Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

DAI SO 9 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1-Tieát 1 ND :. Chöông I :. CAÊN BAÄC HAI . CAÊN BAÄC BA CAÊN BAÄC HAI ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm , kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn baäc hai döông vaø caên baäc hai aâm cuûa cuøng moät soá döông, ñònh nghóa caên baäc hai soá hoïc.  Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các soá II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , phaán maøu ,maùy tính boû tuùi .  HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) , máy tính bỏ túi. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt dộng của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHÖÔNG TRÌNH VAØ KIEÅM TRA BAØI CUÕ (5 phuùt) HS nghe GV giới thiệu nội dung chương I Đại số và mở mở mục lục trang 129 SGK để theo doõi. GV: Haõy neâu ñònh nghóa caên baäc hai cuûa moät soá khoâng aâm. HS: Caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm laø soá x sao cho x2 = a. GV : Với số a dương , có mấy căn bậc hai? HS : Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là √ a và - √ a . GV : Neáu a = 0, soá 0 coù maáy caên baäc hai? Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. Viết √ 0=0 . GV : Dựa vào định nghĩa CBH yêu cầu HS laøm ? 1 HS trả lời: Caên baäc hai cuûa 9 laø 3 vaø -3 Caên baäc hai cuûa. 4 2 2 laø vaø . 9 3 3. Caên baäc hai cuûa 0,25 laø 0,5 vaø -0,5. Caên baäc hai cuûa 2 laø √ 2 vaø - √ 2 .. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 : CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 1) CAÊN BAÄC HAI SOÁ HOÏC : (15 phuùt) a. Ñònh nghóa : GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học củVớ a i số dương a , số √ a được gọi là căn số a (với a  0) như SGK baäc hai soá hoïc cuûa a Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học cuûa 0 Cho ví duï : b. Chuù yù : GV giới thiệu chú ý HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. GV yeâu caàu HS laøm ? 2 caâu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi laïi. Caâu c vaø d, hai HS leân baûng laøm.. GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số hoïc cuûa soá khoâng aâm goïi laø pheùp khai phöông. Phép khai phương là phép toán ngược của pheùp bình phöông Để khai phương một số a ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. GV yeâu caàu HS laøm ? 3 HS làm ? 3 , trả lời miệng :. x =√ a ⇔ x ≥ 0 ( a ≥ 0 ) x2 =a. {. ?2 b) c) d). √ 64=8 vì 8  0 vaø 82 = 64 √ 81=9 vì 9  0 vaø 92 = 81. √ 1, 21=1,1 vì 1,1  0 vaø 1,12 = 1,2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3 : SO SÁNH CÁC CĂN BẬC 2) SO SAÙNH CAÙC CAÊN BAÄC HAI SOÁ HOÏC. HAI SOÁ HOÏC. (12 phuùt) GV : Cho a, b  0. Nếu a < b thì √ a so với √ b như thế nào? HS : Cho a, b  0 Neáu a < b thì √ a< √ b . GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược laïi: Với a, b  0 nếu √ a< √ b thì a < b. a) Ñònh lí : Từ đó, ta có định lí sau. Với hai số a và b không âm , ta có : GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. HS đọc ví dụ 2 và giải trong SGK. GV yeâu caàu HS laøm ? 4 HS giaûi ? 4 . Hai HS leân baûng laøm.. GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. Sau đó làm ? 5 để củng cố. Tìm soá x khoâng aâm bieát: a) √ x>1 b) √ x<3. a< b ⇔ √ a< √ b. b) Ví duï ?4 a) 16 > 15  √ 16> √ 15  4 > √ 15 . b) 11 > 9  √ 11> √ 9  √ 11 > 3. ?5 a). x 1. x 1. vì x  0 coù x  1  x  1 Vaäy x > 1 b) √ x<3 ⇒ √ x < √ 9 Với x  0 có √ x< √ 9 ⇔ x <9 Vaäy 0  x < 9. Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP (12phút)  Bài 1. Trong các số sau, những số nào có caên baäc hai?. 3 ; √5 ; 1,5 ; √ 6 ; −4 ; 0 ; −. 