Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.91 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HOÀI

PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: LUẬT KINH DOANH

Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa học: QH - 2012-L

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HOÀI

PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: LUẬT KINH DOANH

Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa học: QH - 2012-L


Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ KIM NGUYỆT

Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật kinh doanh với đề tài: “Đánh giá tác động môi
trường tại các khu cơng nghiệp ở Việt Nam” được hồn thành với sự hướng dẫn
khoa học của TS Lê Kim Nguyệt - Bộ môn Luật kinh doanh - Khoa Luật - Trường
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Kim Nguyệt đã tận tâm hướng dẫn,
động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu hồn thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô, đội ngũ cán bộ công nhân viên chức tại
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện
cho tôi học tập và nghiên cứu trong suốt những năm tháng trên giảng đường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người thân yêu đã luôn
ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập và thời gian thực hiện khóa luận này.
Với khả năng có hạn khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong
nhận được sự chỉ bảo và góp ý chân tình của các thầy cơ và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Thị Hoài


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp, với đề tài: “Đánh giá tác động môi
trường tại các khu cơng nghiệp ở Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các tài liệu trong khóa luận được thu thập từ các nguồn thực tế, công bố trên sổ
sách, báo cáo, bài viết, được trích dẫn trung thực, có chú thích nguồn gốc rõ ràng,

minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên
cứu đã được cơng bố, các website,…
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Hoài


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT ..........................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................5
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................7
3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................7
4. Ý nghĩa của khóa luận .........................................................................................7
5. Bố cục khóa luận .................................................................................................8
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................9
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ............................................9
1.1. Thực trạng môi trường tại khu công nghiệp .....................................................9
1.1.1. Khái niệm về khu công nghiệp ...................................................................9
1.1.2. Thực trạng môi trường tại các khu công nghiệp và nhu cầu điều chỉnh
pháp luật .............................................................................................................11
1.2. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về ĐTM....................................15
1.3. Nhận thức về pháp luật ĐTM tại các KCN ....................................................18
1.3.1. Khái niệm về ĐTM...................................................................................18
1.3.2. Pháp luật về ĐTM tại các KCN ...............................................................20
1.4. Pháp luật về ĐTM ở một số quốc gia trên thế giới và những gợi mở cho Việt
Nam ........................................................................................................................22
1.4.1.


Trung Quốc ...........................................................................................22

1.4.2.

Nhật Bản ...............................................................................................24

1.4.3.

Cộng hòa liên bang Đức .......................................................................25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐTM TRONG CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP Ở VIỆT NAM..........................................................................................28
2.1. Các quy định về đối tượng phải lập ĐTM trong các KCN .............................28

1


2.2. Các quy định về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường trong các
KCN .......................................................................................................................29
2.3. Các quy định về lập, thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM trong các KCN 31
2.3.1. Mức độ chấp hành quy định về lập và thực hiện báo cáo ĐTM ..............31
2.3.2. Mức độ chấp hành quy định về thẩm định lập báo cáo ĐTM ..................34
2.3.3. Phê duyệt báo cáo ĐTM ...........................................................................36
2.3.4. Kiểm tra, giám sát sau thẩm định .............................................................38
2.3.5. Trình tự, thủ tục, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM tại các khu công
nghiệp .................................................................................................................41
2.4. Các quy định về tham vấn ý kiến cộng đồng trong quá trình lập báo cáo ĐTM
...............................................................................................................................43
2.5. Vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về ĐTM trong các khu công

nghiệp.....................................................................................................................46
2.5.1. Vi phạm pháp luật về ĐTM trong các khu công nghiệp ..........................46
2.5.2. Xử lý vi phạm về ĐTM trong các KCN ...................................................49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ ĐTM TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM ..........................................52
3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về ĐTM trong các KCN .............................52
3.2. Kiến nghị cụ thể ..............................................................................................53
3.2.1. Quy định về cơ chế đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào công tác
ĐTM ...................................................................................................................53
3.2.2. Quy định cụ thể rõ trách nhiệm đối với chủ thể tham gia vào việc lập,
thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. ...........................54
3.2.3. Cho phép các doanh nghiệp được lựa chọn quyền tổ chức dịch vụ thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường. ......................................................55
3.2.4. Củng cố hoạt động giám sát sau phê duyệt ..............................................55
3.2.5. Nghiêm minh trong xử lý vi phạm pháp luật về ĐTM trong các KCN ...56

2


PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................58

3


DANH MỤC VIẾT TẮT
1.

