyết trên 3000 hồ sơ hoàn thuế GTGT với số thuế đề nghị
hồn gần 15 ngàn tỷ đồng. Có thể thấy cơng tác quản lý hồn thuế GTGT là một
nhiệm vụ quan trọng của quản lý thuế.
Trong quản lý thuế nói chung và quản lý hồn thuế tại Việt Nam hiện nay,
các nhà quản lý thƣờng dựa trên các quy định của pháp luật, kinh nghiệm cá nhân để
hành xử hơn là một cái nhìn tổng qt và có hệ thống về cơng tác quản lý, kiểm sốt.
Ngồi ra, việc thiếu một kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt động
kiểm soát sẽ dẫn đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục không cần thiết trong khi
lại bỏ sót những rủi ro quan trọng. Nghiên cứu về KSNB trong hoàn thuế cung cấp
một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu trong quản lý hoàn thuế GTGT:
Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cƣơng, đạo đức, kinh tế và hiệu quả. Thực
hiện đúng trách nhiệm. Tuân thủ theo luật pháp và quy định hiện hành. Bảo vệ các
nguồn lực chống thất thốt, sử dụng sai mục đích. Kiểm sốt những hành vi sai
phạm trong thực thi cơng vụ.
Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu vào
nghiên cứu HTKSNB trong quản lý hồn thuế GTGT cụ thể tại Cục Thuế tỉnh Bình
Dƣơng trong 3 năm từ 2016-2018. Đồng thời mơ hình nghiên cứu có bổ sung thêm 1
nhân tố mới ngồi mơ hình theo lý thuyết INTOSAI là “Ngành nghề hoạt động”.
Thực tế, một số ngun nhân chính dẫn đến tình trạng giạn lận trong khấu trừ, hồn
thuế GTGT đến từ mơi trƣờng kiểm soát (luật lệ, quy định liên quan quy trình hồn
thuế, quản lý thuế trong hồn thuế GTGT chƣa đƣợc cập nhật kịp thời), đánh giá rủi
ro gian lận, hoạt động kiểm sốt, chế độ thơng tin báo cáo, cơ chế giám sát, cơ cấu

kỷ cƣơng trong hoạt động quản lý thuế tại đơn vị... Các vấn đề vừa nêu là đối tƣợng
nghiên cứu khi tìm hiểu về HTKSNB trong tổ chức.

3


Từ thực tế thực thi pháp luật, cũng nhƣ tính cấp thiết của việc kiểm sốt nội
bộ trong hồn thuế GTGT tại Cục Thuế Bình Dƣơng, tác giả đã chọn nghiên cứu đề
tài “ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HỒN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI
CỤC THUẾ BÌNH DƢƠNG”.
1.2. Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan.
1.2.1. Nghiên cứu ngồi nƣớc.
KSNB có vai trị hết sức quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, vì vậy việc xây dựng HTKSNB là vấn đề
mà hầu hết các nhà kinh tế học ở các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến. Quá
trình nghiên cứu đề tài có tham khảo một số nghiên cứu nƣớc ngồi:
- Báo cáo COSO năm 1992 của Hội đồng quốc gia về chống gian lận Báo cáo
tài chính của Hồ Kỳ hay còn gọi là Uỷ ban Treadway. Báo cáo này đƣa ra một
khn mẫu về KSNB giúp ngƣời đọc có một cái nhìn tồn diện về HTKSNB. Đây
đƣợc xem là nền tảng để phát triển các lý thuyết về KSNB.
- Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ: Sử dụng báo cáo COSO làm nền tảng đánh
giá HTKSNB trong kiểm toán độc lập về kiểm tốn Báo cáo tài chính và ảnh hƣởng
của công nghệ thông tin đến việc xem xét KSNB trong báo cáo tài chính đƣợc thể
hiện trong Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ. Nghiên cứu tài liệu này để hiểu và biết
cách vận dụng báo cáo COSO trong thực tiễn KSNB.
- Hƣớng dẫn về KSNB năm 1992, tài liệu đƣợc cập nhật đến năm 2013 của
Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI). Tài liệu giúp giải quyết
vấn đề về lý luận và vận dụng thực tiễn KSNB trong khu vực công.
- Các tác giả Asiligwa, G. Rennox (2017) trong Nghiên cứu về tác động của

Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hiệu quả hoạt động tài chính tại các ngân hàng
thƣơng mại ở Kenya, dựa trên lý thuyết COSO tác giả đƣa ra 5 nhân tố tác động và
hiệu quả hoạt động tài chính đƣợc đo lƣờng bằng Lợi nhuận trên vốn chủ (ROE).
Nghiên cứu sử dụng thông tin từ 43 ngân hàng thƣơng mại ở Kenya và kết quả
nghiên cứu cho thấy 5 nhân tố có tác động hiệu quả hoạt động tài chính, trong đó
nhân tố Mơi trƣờng kiểm sốt có ảnh hƣởng nhất. Nghiên cứu giới hạn trong 43
ngân hàng thƣơng mại tại Kenya cho năm tài chính 2014, và chỉ áp dụng mơ hình
theo lý thuyết COSO, vì vậy phần nào mang tính chủ quan và mơ hình hồi quy chỉ
4


phản ánh đƣợc 60,2% sự biến động là do tác động từ các biến độc lập, còn lại 39,8%
là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mơ hình.
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc.
Tại Việt Nam, chuẩn mực Kiểm tốn VSA số 400 năm 2002 có nội dung
hƣớng dẫn về đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ. Ở khía cạnh quản lý hành chính,
Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc đã có ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
về KSNB trong một số lĩnh vực. Tuy nhiên trên thực tế vai trò của HTKSNB trong
các đơn vị hành chính, sự nghiệp vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Tác giả đã tìm
hiểu và khảo cứu một số cơng trình khoa học, cụ thể:
- Tác giả Nguyễn Đình Tùng (2006), Tạp chí Kiểm tốn, (8), tr.37-38 “ ột
s vấn đề cần chú ý trong quá trình khảo sát thu thập thơng tin về h th ng kiểm
soát nội bộ đ i với kiểm to n n n s
đị p ơn ”. Tác giả đã nghiên cứu và
đánh giá HTKSNB là một vấn đề quan trọng nhằm xác định phƣơng pháp, phạm vi,
nội dung kiểm toán để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kiểm toán.
- Tác giả Võ Tiến Dũng (2013), Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, (4), tr. 49-65
“C n n t ản
ởn đến hi u quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục
Thuế P C ”. Tác giả đã khảo sát số liệu thu thập từ 170 công chức làm cơng tác

liên quan tại Cục thuế Hồ Chí Minh và xử dụng thống kê mô tả, phƣơng pháp hồi
quy để đƣa ra mối tƣơng quan của 4 nhân tố, bao gồm “Chất lƣợng cuộc thanh tra,
kiểm tra”, “Chính sách pháp luật thuế và ngƣời nộp thuế”, “Quản lý và phối hợp”,
“Tuyên truyền và hỗ trợ” ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế.
Nghiên cứu không đƣa ra lý thuyết nền mà dựa trên rất ít các nghiên cứu thực
nghiệm trƣớc đây vì vậy phần nào cịn mang tính chủ quan.
Tác giả Bùi Thành Huyền (2012), luận văn thạc sĩ kinh tế “ oàn t n
h th ng kiểm soát nội bộ tại Kho bạ
à n ớc Quận 10 P C ”. Tác giả đã xây
dựng đƣợc mơ hình về HTKSNB tại kho bạc, đánh giá và đƣa ra những mặt hạn chế
trong KSNB tại Kho bạc quận 10 TP.Hồ Chí Minh.
Tác giả Ngơ Thị Thanh Hảo (2016), luận văn thạc sĩ kinh tế “G ải pháp nâng
cao hi u quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục thuế quận 9 P C ”. Trong luận văn này, tác giả đã đánh giá và đƣa ra những giải pháp nhằm
hoàn thiện HTKSNB trong Chi cục thuế quận 9, TP HCM.

5


Tác giả Nguyễn Thị Trang (2017), luận văn thạc sĩ kinh tế “ ồn t n h
th ng kiểm sốt nội bộ trong công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế thành ph Thủ
Dầu Một”. Tác giả đã phân tích thực trạng HTKSNB trong cơng tác kiểm tra thuế
tại Chi cục Thuế thành phố Thủ Dầu Một và dựa trên lý thuyết INTOSAI để để đề
xuất mơ hình các nhân tố tác động và thực hiện kiểm định mô hình hồi quy. Tuy
nhiên phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong công tác kiểm tra thuế tại một Chi cục
Thuế huyện.
Đã có các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đối với khu vực cơng và
cụ thể là cơ quan thuế các cấp. Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu
vào nghiên cứu HTKSNB trong quản lý hoàn thuế GTGT cụ thể tại Cục Thuế tỉnh
Bình Dƣơng trong 3 năm từ 2016-2018. Đồng thời mơ hình nghiên cứu có bổ sung
thêm 1 nhân tố mới mà trƣớc đây chƣa có là “Ngành nghề hoạt động”. Đây chính là