1 4. HS trả lời miệng : Những số có căn bậc hai la ø: 3 ; √ 5 ; 1,5 ; √ 6 ; 0  Baøi 3 trang 6 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). a) x2 = 2. GV hướng dẫn: x2 = 2.  x laø caùc caên baäc hai cuûa 2. b) x2 = 3. c) x2 = 3,5. d) x2 = 4,12.  Baøi 5 trang 7 SGK HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK.. 1) Baøi 3 trang 6 SGK : 2 a) x =2⇒ x1,2 ≈ ± 1, 414 .. x 2=3 ⇒ x 1,2 ≈ ± 1 ,732 . 2 c) x =3,5 ⇒ x1,2 ≈ ± 1 ,871 . 2 d) x =4 ,12 ⇒ x 1,2 ≈ ± 2 , 030 . b). 2) Baøi 5 trang 7 SGK : Diện tích hình chữ nhật là: 3,5 . 14 = 49 (m2). Goïi caïnh hình vuoâng laø x (m).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÑK: x > 0 Ta coù: x2 = 49  x=± 7 x > 0 nên x = 7 nhận được. Vaäy caïnh hình vuoâng laø 7m. IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : (1 phút) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a  0, phân biệt với căn bậc hai của số a không aâm, bieát caùch vieát ñònh nghóa theo kí hieäu:. x=√ a ⇔ x ≥0 Ñk: ( a ≥ 0 ) x 2=a. {. -. Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. Baøi taäp veà nhaø soá: 1, 2, 4 trang 6, 7 SGK Ôn định lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Đọc trước bài mới.. Tuaàn 1-Tieát 2 ND :. CAÊN BAÄC HAI VAØ HẰNG ĐẲNG THỨC. √ A 2=| A|. ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS bieát caùch tìm ñieàu kieän xaùc ñònh (hay ñieàu kieän coù nghóa) cuûa √ A vaø coù kó naêng thực hiện điều đó khi biểu hức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số, bậc hai dạng a2 +m hay − ( a2 +m ) khi m döông).  Biết cách chứng minh định lí √ a2=|a| và biết vận dụng hằng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV :Baûng phuï , phaán maøu  HS : Ôn tập định lí Pytago , định nghĩa giá trị tuyệt đối. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA. (7 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra.  HS1: - Ñònh nghóa caên baäc hai soá hoïc cuûa a.. Noäi dung. Giaûi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Viết dưới dạng kí hiệu. Aùp duïng :tìm caên baäc hai soá hoïc cuûa 0.64 , 196. 16 , roài suy ra caên baäc hai cuûa chuùng 25.  HS2: Phaùt bieåu vaø vieát ñònh lí so saùnh caùc caên baäc hai soá hoïc. - Chữa bài số 4 trang 7 SGK. Tìm soá x khoâng aâm, bieát: a) √ x=15 b) 2 √ x=14 c) √ x< √ 2. d). √ 2 x <4. HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. GV nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2:CĂN THỨC BẬC HAI.(12 ‘) GV yêu cầu HS đọc và trả lời ? 1 Một HS đọc to và trả lời GV giới thiệu √ 25− x 2 là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu HS đọc “Một cách tổng quát” Một HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK.. √ 0 ,64=0,8. √. 25 5 = 16 4. vì. vì 0,8  0 vaø 0,82 = 0,64. 5  0 vaø 4. 5 4. 2. (). =. 25 16. Baøi soá 4 trang 7 SGK : a) √ x=15⇒ x=152=225 b) 2 √ x=14 ⇒ √ x =7 2. ⇒ x=7 =49 c) √ x< √ 2 Với x  0, √ x< √ 2 ⇔ x <2. Vaäy 0  x < 2. d) √ 2 x <4 Với x ≥ 0, √2 x <4 ⇔ 2 x <16  x < 8. Vaäy 0  x < 8.. 1) CĂN THỨC BẬC HAI:. Toång quaùt : Với A là một biểu thức đại số , ta gọi √ A là căn thức bậc hai của A , còn A được gọi là GV : √ A xaùc ñònh khi naøo ? biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn HS : √ A xaùc ñònh (hay coù nghóa) khi A laáy √ A xaùc ñònh (hay coù nghóa)  A  0 caùc giaù trò khoâng aâm. GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK , cho HS làm ? 2 Ví dụ1 : Với giá trị nào của x thì √ 5− 2 x Với giá trị nào của x thì √ 5− 2 x xác định? xác định ? Giaûi : GV : Chốt lại cách giải bài toán tìm đkiện để √ 5− 2 x xaùc ñònh  5 – 2x  0 √ A coù nghóa - Tìm đk để √ A xác định  5  2x  x  2,5 - Giaûi BPT Vậy với x  2,5 thì √ 5− 2 x xác định - Keát luaän 2 Hoạt động 3 : HẰNG ĐẲNG THỨC 2) HẰNG ĐẲNG THỨC √ A =| A| √ A 2=| A| (18 phuùt) GV cho HS laøm ? 