Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Xây dựng phần mềm từ điển anh – việt chuyên ngành công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.79 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

TÊN ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG PHẦN MỀM TỪ ĐIỂN ANH – VIỆT
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THƠNG TIN

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

TÊN ĐỀ TÀI:
XẬY DỰNG PHẦN MỀM TỪ ĐIỂN ANH – VIỆT
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
Sinh viên thực hiện:
1. Bùi Quốc Nam


2. Nguyễn Lê Thanh Trúc

Nam, Nữ:
Nam, Nữ:

Nam
Nữ

Dân tộc: Kinh
Lớp: D12HT01
Năm thứ:

4 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Hệ thống thông tin
Người hướng dẫn: ThS. Trần Bá Minh Sơn

Khoa: Công nghệ thông tin


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
-


Tên đề tài: Xây dựng phần mềm từ điển Anh – Việt chun ngành Cơng nghệ
thơng tin.

-

Nhóm sinh viên thực hiện:

ST
T

Họ và tên

MSSV

Lớp

Khoa

Năm thứ/ Số
năm đào tạo

1

Bùi Quốc Nam

1220120012

D12HT01


CNTT

4/4

2

Nguyễn Lê Thanh Trúc

1220120073

D12HT01

CNTT

4/4

-

Người hướng dẫn: ThS. Trần Bá Minh Sơn

2. Mục tiêu đề tài:
-

Xây dựng một phần mềm Từ điển chuyên ngành CNTT Anh – Việt và Việt – Anh
phục vụ giảng viên và sinh viên trong và ngoài ngành.

-

Tập hợp các từ, các thuật ngữ Tin học có tính chính xác khoa học và tính phổ biến
cao.


-

Tra từ chun ngành một cách nhanh chóng và chính xác.

-

Giúp người dùng có thể tra cứu, tiếp cận các từ, các thuật ngữ Tin học; dễ dàng tiếp
cận các tài liệu chuyên ngành CNTT, trao đổi thông tin Tin học với người nước
ngoài, giúp sinh viên ngành CNTT đọc viết bài, làm báo cáo, luận văn bằng tiếng
Anh.

3. Tính mới và sáng tạo:
- Chức năng quản lý nâng cao cho người dùng, có thể thêm, sửa, xóa, từ, thêm
nghĩa, thêm ví dụ…
- Chức năng thêm từ yêu thích vừa thuận tiện vừa giúp việc học từ trở nên hiệu quả
hơn.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Xây dựng giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
- Các tính năng tương đối tốt, xử lý nhanh chóng, hiệu quả.


- Số lượng từ vựng đáng kể.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
- Từ điển Anh – Việt chuyên ngành CNTT góp phần đáng kể trong việc học tiếng
anh của sinh viên CNTT như tra từ chuyên ngành nhanh chóng, bám sát nghĩa,…
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp
dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày
tháng
năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày
tháng
năm
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:


Ảnh 4x6

Họ và tên: Bùi Quốc Nam
Sinh ngày: 14 tháng 7 năm 1994
Nơi sinh: Thuận An – Sơng Bé
Lớp: D12HT01

Khóa: 2012 - 2016

Khoa: Công nghệ thông tin
Địa chỉ liên hệ: D52Bis Khu phố Bình Đức 1, Lái Thiêu, TX. Thuận An, Bình Dương
Điện thoại: 0128 345 1994

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình
Sơ lược thành tích: Học lực: Trung bình

Rèn luyện: Tốt

* Năm thứ 2:
Ngành học: Hệ thống thông tin


Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình - Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Trung bình - Khá
* Năm thứ 3:

Rèn luyện: Tốt


Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Khá

Rèn luyện: Tốt

* Năm thứ 4:
Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Khá

Rèn luyện: Tốt

Ngày

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

tháng

năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: Nguyễn Lê Thanh Trúc
Sinh ngày: 9 tháng 7 năm 1994
Nơi sinh: Ninh Hải – Ninh Thuận
Lớp: D12HT01


Khóa: 2012 - 2016

Khoa: Công nghệ thông tin
Địa chỉ liên hệ: 564/11/26, Tổ 91, Khu 7, P. Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương
Điện thoại: 01666101984

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Khá

Rèn luyện: Tốt

* Năm thứ 2:
Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Khá
* Năm thứ 3:

Rèn luyện: Tốt



Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Khá

Rèn luyện: Tốt

* Năm thứ 4:
Ngành học: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Học lực: Khá

Rèn luyện: Tốt

Ngày
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

tháng

năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................................9
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1
1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu...................................................................................................1
a)

Tình hình nghiên cứu trong nước..................................................................................................1

b)

Tình hình nghiên cứu ngồi nước.................................................................................................1

2.