CCN


Cụm công nghiệp

2.

CQK

Quy hoạch và kế hoạch

3.

BC

4.

BTNMT

5.

BVMT

6.

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

7.

ĐMC


Đánh giá tác động môi trường chiến lược

8.

HĐBT

Hội đồng Bộ trưởng

9.

KCN

Khu công nghiệp

10.

KCX

Khu chế xuất

11.

KKT

Khu kinh tế

12.




13.

NN&PTNT

14.

NSNN

Ngân sách Nhà nước

15.

ƠNMT

Ơ nhiễm mơi trường

16.

VBQPPL

17.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

18.

UBND


Ủy ban nhân dân

19.

UBMTTQ

Báo cáo
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bảo vệ môi trường

Nghị định
Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Văn bản quy phạm pháp luật

Uỷ Ban Mặt trận Tổ quốc

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang ngày trở nên phức tạp và gây ra những
ảnh hưởng nghiêm trọng trong đời sống của con người. Điều đó làm dấy lên hồi
chng báo động đòi hỏi các quốc gia trên thế giới phải có những biện pháp thiết
thực để bảo vệ mơi trường (sau đây viết tắt là BVMT). Bảo vệ môi trường là vấn đề
bức thiết mang tính chất tồn cầu, nó trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều
quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, sau khi gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới – WTO đã
giúp nền kinh tế có vị thế mới, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên

cạnh những kết quả đã đạt được, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội thì vấn
đề bảo vệ môi trường cũng như công tác bảo vệ mơi trường hiện nay cịn q nhiều
bất cập cần phải khắc phục. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường và suy thối mơi trường
đang trở nên phổ biến tại nhiều nơi, đặc biệt là tại khu vực đô thị và các thành phố
công nghiệp.
Nhận thức được hậu quả nghiêm trọng của vấn đề trên, trong những năm qua
nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện những chính sách tích cực nhằm bảo về
môi trường. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề
BVMT, trong đó có cơng tác đánh giá tác động mơi trường (ĐTM). Hệ thống các
văn bản chính sách, pháp luật về BVMT liên tục được rà soát, sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp với tình hình mới. Một số văn bản quan trọng được ban hành như: Nghị
quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về BVMT
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW, Chiến lược
BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Luật BVMT
năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật như Nghị định

số

80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật BVMT, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày
28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
80/2006/NĐ-CP, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ
5


quy định về đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường,
Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo
cáo ĐTM, Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 quy định chi tiết một

số điều của quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18/4/2011 quy định về đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM, cam kết bảo vệ môi
trường…
Trên thực vẫn xảy ra nhiều vụ việc vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi
trường đặc biệt nghiêm trọng mà nguồn gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ hoạt động
khu công nghiệp. Hoạt đông sản xuất của các khu công nghiệp gây ra những ảnh
hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh như: Công ty cổ phần công nghiệp
Tungkuang (doanh nghiệp FDI của Đài Loan) tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương với thủ đoạn xây dựng hệ thống cống thoát ngầm thường xuyên bơm xả
nước thải không qua xử lý ra sông Giẽ ; Công ty TNHH Longtech Precision Việt
Nam (doanh nghiệp FDI của Đài Loan) tại KCN Quế Võ, Bắc Ninh đã có hành vi
lắp đặt đường ống khơng có trong sơ đồ thiết kế được phê duyệt để đưa nước thải
quá trình mạ ra môi trường…Và gần đây nhất là Khu công nghiệp Formosa trong

6


 J 
MID(
B G

9
IGE4 2

13
r2
%%
%
%@2


13He 
 
1?
bE)
4

 %B JK
4J
0
^% L- % * +
%
%
%@
2

13?( 2
4 F
4
<:

×