3 ( Đề bài đưa lên bảng phụ) Hai HS leân baûng ñieàn. GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn, sau đó nhận xét quan hệ giữa √ a2 và a HS neâu nhaän xeùt : Neáu a < 0 thì √ a2 = -a Neáu a 0 thì √ a2 = a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Ta coù ñònh lyù : GV: Để chứng minh căn bậc hai số học của a2 bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì? HS: Để chứng minh √ a2=|a| ta cần chứng minh. |a|≥ 0 2 |a| =a 2. Ñònh lí : Với mọi số a, ta có √ a2=|a| Cm |a|  0 (Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ) Ta coù : 2  Neáu a 0 thì |a| = a neân (|a|) = a2 2. - Hãy chứng minh điều kiện. GV yeâu caàu HS laøm ví duï 2, ví duï 3 Hai HS laøm ví duï 2 vaø 3 SGK. Lưu ý muốn bỏ dấu giá trị tuyệt đối cần xác định được biểu thức trong trị tuyệt đối âm hay döông GV Cho HS laøm nhanh caùc caâu c) , d) cuûa baøi taäp 8/10.  Neáu a < 0 thì |a|=− a neân (|a|) a)2= a2 2 2 Do đó : (|a|) =a với mọi a Vaäy : |a| chính laø CBHSH cuûa a2 Ví duï 2 : Tính. = (-. ¿ a 15 =|15|=15 ¿ b ¿ √ ( −0,1 )2=|−0,1|=0,1 ¿ 2. Ví duï 3: Ruùt goïn. ¿ 2 a ( √ 3 −1 ) =|√ 3 −1|=√ 3 −1 ( vì √ 3>1 ) ¿ b ¿ ( 2 − √ 5 ) =|2− 2. GV neâu “ chuù yù: trang 10 SGK HS ghi “ chú ý” vào vở.  Chuù yù : Với A là một biểu thức , ta có nghóa laø: √ A 2= A neáu A 0 √ A 2= A neáu A < 0 Ví duï 4 : 2 a). ( x −2 ) =|x − 2|=x − 2 (vì x 2 neân x-2 0). √. 2. b). √ a6= ( a3 ) =|a3|=−a3 GV cho HS laøm ví duï 4: (Vì a < 0  a3 < 0) 2 a. Ruùt goïn vớ i x 2 ( x −2 ) (vì x 2 neân x-2 0) 6 b. √ a với a < 0 GV hướng dẫn HS. Khi bỏ dấu GTTĐ cần đối chiếu điều kiện đề bài xét biểu thức trong trị tuyệt đối âm hay dương IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (6 phuùt) - √ A coù nghóa khi naøo? - √ A 2 baèng gì ? Khi A 0 khi A < 0 Baøi taäp 9 trang11 SGK : a. √ x2=7 ⇔|x|=7 ⇔ x 1,2=± 7. √. √. c.. b.. √ 4 x 2=6 ⇔|2 x|=6 ⇔2 x=± 6 ⇔ x 1,2=± 3 √ x2=|−8| ⇔|x|=8 ⇔ x 1,2=± 8 √ 9 x2=|−12| ⇔|3 x|=12 ⇔ 3 x=± 12 ⇔ x 1,2=± 4. d. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút). √. √ A 2=|A|.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a  0, phân biệt với căn bậc hai của số a khoâng aâm, 2 - HS cần nắm vững điều kiện để √ A có nghĩa, hằng đẳng thức √ A =| A| - Baøi taäp veà nhaø soá 8 (a,b) , 10,11,12,13 tr 10 SGK - Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng thức đáng nhớ và cách biểu dieãn nghieäm baát phöông trình treân truïc soá.. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. Tuaàn 1-Tieát 3 ND :. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức.  HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , phaán maøu  HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt dộng của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra  HS1:-Nêu điều kiện để √ A có nghĩa - Chữa bài tập 12(a,b)tr 11SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a. √ 2 x +7 : b. √ −3 x+ 4  HS2 :- Với A là một biể thức √ A 2=? - Chữa bài tập 8(a,b)SGK Rút gọn biểu thức sau: 2 a. ( 2− √ 3 ). √. Noäi dung. 1) Baøi taäp 12(a,b) tr 11SGK :. 2 x  7 coù nghóa  2 x  7 0 7 ⇔ x ≥− 2 b. √ −3 x+ 4 coù 4 ⇔−3x+4≥0⇔ x≤ 3 a.. 2) Baøi taäp 8(a,b) tr10 SGK : 2 a. ( 2− √3 ) =|2 − √ 3|=2− √ 3 Vì 2=√ 4 > √ 3 2 b. ( 3 − √ 11 ) =|3 − √ 11|=√ 11 − 3 vì √ 11> √ 9=3. √. 2. b. ( 3− √ 11 ) HS lớp nhận xét bài làm của các bạn GV nhaän xeùt, cho ñieåm Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)  Bài tập 10tr.11 SGK :Chứng minh: 2 a. ( √ 3− 1 ) =4 −2 √ 3. √. LUYEÄN TAÄP 1) Baøi taäp 10 tr11 SGK : a. Biến đổi vế trái. nghóa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. √ 4 − 2 √ 3 − √ 3=− 1 GV : Để chứng minh ta làm như thế nào ? HS : Biến đổi vế trái thành vế phải. . . 