Lý do chọn đề tài............................................................................................................................1

3.

Mục tiêu...........................................................................................................................................1

4.


Phạm vi............................................................................................................................................2

5.

Đối tượng.........................................................................................................................................2

6.

Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................................................2

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ........................................................................3
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................................................3
1.1.

Cơng cụ hỗ trợ.............................................................................................................................3

1.1.1.

Ngơn ngữ lập trình Visual Basic .Net....................................................................................3

1.1.2.

Hệ quản trị CSDL SQL.........................................................................................................3

1.2.

Quy trình nghiên cứu..................................................................................................................4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG..............................................................................5

2.1.

Phân tích entity............................................................................................................................5

2.2.

Phân rã chức năng......................................................................................................................5

2.3.

Xây dựng mơ hình dịng dữ liệu (Data Flow Diagram)..............................................................7

2.3.1.

Sơ đồ DFD ngữ cảnh............................................................................................................7

2.3.2.

Sơ đồ ngữ cảnh DFD mức 0.................................................................................................7

2.3.3.

Sơ đồ ngữ cảnh DFD mức 1.................................................................................................8

2.5.

Data view....................................................................................................................................19

2.5.1.


Ánh xạ giữa các lớp............................................................................................................19

2.5.2.

Mô hình dữ liệu...................................................................................................................19

2.5.3.

Cấu trúc bảng và kiểu dữ liệu thuộc tính............................................................................19

2.6.

Đặc tả ca sử dụng......................................................................................................................20

2.6.1.

Use case public...................................................................................................................20


2.6.2.

Use case tra từ....................................................................................................................20

2.6.3.

Use case từ đã tra...............................................................................................................21

2.6.4.

Use case tra từ online.........................................................................................................21


2.1.

Use case từ yêu thích..............................................................................................................22

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHI TIẾT......................................................................................23
3.1.

Giao diện chính.........................................................................................................................23

3.2.

Giao diện từ yêu thích...............................................................................................................23

3.3.

Giao diện thêm từ......................................................................................................................24

3.4.

Giao diện quản lý nâng cao.......................................................................................................25

3.5.

Giao diện tra từ online...............................................................................................................25

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................27
4.1.

Kết luận......................................................................................................................................27


4.2.

Kiến nghị....................................................................................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................28


MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
a) Tình hình nghiên cứu trong nước
Về lĩnh vực phần mềm từ điển ở Việt Nam, hiện nay đã có sự ra đời từ rất
sớm của phần mềm LacVietmtd (1995), bên cạnh đó có các phần mềm ra đời muộn
hơn như phần mềm dịch văn bản tự động EV Tran, EV Sult, … Với các từ điển
dạng trực tuyến đang có mặt và phổ biến trên mạng Internet Việt Nam là
Vdict.com, từ điển Lạc Việt trực tuyến, Tratu.vn hoặc công cụ dịch văn bản của
Google.
Tuy nhiên trong mảng chuyên ngành, CNTT có rất ít phần mềm từ điển
riêng biệt phục vụ chuyên về CNTT trên thị trường nước ta. Các bản từ điển dạng
bản cứng mới chỉ có các kết quả biên dịch từ kèm theo các tài liệu được dịch từ
nước ngoài.
b) Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Theo nghiên cứu của chúng tơi, hiện tại trong cộng đồng mạng chưa có một phần
mềm dạng trực tuyến hay hoạt động độc lập (off-line) chuyên cho ngành Công
nghệ thông tin. Đồng thời cũng chưa có phần mềm từ điển biên dịch từ ngơn ngữ
khác sang Tiếng Việt về lĩnh vực CNTT.
2. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển của trí tuệ nhân loại, sự chia sẻ về kiến thức và
các kết quả nghiên cứu là điều tất yếu, điều đó tạo nên sự phát triển đồng đều và hỗ
trợ cho việc phổ biến các cơng trình khoa học tới cộng đồng. Tuy nhiên sự khác