khoảng trống nghiên cứu để tác giả thực hiện luận văn này.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.
1.3.1. Mục tiêu tổng quát.
Đánh giá thực trạng, kiểm định, và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến sự
hữu hiệu của HTKSNB trong cơng tác quản lý hồn thuế GTGT, từ đó đề xuất các
giải pháp để nâng cao hiệu quả HTKSNB trong hồn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh
Bình Dƣơng.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể.
Nhằm cụ thể hóa mục tiêu đánh giá thực trạng hiện nay về HTKSNB từ đó
đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HTKSNB trong hoàn thuế GTGT tại
Cục Thuế Bình Dƣơng, tác giả xác định những mục tiêu cụ thể sau:
- Đánh giá thực trạng HTKSNB cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác
kiểm sốt hồn thuế GTGT nói riêng tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng;
- Xác định các nhân tố và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của
HTKSNB cơng tác quản lý hồn thuế GTGT;
- Đề xuất một số giải pháp, thủ tục và đƣa ra các kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả HTKSNB trong hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng.
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu.
Câu 1: Thực trạng hiện nay về HTKSNB trong quản lý hồn thuế GTGT tại
Cục Thuế Bình Dƣơng.
6


Câu 2: Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của KSNB trong quản lý
hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế Bình Dƣơng?
Câu 3: Giải pháp nào để hồn thiện HTKSNB nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế Bình Dƣơng?
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
HTKSNB và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoàn thuế GTGT.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng.
- Về thời gian: Tình hình cơng tác thuế và quản lý hồn thuế GTGT tại Cục
Thuế tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2016 đến năm 2018.
- Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu HTKSNB và quản lý hoàn
thuế GTGT ở cấp Cục Thuế do Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng giải quyết.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu.
D li u sơ ấp: Lấy từ các bảng khảo sát theo các yếu tố HTKSNB. Thực
hiện thông qua lấy ý kiến dựa trên bảng câu hỏi soạn sẵn của mẫu quan sát là những
ngƣời đang làm việc tại Văn phịng Cục Thuế và có am hiểu về quản lý hoàn thuế
GTGT.
D li u thứ cấp: Số liệu thuế thu đƣợc trong cơng tác hồn thuế GTGT tại
Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2016 đến năm 2018 trong Báo cáo tổng kết công
tác thuế hàng năm của Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. Đồng thời thu thập các dữ liệu
có liên quan đến các loại thuế, các tài liệu chính thức khác thơng qua các hội nghị,
hội thảo, tạp chí thuế, tài chính có liên quan.
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
uận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp:
Nghiên cứu định tính: Hệ thống hóa cơ sở lý luận bằng phƣơng pháp tổng
hợp, phân tích. Tiến hành khảo sát các thơng tin về quản lý hồn thuế GTGT nhằm
nâng cao hiệu quả HTKSNB, để tăng cƣờng kiểm sốt hồn thuế GTGT tại Văn
phịng Cục Thuế.
Nghiên cứu định l ợng: Tác giả sử dụng công cụ thống kê với sự hỗ trợ từ
phần mềm Excel và phần mềm SPSS để kiểm định ảnh hƣởng của các nhân tố đến
7


HTKSNB trong hoàn thuế GTGT cũng nhƣ dùng phƣơng pháp th ng kê mô tả đánh
giá bảng câu hỏi khảo sát và số liệu thứ cấp để đƣa ra các kết luận cần thiết.

1.6. Đ ng g p của đề tài.
- Về mặt lý luận, nghiên cứu sử dụng lý thuyết COSO và tập trung sử dụng lý
thuyết của INTOSAI để xây dựng mơ hình và tiến hành khảo sát. Các nghiên cứu
thực nghiệm về kiểm soát nội bộ trƣớc đây thƣờng ít tập trung vào đối tƣợng là cơ
quan thuế các cấp vì tính đặc thù của ngành và việc thu thập dữ liệu khảo sát.
- Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc một nhân tố mới tác động đến
hiệu quả HTKSNB trong hoàn thuế ngoài 5 nhân tố theo lý thuyết INTOSAI.
- Nghiên cứu cũng đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng
hiệu quả HTKSNB trong hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. Để giúp
đạt đƣợc các mục tiêu: tiêu hoàn đúng đối tƣợng trƣờng hợp, xác định số thuế đƣợc
hoàn đúng quy định, và phát hiện ngăn chận kịp thời những sai phạm gian lận.
1.7. Bố cục của luận văn.
Luận văn gồm có 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ và hoàn thuế GTGT.
Chƣơng 3: Thực trạng về quản lý hồn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình
Dƣơng
Chƣơng 4: Phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu và thực trạng hệ thống kiểm
sốt nội bộ trong quản lý hồn thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng.
Chƣơng 5: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quản lý hồn
thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng.