2. 3  1 3  2 3  1 4  2 3. Kết luận: VT = VP . Vậy đẳng thức đã được chứng minh. b. Biến đổi vế trái. 2. √ 4 − 2 √ 3 − √ 3= √( √3 −1 ) − √ 3. ¿|√ 3 −1|− √ 3= √ 3 −1 − √ 3=−1. Kết luận: VT = VP . Vậy đẳng thức đã được chứng minh. 2) Baøi taäp 11 tr 11 SGK :  Baøi taäp 11 tr 11 SGK a. √ 16. √ 25+ √ 196 : √ 49 a. √ 16. √ 25+ √ 196 : √ 49 = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b. 36 : √ 2. 32 . 18 − √ 169 b. 36 : √ 2. 32 . 18 − √ 169 GV hỏi: hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở = 36 : √ 18 2 −13 = 36: 18 -13 = 2 – 13 = -11 các biểu thức trên. HS : Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ, là từ trái sang phaûi. GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức c. √ √ 81=√ 9=3 Hai HS leân baûng trình baøy d. √ 32+ 4 2=√ 9+16=√ 25=5 GV goïi tieáp hai HS leân baûng laøm caâu c) , d) Hai HS khaùc tieáp tuïc leân baûng 3) Baøi taäp 12 tr 11 SGK : Câu d: thực hiện các phép tính dưới căn rồi 1 mới khai phương. c. coù nghóa −1+ x  Baøi taäp 12 tr 11 SGK 1 Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: ⇔ >0. √. c.. √. −1+ x ⇔ − 1+ x >0 ⇔ x>1. 1 −1+ x. GV gợi ý: - Căn thức này có nghĩa khi nào? - Tử là 1> 0, vậy mẫu phải thế nào? HS : Maãu –1+x > 0 d.. √ 1+ x 2. coù nghóa khi naøo ?.  Bài tập 13 tr 11SGK: GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm Nữa lớp làm câu a) , c) Nữa lớp làm câu b) , d). HS hoạt động nhóm - Cử 2 đại diện lên trình baøy GV yeâu caàu HS khaùc nhoùm nhaän xeùt & choát lại khi bỏ dấu giá trị tuyệt cần đối chiếu điều kiện đề bài. 1 coù nghóa khi x > 1 −1+ x 1+ x 2 có nghĩa với mọi x 2 2 x ≥ 0 với mọi x  x +1 ≥ 1 với mọi. √ √. Vaäy:. d. vì x 4) Baøi taäp 13 tr 11SGK : a. 2 √ a2 −5 a với a < 0 = 2|a|−5 a = −2 a −5 a (vì a< 0  |a|=− a ) = -7a b. √ 25 a2 +3 a với a  0 = |5 a|+3 a = 5a + 3a (vì 5a  0) = 8a c. √ 9 a4 +3 a2=3 a2 +3 a 2=6 a2 d. 5 √ 4 a 6 − 3 a3 với a < 0 =. 2. 3 3 3 5 ( 2a 3 ) − 3 a3 = −10 a −3 a (vì 2a. √. < 0) = -13a3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Baøi taäp veà nhaø soá 11,14,15 tr 12 SGK - Hướng dẫn : BT 14 a , b) sử dụng HĐT a2 – b2 ; c) , d) sử dụng HĐT - Xem trước bài “ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”. Tuaàn 2-Tieát 4 ND :. ( a ± b )2. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VAØ PHEÙP KHAI PHÖÔNG. ----------d&c---------I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai thöông  Coù kyõ naêng duøng caùc quy taéc khai phöông moät tích vaø nhaân caùc caên baäc hai trong tính tóan và biến đổi biểu thức. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phu ghi quy taéc , baøi taäp traéc nghieämï , phaán maøu  HS : Ôn luỹ thừa của một tích, điều kiện để x=√ a(a ≥0) * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt dộng của GV - HS Noäi dung Họat động 1 : KIỂM TRA (5 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra .  HS : Tính Vaø so saùnh : √ 16. 25 vaø. √ 16. √ 25 √ 16. 25 = √ 400=20 √ 16. √ 25 = 4.5 = 20 Vaäy √ 16. 25 = √ 16. √ 25. GV cho lớp nhận xét và cho điểm. Họat động 2 :1. ĐỊNH LÝ (10 phút) Từ øtrả bài của HS 2 GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta phải chứng minh định lý sau ñaây: GV ñöa noäi dung ñònh lyù SGK tr 12 leân baûng phuï HS đọc định lý tr 12 SGK GV hướng dẫn HS chứng minh:. GV: Định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr 13 SGK.. 1. ÑÒNH LYÙ :. 1). Ñònh lí : SGK tr. 12 CM : Vì a  0 vaø b  0 neân √ a . √ b xaùc ñònh vaø khoâng aâm. Ta coù :( √ a . √ b )2 = ( √ a )2. ( √ b )2 = a.b Vaäy : √ a . √ b laø caên baäc hai soá hoïc cuûa ab , tức là √ a .b=√ a . √ b 2). Chuù yù : Định lí còn mở rộng thêm : √ a .b . c .d = √ a . √b . √ c . √ d (Với a, b, c ,d  0).