biệt về ngơn ngữ chính là rào cản, để tìm hiểu được các tài liệu, các cơng trình
nghiên cứu,… của nước ngoài, điều tất yếu là sự hỗ trợ trong biên dịch ngơn ngữ.
Đó cũng là lý do tất yếu có sự ra đời của các bộ từ điển nhằm mục đích tổng hợp
các từ, thuật ngữ kèm theo việc giải nghĩa, phiên âm.
Chính vì vậy việc ra đời các phần mềm từ điển phục vụ cho chuyên ngành
riêng là một điều tất yếu và là yêu cầu cấp thiết từ phía sinh viên, giáo viên, người
nghiên cứu hay những người đang hoạt động trong một lĩnh vực cụ thể như ngành


CNTT. Với những lý do trên, chúng em quyết định chọn đề tài này, đề tài “Xây
dựng phần mềm từ điển Anh – Việt chuyên ngành Công nghệ thông tin”.
3. Mục tiêu
Mục tiêu của sản phẩm trước tiên là phục vụ công tác tra cứu của sinh viên,
giáo viên, người nghiên cứu và những người đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT
có nhu cầu đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành CNTT cũng như các
công việc khác.
4. Phạm vi
Công tác tra từ, đọc từ, xem từ và quản lý từ của phần mềm từ điển Anh –
Việt chuyên ngành CNTT.
5. Đối tượng
Phần mềm từ điển Anh – Việt chuyên ngành CNTT bao gồm tra từ, thêm từ,
quản lý từ nâng cao.
6. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
-

Nghiên cứu Cơng nghệ .Net

-


Ngơn ngữ lập trình C#

-

Ngơn ngữ truy vấn SQL

-

Phân tích thiết kế hệ thống

b. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
-

Lập trình Cơng nghệ .Net

-

Lập trình CSDL SQL


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1.

Công cụ hỗ trợ

1.1.1. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic .Net
-

Là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng và mơi trường phát triển tích hợp

(IDE), đượ phát triển đầu tiên bởi Alan Cooper dưới tên Dự án Ruby (Project
Ruby). Visual Basic .Net ra đời thay thế hoàn tồn Visual Basic 6.0. Phục vụ
lập trình viên phát triển các giao diện người dùng đồ họa (GUI) theo mô hình
phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development, RAD) (Đây là ưu
thế của các ngơn ngữ .Net, ví dụ: C#, J#); Truy cập các cơ sở dữ liệu dùng
DAO (Data Access Objects), RDO (Remote Data Objects), hay ADO (ActiveX
Data Objects); Và lập các điều khiển và đối tượng ActiveS. Với nguồn thu viện
phong phú tích hợp trong .Net và được dùng chung, ưu thế của lập trình .Net là
có thể sử dụng đa dạng ngôn ngữ mà không sợ bị cản trở của ngơn ngữ khác
cũng được tích hợp trong .Net.

-

Với cú pháp trong sáng, dễ học, dễ lập trình, Visual Basic .Net là ngôn ngữ
thuộc hàng phổ biến nhất tỏng giới lập trình, với sự hỗ trợ đắc lực từ cơng cụ
Visual Studio của hãng Microsoft, giúp lập trình viên tạo ra các ứng dụng trên
nền .Net một cách nhanh chóng và hiệu quả trong q trình kiểm tra lỗi.

1.1.2. Hệ quản trị CSDL SQL
-

SQL, viết tắt của Structured Query Language (ngơn ngữ hỏi có cấu trúc), cơng
cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu được lưu trữ trong các cơ sở
dữ liệu. SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để
tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ.

-

SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sở
dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm:

+ Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ
liệu, các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa
các thành phần dữ liệu.


+ Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng
thực hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu
trong các cơ sở dữ liệu.
+ Điều khiển truy cập: SQl có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát
các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ
sở dữ liệu.
+ Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc tồn vẹn
trong cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu
trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống.
1.2.