8


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THU ẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ V
HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
2.1. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ.
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển hệ thống lý luận về kiểm sốt nội bộ.
Trong cơng tác quản lý, hoạt động kiểm soát rất đƣợc chú trọng; hoạt động

này giúp nhà quản trị đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Để thực hiện tốt hoạt động
kiểm soát, nhà quản lý thƣờng sử dụng một cơng cụ là HTKSNB. Sự hình thành và
phát triển của KSNB trải qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn sơ khai.
Hoạt động KSNB đã đƣợc biết đến từ rất sớm. Chính quyền Hy Lạp đã thiết
lập và phân chia trách nhiệm giữa các quan chức chịu trách nhiệm thu thuế và giám
sát việc thu thuế. Hình thức ban đầu của KSNB là kiểm soát tiền. Hoạt động kiểm
soát sau đó đƣợc áp dụng vào đối tƣợng là vốn sở hữu, các công ty tập trung đến nhu
cầu tăng cƣờng quản lý vốn và kiểm tra thông tin về việc sử dụng vốn. Thuật ngữ
KSNB bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn này.
Công bố của Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Seserve Bulletin) năm
1929 đã đƣa ra định nghĩa chính thức về KSNB. Khái niệm KSNB và vai trị của
HTKSNB trong cơng ty đƣợc cơng nhận nhƣ là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy
mẫu thử nghiệm của kiểm toán viên. Khi thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính,
thơng thƣờng kiểm tốn viên tìm hiểu trƣớc tiên về HTKSNB mà doanh nghiệp
đƣợc kiểm toán đã thiết lập, vận hành và tập hợp thông tin để lập báo cáo tài chính.
Dựa trên hiểu biết về các nội dung này, kiểm toán viên đánh giá đƣợc tính hiệu quả
hay thích hợp của KSNB và có điều chỉnh hợp lý trong việc chọn mẫu để kiểm tra
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. KSNB khi đó đƣợc hiểu rất đơn giản nhƣ là một
công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt
động.
Việc nghiên cứu và đánh giá HTKSNB ngày càng đƣợc chú trọng trong cuộc
kiểm toán, trong một cơng bố của Hiệp hội Kế tốn viên công chứng Hoa Kỳ
(AICPA) năm 1936 đã định nghĩa về KSNB là “ là
b n pháp và thách thức
đ ợc chấp nhận và th c hi n trong một tổ chứ để bảo v tiền và tài sản, ũn n
kiểm tra vi c ghi chép chính xác s li u”.
Giai đoạn hình thành.
9



Năm 1949, một báo cáo đặc biệt của AICPA, định nghĩa KSNB là: “ ơ ấu
tổ chức và các bi n pháp, cách thứ l ên qu n đ ợc chấp nhận và th c hi n trong
một tổ chứ để bảo v tài sản, kiểm tra s chính xác và tin cậy của s li u kế toán,
t ú đẩy hoạt động có hi u quả, khuyến khích s tuân thủ các chính sách củ n
quản lý”.