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Họat động 3 : 2. ÁP DỤNG (23 phút) GV: Từ nội dung định lí ta có hai quy tắc: - Quy tắc khai phương một tích (chiều từ trái sang phaûi). - Quy tắc nhân các căn bậc hai (chiều từ phaûi sang traùi) a. Quy taéc khai phöông moät tích. GV chæ vaøo ñònh lyù: Với a  0; b ≥ 0 . √ a . b= √ a. √ b theo chiều từ trái  phải, phát biểu quy tắc.  GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1. Trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. GV goïi moät HS leân baûng laøm caâu b) b) √ 810. 40 Có thể gợi ý HS tách 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn về tích của các thừa số viết được dưới dạng bình phương của moät soá. Hai HS leân baûng laøm baøi: GV yeâu caàu HS laøm ? 2 baèng caùch chia nhóm học tập để củng cố quy tắc trên. - Nửa lớp làm câu a. - Nửa lớp làm câu b. Kết quả hoạt động nhóm. a) √ 0 ,16 . 0 , 64 . 225. 2. AÙP DUÏNG. a. Quy taéc khai phöông moät tích : SGK tr. 13 (a  0 vaø b  0 ) √ a .b=√ a . √ b.  Ví duï 1 : Tính a) √ 49 .1 , 44 . 25. b). ¿ √ 49 . √1 , 44 . √ 25 7.1, 2.5 42. √ 810. 40 ¿ √ 81. 10 . 40=√ 81 . 400= √ 81 . √ 400 ¿ 9 .20=180. ¿ √ 0 ,16 . √ 0 , 64 . √ 225 ¿ 0,4 . 0,8 .15=4,8 b) √ 250. 360= √ 25 . 10. 36 . 10 ¿ √ 25. 36 .100=√ 25 . √ 36 . √ 100 ¿ 5 .6 . 10=300. GV nhaän xeùt caùc nhoùm laøm baøi. GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như trong SGK tr.13. HS đọc và nghiên cứu quy tắc.  GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2. a) Tính √ 5. √ 20 Trước tiên em hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó. b) Tính √ 1,3. √ 52. √ 10 GV goïi moät HS leân baûng giaûi baøi. GV gợi ý: 52 = 13.4 GV chốt lại: Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực GV cho HS họat động nhóm làm ? 3 để củng coá quy taéc treân. HS họat động nhóm a) √ 3. √ 75 ¿ √ 3. 3 .25 ¿ √ 9 . √ 25. b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai : SGK tr.13. √ a . √ b=√ a . b(a ≥ 0 , b ≥ 0).  Ví duï2 : a) √ 5. √ 20. ¿ √5 . 20. ¿ √100. ¿ 10. b). √ 1,3. √ 52. √ 10 ¿ √1,3 . 52. 10 ¿ √13 . 52 2 ¿ √13 . 13 . 4 ¿ √ (13 . 2 ). ¿ 2. 13=26.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ¿ 15 b). √ 20. √ 72. √ 4,9. ¿ √ 20. 72. 4,9 ¿ √ 2. 10. 2 .36 . 4,9 ¿ 2. 6 . 7 ¿ 84 GV nhaän xeùt caùc nhoùm laøm baøi. Đại diện một nhóm trình bày bài. HS nghiên cứu Chú ý SGK tr 14. GV giới thiệu “Chú ý” tr 14 SGK. Phân biệt với biểu thức A bất kỳ.. √ A 2=| A|. Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức. a) √ 3 a. √ 27 a với a  0 GV yêu cầu HS tự đọc bài giải SGK HS đọc bài giải ví dụ a trong SGK.  GV cho HS làm ? 4 sau đó gọi hai em HS leân baûng trình baøy baøi laøm. Hai HS leân baûng trình baøy. GV: Caùc em cuõng coù theå laøm theo caùch khaùc vaãn cho ta keát quaû duy nhaát.. c). Chuù yù : Với A và B là các biểu thức không âm, ta có:. √ A . B= √ A . √ B. Đặc biệt với biểu thức A  0 2. ( √ A ) =√ A2= A  VÍ dụ3 : Rút gọn các biểu thức sau (a, b không aâm) a) √ 3 a3 . √ 12 a ¿ √ 3 a3 . 12 a ¿ √ 36 a4. ¿|6 a 2| 2 ¿6a b) √ 2 a. 32 ab2 2 8 ab ¿ 2 2 ¿ √ 64 a b ¿ ¿ √¿ ¿ 8 ab(vì a ≥ 0 ; b ≥0). IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (5 phuùt) - Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.( Định lý này còn gọi là ñònh lyù khai phöông moät tích hay ñònh lyù nhaân caùc caên baäc hai) - Phaùt bieåu quy taéc khai phöông moät tích vaø quy taéc nhaân caùc caên baäc hai? 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Học thuộc định lý và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Laøm baøi taäp 17, 18, 19, 20; 21; 22; 23 tr 14, 15 SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. Tuaàn 2-Tieát 5 ND :. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khi phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.  Veà maët reøn luyeän tö duy, taäp cho HS caùch tính nhaåm, tính nhanh, vaän duïng laøm caùc baøi tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , phaán maøu  HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt dộng của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA. (8 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra.  HS1: - phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhaân vaø pheùp khai phöông. - Chữa bài tập 20(d) tr 15SGK.  HS2: - Phaùt bieåu quy taéc khai phöông moät tích vaø quy taéc nhaân caùc caên baäc hai. - Chữa bài tập 21 tr 15 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) Hai HS lần lượt lên kiểm tra.. GV nhaän xeùt cho ñieåm HS Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35phút) Dạng 1: Tính giá trị căn thức  Baøi 22(a, b) tr 15 SGK GV: Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. GV: Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. GV gọi hai HS đồng thời lên bảng làm bài. GV kieåm tra vaø cho ñieåm HS  Baøi 24 tr 15 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của căn thức sau. 2 2. 1+6+9 x ¿ a. 4¿ √¿. taïi x = -. GV: Hãy rút gọn biểu thức. √2. Noäi dung 1).Baøi taäp 20(d). 3 − a ¿2 − √ 0,2. √ 180 a2 ¿ 2 9 −6 a+a − √ 0,2. 180 a2 ¿ ¿ ¿. * Neáu a  0  |a| = a (1) = 9 – 6a + a2 – 6a = 9 – 12a + a2 * Neáu a < 0  |a|=− a (1) = 9 – 6a + a2 + 6a = 9 + a2 2) Baøi taäp 21 tr 15 SGK - Choïn (B). 120 LUYEÄN TAÄP 1). Baøi 22 tr 15 SGK : 2 2 a) √ 13 −12 =√ (13+12)(13=12) = √ 25=5 2 2 b) √ 17 − 8 = √(17+8)(17 −8) = √ 25. 9. 5 .3 ¿2 = = 15 ¿ √¿. 2) Baøi taäp 24 tr 15 SGK : a).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS làm dưới sự hướng dẫn của GV - Tìm giá trị biểu thức tại x = - √ 2 Moät HS leân baûng tính b. GV yêu cầu HS về nhà giải tương tự. Dạng 2.: Chứng minh  Baøi 23(b) tr 15 SGK Chứng minh ( √ 2006− √ 2005 ) và ( √ 2006+√ 2005 ) là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Thế nào là hai số nghịch đảo của hau? HS: Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chuùng baèng 1. Vậy ta phải chứng minh ( √ 2006− √ 2005 ).( √ 2006+ √ 2005¿ = 1  Baøi 26 tr 16 SGK a. So saùnh √ 25+9 vaø √ 25 + √ 9 . GV: Vậy với hai số dương 25 và 9 căn bậc hai cuûa toång hai soá nhoû hôn toång hai caên baäc hai của hai số đó. Toång quaùt b) GV hướng dẫn HS chứng minh. 1+6 x +9 x 2 ¿2 ¿ 1+3 x ¿2 ¿2 ¿ 1+3 x ¿2 1+3 x ¿2∨¿2 ¿ ¿ 4¿ 4¿ ¿ √¿. Vì (1+3x)2  0 với mọi x Thay x = − √ 2 vào biểu thức ta được: 2[1+3(- √ 2 )]2 = 2(1 - 3 √ 2 )2  21,029 3) Baøi taäp 23 tr 15 SGK : ( √ 2006− √ 2005 ) .( √ 2006+ √ 2005¿ = ( √ 2006 )2 – ( √ 2005 )2 = 2006 – 2005 =1 Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.. 4) Baøi 26 tr 16 SGK : a) √ 25+9=√ 34. Daïng 3 : Tìm x:  Baøi 25(a, d) tr 16 SGK a. √ 16 x =8 GV: Haõy vaän duïng ñònh nghóa veà caên baäc hai để tìm x? GV: Theo em còn cách làm nào nữa không? Hãy vận dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi vế trái. HS: √ 16 x =8  √ 16. √ x=8  4 √x = 8  √x = 2  x = 4 HS lớp chữa bài. 1− x ¿2 ¿ d. 4¿ √¿. √ 25+ √ 9=5+ 3=8=√ 64 Coù √ 34< √ 64 = √ 25+9< √ 25+ √ 9. b) Với a > 0, b > 0  2 √ ab > 0  a + b + 2 √ ab > a + b  ( √ a + √ b )2 > ( √ a+b )2  √ a + √ b > √ a+b Hay √ a+b < √ a + √ b 5) Baøi taäp 25 tr 16 SGK : a) √ 16 x = 8  16x = 82  16x = 64 x =4. GV tổ chức hoạt động nhóm câu d và bổ sung theâm caâu g. √ x −10=−2 HS hoạt động theo nhóm Đại diện một nhóm trình bày bài giải. HS lớp nhận xét, chữa bài.. 1− x ¿2 1− x ¿2 ¿ ¿ d)  4¿ 22 ¿ √¿ √¿.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uoán naén sai soùt cuûa HS (neáu coù).. 