Quy trình nghiên cứu
-

Khảo sát yêu cầu người sử dụng (Giáo viên, sinh viên Khoa Công nghệ thông
tin).

-

Thu thập và chuẩn hóa từ và thuật ngữ chuyên ngành thông qua các tài liệu
Công nghệ thông tin và Từ điển Tin học, cùng các công cụ trực tuyến phục vụ
việc giải nghĩa.

-


Phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm.

-

Cập nhật từ vào hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

-

Lập trình theo các tính năng.

-

Kiểm thử và đóng gói sản phẩm.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1.

Phân tích entity
Bảng 2-1: entity người sử dụng

Tên entity: người sử dụng
Mã: E01
Mô tả: Là người sử dụng phần mềm và thực hiện các chức năng của hệ thống
Chức năng:
 Tra từ
 Tra từ online
 Thêm từ
 Quản lý nâng cao
2.2.


Phân rã chức năng

Hình 2-1: mơ hình phân rã chức năng (BFD)


Phạm vi chức năng được mô tả tổng quát trong bảng sau:
Bảng 2-2: phạm vi chức năng và mô tả chức năng lá
Tên chức năng

Mơ tả

Tác nhân chính

Lọc từ theo ký tự mà người
dùng nhập vào
 Hiển thị
 Lọc từ
 Tra từ
 Nghe từ
 Tra từ online

Tìm kiếm nghĩa của từ
tiếng anh được tra
Nghe phát âm của từ tiếng
anh được tra

-

Người dùng


-

Người dùng

Tra được cả 1 câu hoặc 1
đoạn văn (tất nhiên là phải

 Danh sách từ đã tra

có mạng)
Xem lại những từ mà người
dùng đã tra trước đó
Thêm từ tiếng anh và nghĩa

 Quản trị
 Thêm từ
 Quản lý nâng cao

tiếng việt vào phần mềm
Thêm, xóa, sửa từ, thêm
nghĩa, thêm phát âm, thêm
ví dụ…

 Thêm từ yêu thích
Thêm từ tiếng anh vào
danh sách từ u thích
2.3. Xây dựng mơ hình dịng dữ liệu (Data Flow Diagram)



2.3.1. Sơ đồ DFD ngữ cảnh

Hình 2-2: DFD ngữ cảnh
2.3.2. Sơ đồ ngữ cảnh DFD mức 0

Hình 2-3: Sơ đồ dữ liệu mức 0


2.3.3. Sơ đồ ngữ cảnh DFD mức 1
a) Chức năng thêm từ

Hình 2-4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 chức năng thêm từ
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng thêm từ (hình 2-4) được mơ tả chi tiết như
sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mơ tả: Chức năng giúp người dùng có thể thêm từ chưa có trong cơ sở dữ liệu,
bao gồm từ Tiếng Anh và nghĩa Tiếng Việt.
 Tác động: Thêm từ Tiếng Anh và nghĩa Tiếng Việt.
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng yêu cầu sử dụng chức năng thêm từ (luồng 1).
- Sau khi thêm từ, hệ thống sẽ kiểm tra từ đã có trong cơ sở dữ liệu hay
khơng và thơng báo cho người dùng (luồng 2). Nếu từ chưa có thì từ vừa
nhập vào sẽ lưu vào kho từ vựng (D1) theo luồng 3. Ngược lại hệ thống sẽ
thông báo và yêu cầu người dùng nhập vào từ khác.
b) Chức năng quản lý nâng cao


Hình 2-5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng quản lý nâng cao
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng quản lý nâng cao (hình 2-5) được mơ tả
chi tiết như sau:

 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mô tả: Chức năng giúp người dùng quản lý nâng cao hệ thống từ vựng.
 Tác động: Thêm, xóa, sửa từ, thêm nghĩa, thêm phát âm, thêm ví dụ….
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng yêu cầu sử dụng chức năng quản lý nâng cao (luồng 1).
- Người dùng quản lý từ vựng, lấy những từ trong kho D1 để thực hiện các
hành động xóa, sửa (luồng 2). Sau đó, những từ này sẽ được cập nhật và
lưu về lại trong kho D1 (luồng 3).
c) Chức năng thêm từ yêu thích