ời

Giai đoạn phát triển.
Tiếp theo đó, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực liên quan
đến những khái niệm và các khía cạnh của KSNB:
+ SAP 29 (1958) “Phạm vi kiểm tốn viên độc lập xem xét KSNB”, trong đó
lần đầu tiên đề cập phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế tốn.
+ SAP 54 (1972) “Tìm hiểu về đánh giá KSNB”, Đã đƣa ra bốn mục tiêu của
kiểm soát kế toán.
+ SAS 55 (1988) “Xem xét KSNB trong kiểm tốn báo cáo tài chính”, đã đƣa
ba yếu tố của KSNB là mơi trƣờng kiểm sốt, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm
toán.
Vào thập niên 1970 - 1980, nền kinh tế Hoa Kỳ cũng nhƣ nhiều quốc gia
khác đã phát triển mạnh mẽ kéo theo các vụ gian lận ngày càng tăng về số lƣợng lẫn
quy mô, gây ra tổn thất đáng kể cho nền kinh tế. Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate,
Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành uật chống hối lộ ở nƣớc ngoài. Điều luật này nhấn
mạnh đến vai trò của KSNB trong việc ngăn ngừa những khoản thanh toán bất hợp
pháp và dẫn đến nhu cầu ghi chép đầy đủ trong mọi hoạt động. Lần đầu tiên, yêu
cầu về báo cáo hoạt động KSNB đƣợc đề cập trong một văn bản pháp luật, trong đó
quy định bắt buộc phải có báo cáo về HTKSNB đối với cơng tác kế tốn ở cơng ty
(1979); yêu cầu trên đã thực sự gây chú ý và sự quan tâm của công chúng về vấn đề
KSNB vì trên thực tế có nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau về KSNB cũng nhƣ
cách thức đánh giá HTKSNB giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các Hội nghề nghiệp,

giới Doanh nhân và Học giả.
Năm 1985, sự sụp đổ của các công ty cổ phần niêm yết đã làm cho các nhà
ban hành luật quan tâm nhiều hơn đến hoạt động KSNB của các công ty, bao gồm
công ty thuộc quyền sở hữu của nhà nƣớc và kinh doanh quốc tế. Nhiều quy định
hƣớng dẫn về KSNB của các cơ quan chức năng Hoa Kỳ đƣợc ban hành trong giai
đoạn này nhƣ: Uỷ Ban chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ năm 1998, Uỷ Ban chứng
10


khoán Hoa Kỳ năm 1998, Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội bộ năm 1991.
Đứng trƣớc yêu cầu cần xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá tính hữu hiệu
của KSNB, Uỷ Ban COSO đã đƣợc thành lập. Đây là một Uỷ ban thuộc Hội đồng
quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính (thƣờng gọi tắt là Uỷ
ban Treedway), thành lập vào năm 1985 dƣới sự bảo trợ của 5 tổ chức nghề nghiệp:
Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA); Hội kế tốn Mỹ (American
Accounting Association); Hiệp hội quản trị tài chính (The Financial Executives
Institute - FEI); Hiệp hội kế toán viên quản trị (Institute of Management
Accountants - IMA); Hiệp hội kế toán viên nội bộ (The Institute of Internai Auditors
- IIA).
KSNB trong các cơng ty có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng xảy ra gian lận,
vì vậy trong giai đoạn các nghiên cứu tập trung vào việc đƣa ra một khuôn khổ
chung về KSNB. Trƣớc tiên, COSO đã sử dụng chính thức từ KSNB thay vì từ kiểm
sốt nội bộ về kế toán. Đến năm 1992, Uỷ ban COSO đã phát hành Báo cáo chính
thức. Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới đƣa ra khuôn mẫu lý
thuyết về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống. Báo cáo này có tầm nhìn rộng và
mang tính quản trị, trong đó KSNB khơng chỉ dừng lại ở vấn đề liên quan đến báo
cáo tài chính mà đƣợc mở rộng ra phƣơng diện hoạt động của doanh nghiệp và tuân
thủ các chính sách, pháp luật.
Giai đoạn hiện đại.
Báo cáo COSO 1992 lần đầu tiên đƣa ra một định nghĩa, một cách hiểu đƣợc

chấp nhận rộng rãi về KSNB và giúp cho các nhà quản trị kiểm soát công ty một
cách tốt hơn. Báo cáo COSO 1992 chƣa thật sự hoàn chỉnh nhƣng đã tạo lập đƣợc
một cơ sở lý thuyết rất cơ bản và đƣợc xem là nền tảng về KSNB. Sau đó, hàng loạt
các nghiên cứu phát triển về KSNB trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã ra đời nhƣ
KSNB phát triển về Quản trị rủi ro (ERM 2004), KSNB đối với công ty nhỏ, KSNB
phát triển theo hƣớng công nghệ thông tin (COBIT), theo hƣớng kiểm toán độc lập,
chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể và giám sát (2008), cụ thể sau:
+ Phát triển về quản trị.
Năm 2001, COSO tiếp tục triển khai nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro
doanh nghiệp (ERM) trên cơ sở của Báo cáo COSO 1992. Bản dự thảo đã hồn
thành và đƣợc cơng bố vào tháng 7 năm 2003. Trong bản dự thảo, ERM đƣợc định
11


×