1 − x ¿2 ¿   2.|1 – x| = 6 ¿ √ 22 . √¿  |1 – x| = 3 *1–x=3 x1 = -2 g. √ x −10=−2. * 1 – x = -3 x2 = 4 Voâ nghieäm. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Xem lại các bài tập đã luyện tập tại lớp. - Laøm baøi taäp 22(c, d) , 23 (a) ,24(b), 25(b, c) 27 SGK tr 15, 16 - Bài tập 30 tr 7 SBT - Nghiên cứu trước bài 4.  Tuaàn 2-Tieát 6 ND :. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAØ PHEÙP KHAI PHÖÔNG ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phöông.  Coù kyõ naêng duøng caùc quy taéc khai phöông moät thöông vaø chia hai caên baäc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phu ghi ñònh lí , quy taéc , phaán maøu .  HS : Ôn lại luỹ thừa của một thương * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt dộng của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA. (7’) GV neâu yeâu caàu kieåm tra HS: Chữa bài tập 25(b, c) tr 16 SGK. Tìm x bieát: b. √ 4 x= √ 5 c. √ 9(x − 1)=21 HS leân baûng kieåm tra .. Noäi dung. Baøi taäp 25 (b, c) tr 16 SGK : 2 b. √ 4 x= √ 5  4x = ( √ 5 )  4x = 5 c.. . x=. 5 4. √ 9(x − 1)=21 9. x  1 21  3. x  1 21.  x  1 7  x  1 49  x 50 GV nhaän xeùt cho ñieåm HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH LÝ (10 phút) GV cho HS ? 1 tr 16 SGK Tính vaø so saùnh. √. 16 25. vaø. √16 √25. 16 4 2 4 = = 25 5 5 √16 = 4 25 5 √ 16 16 Vaäy : = 25 √ 25 HS :. √ √( ) √. GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta chứng minh định lý sau đây. GV ñöa noäi dung ñònh lyù tr 16 SGK leân baûng phuï HS đọc định lý GV: Ở tiết học trước ta đã chứng minh định lý khai phương một tích dựa trên cơ sở nào? HS: Dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học cuûa moät soá khoâng aâm. GV: Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phöông.. 1. ÑÒNH LYÙ : SGK tr.16 Cm : Vì a  0 vaø b > 0 neân khoâng aâm.. √a √b. xaùc ñònh vaø. √ a¿ 2 ¿. √b ¿ 2 ¿ ¿ ¿. Ta coù. 2. √ a =¿ √b. ( ) Vaäy hay. √a √b. √. laø caên baäc hai soá hoïc cuûa. a √a = b √b. a b.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3 : 2. ÁP DỤNG (16 phút) GV: Từ định lý trên, ta có hai quy tắc: - Quy taéc khai phöông moät thöông. - Quy taéc chia hai caên baäc hai GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương treân baûng phuï.  GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ? 2 tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên. Kết quả hoạt động nhóm: a. b.. 225 √ 225 15 = = 256 √ 256 16 196 √ 196 =14 = √ 0 , 0196= 10000 √ 10000 100 ¿ 0 , 14. √. 2. AÙP DUÏNG a) Quy taéc khai phöông moät thöông : SGK tr.17. √. a √a = ( a≥ 0 , b> 0) b √b.  Ví duï1 :. √ √. a. b.. √. √ 25 = 5 25 = 121 √121 11 9 25 9 25 3 5 9 = : : = : = 16 36 16 36 4 6 10. √ √. GV cho HS phaùt bieåu laïi quy taéc khai phöông moät thöông. HS : Phaùt bieåu GV: Quy taéc khai phöông moät thöông laø aùp dụng của định lý trên theo chiều từ trái sang phải. Ngược lại, áp dụng định lý từ phải sang traùi, ta coù quy taéc gì? HS: Quy taéc chia hai caên baäc hai. GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai trên baûng phuï. HS đọc quy tắc. GV yêu cầu HS tự đọc bài giải Ví dụ 2 tr 17 SGK.  Một HS đọc to bài giải Ví dụ 2 SGK. GV cho HS làm ? 3 tr 18 SGK để củng cố quy taéc treân. GV gọi hai em HS đồng thời lên bảng.. b) Quy taéc chia hai caên baäc : SGK tr.17. GV giới thiệu Chú ý trong SGK tr 18 trên.  Chuù yù : Một cách tổng quát với biểu thức A không âm. √a = a ( a≥ 0 , b> 0) √b b. √.  Ví duï2 : a.. √999 √ 111. =. b.. √52 √117. =. 999 = √9=3 111. √ √ √. 52 13. 4 4 2 = = = 117 13. 9 9 3. và biểu thức B dương thì GV ñöa ví duï 3 leân baûng phuï. HS đọc cách giải.  GV: Em hãy vận dụng để giải bài tập ở ? 