Hình 2-6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng thêm từ yêu thích
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng quản lý thêm từ yêu thích (hình 2-6) được
mơ tả chi tiết như sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mơ tả: Chức năng giúp người dùng có thể thêm từ vào danh sách từ u thích.
 Tác động: Thêm từ và xem danh sách từ yêu thích.
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng mở phần mềm sử dụng, tìm kiếm từ trong kho (D1) và chọn
chức năng thêm từ yêu thích (luồng 1) chọn CheckBox thêm yêu thích.
- Những từ được check thêm yêu thích sẽ được lưu (luồng 2) vào mục yêu
thích (D2).
d) Chức năng lọc từ


Hình 2-7: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng lọc từ
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng quản lý lọc từ (hình 2-7) được mơ tả chi
tiết như sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mơ tả: Chức năng giúp hệ thống lọc các từ bắt đầu bằng các ký tự mà người

dùng nhập vào.
 Tác động: Nhập lần lượt các ký tự của từ tiếng anh và chọn từ mình đang tìm.
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng mở phần mềm từ điển và nhập các ký tự từ tiếng anh cần tra
(luồng 1), phần mềm sẽ tự động lọc các từ bắt đầu bằng ký tự đó trong kho
D1 (luồng 2) và người dùng chọn nhanh từ mình muốn tra.
e) Chức năng tra từ


Hình 2-8: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng tra từ
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng quản lý tra từ (hình 2-8) được mơ tả chi
tiết như sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mơ tả: Chức năng giúp người dùng tìm kiếm nghĩa của từ mà mình tra.
 Tác động: Nhập từ mà người dùng muốn tra.
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng vào hệ thống và nhập từ mình muốn tra (luồng 1).
- Hệ thống sẽ kiểm tra từ đó có trong kho D1 hay khơng. Nếu có, lấy dữ liệu
trong D1 trả về kết quả (nghĩa tiếng việt) cho người dùng (luồng 2). Ngược
lại, thơng báo cho người dùng khơng tìm thấy từ (luồng 3).
f) Chức năng nghe từ


Hình 2-9: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng nghe từ
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng quản lý nghe từ (hình 2-9) được mơ tả chi
tiết như sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mơ tả: Chức năng giúp người dùng nghe phát âm của từ mà mình tra.
 Tác động: Nhập từ mà người dùng muốn tra.
 Các luồng dữ liệu:

- Sau khi người dùng đã tra từ và sử dụng chức năng nghe từ (luồng 1), chọn
button nghe.
- Hệ thống sẽ phát âm từ tiếng anh đó, được lấy từ kho âm thanh (D3).
g) Chức năng tra từ online


Hình 2-10: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng tra từ online
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng quản lý nghe từ (hình 2-10) được mơ tả
chi tiết như sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mô tả: Chức năng giúp người dịch cả một câu hoặc một đoạn văn.
 Tác động: Nhập một câu hoặc một đoạn văn.
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng mở phần mềm từ điển sử dụng chức năng tra từ online (luồng
1), chọn button tra từ online.
- Các từ được dịch theo kho D1, các câu hoặc các đoạn văn được dịch theo
kho từ online (D4).
h) Danh sách từ đã tra


Hình 2-11: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng danh sách từ đã tra
Các luồng dữ liệu vào, ra của chức năng danh sách từ đã tra (hình 2-11) được mơ tả
chi tiết như sau:
 Tác nhân chính: Người dùng.
 Mơ tả: Chức năng giúp người dùng xem lại những từ đã tra trước đó (khi đóng
form các từ này sẽ bị mất).
 Tác động: Hệ thống tự động lưu những từ đã được tra.
 Các luồng dữ liệu:
- Người dùng mở phần mềm từ điển sử dụng chức năng tra từ (luồng 1).
Những từ này bắt buộc phải có trong kho D1.

- Hệ thống sẽ tự động lưu những từ này (luồng 2) vào mục danh sách từ đã tra
(D5).
2.3.4. Sơ đồ ngữ cảnh DFD mức 2


×