4 GV gọi hai HS đồng thời lên bảng. HS lớp làm bài tập. Hai HS leân baûng trình baøy.. Rút gọn biểu thức. y x. √. x2 với x > 0, y  0. y4.  Ví duï3 : Ruùt goïn a). b). =. √√. √. √. A √A = . B √B. 2 a2 b4 a 2 b 4 √ a 2 b 4 |a|b = = = 50 25 5 √ 25 2. √. 2 ab 2 ab 2 ab 2 = = 81 √162 162 2 √ab =|b|. √ a (a ≥ 0) 9 √ 81. √ √. 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS laøm baøi taäp GV nhaän xeùt cho ñieåm HS. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : ( 10 phuùt) - Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .Tổng quát. - Baøi taäp 28(b, d) SGK :. √. b. -. 2. 14 8 = 25 5. d.. Baøi taäp 30 tr.19 SGK : a).. y x. √. x2 = y4. y √x2 x ( y 2 )2. √. ¿. √. 8,1 9 = 1,6 4. y x . x y2 =. 1 y. với x > 0, y  0.. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Học thuộc bài (định lý, chứng minh định lý, các quy tắc) - Laøm baøi taäp 28(a, c); 29(a, b, c); 30(c, d); 31 tr 18, 19 SGK.. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. Tuaàn 3-Tieát 7 ND :. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.  Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức vaø giaûi phöông trình. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV: Baûng phuï , phaán maøu  HS : Nắm các công thức , quy tắc * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt dộng của GV - HS Họat động 1 : KIỂM TRA – SỬA BAØI TẬP (12 phuùt) GV neâu yeâu caàu kieåm tra.  HS1: - Phaùt bieåu ñònh lyù khai phöông moät thöông. - Chữa bài 30(c, d) tr 19 SGK.  HS2: - Chữa bài 28(a) và bài 29(c) SGK - Phaùt bieåu quy taéc khai phöông moät thöông vaø quy taéc chia hai caên baäc hai. Hai HS leân baûng kieåm tra. HS1: Phaùt bieåu ñònh lyù nhö trong SGK. - Chữa bài 30(c, d)Bài 31 tr 19 SGK 2. Keát quaû c.. − 25 x 2 y. HS2: - Chữa bài tập. d.. 0,8 x y. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Keát quaû baøi 28(a).. 17 ; baøi 29(c). 5 15. Phaùt bieåu hai quy taéc tr 17 SGK HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baøi 31 tr 19 SGK a. So saùnh √ 25− 16 vaø. Baøi taäp 31 tr 19 SGK :. √ 25− 16= √9=3 √ 25− √16=5 − 4=1 Vaäy: √ 25− 16> √ 25 − √ 16. √ 25− √16. Moät HS so saùnh. b. Chứng minh rằng với a > b > 0 thì. √ a − √ b< √a − b. GV: Hãy chứng minh bất đẳng thức trên. Nếu HS không chứng minh được, GV hướng dẫn HS chứng minh  Mở rộng: Với a > b  0 thì √ a − √ b ≤ √ a− b . Daáu “=” xaûy ra khi b = 0 HS chữa bài. Họat động 2 : LUYỆN TẬP (28 phút)  Baøi 32 (a, d) tr 19 SGK a. Tính. √. 1. 9 4 . 5 . 0 , 01 16 9. Moät HS neâu caùch laøm.. d.. √. 1492 −76 2 2 2 457 −384. GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn? HS: Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. GV: Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó tính.  Baøi 36 tr 20 SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a. 0 , 01=√ 0 , 0001 b. −0,5=√ −0 , 25 c. √ 39<7 vaø √ 39>6 d. ( 4 − √ 13 ) .2 x< √ 3 ( 4 − √ 13 ). ⇔2 x< √ 3  Baøi 33 (b, c) tr 19 SGK b. √ 3 x + √ 3= √ 12+ √ 27 GV: Nhaän xeùt 12 = 4.3 27 = 9.3 Hãy áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình.. CM : Với hai số dương, ta có tổng hai căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc hai của tổng hai số đó.. √ a −b+ √ b > √(a − b)+ b √ a −b+ √ b > √ a ⇒ √ a −b > √ a − √ b. LUYEÄN TAÄP  Daïng 1 : Tính 1) Baøi taäp 32 tr 19 SGK:. 25 49 1 . . 16 9 100 25 49 1 = . . 16 9 100. √ √ √ √. = =. 5 7 1 7 . . = 4 3 10 24. 1492 −76 2 2 2 457 −384 (149+ 76)(149− 76) ¿ (457+384 )(457 −384 ) 225. 73 225 √ 225 15 ¿ = = = 841. 73 841 √ 841 29. d.. √. √. √. √. 2).Baøi taäp 36 tr 20 SGK :. a. b. c.. Đúng Sai, vì veá phaûi khoâng coù nghóa. Đúng. Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị √ 39 . d. Đúng. Do chia hai vế của bất phöông trình cho cuøng moät soá döông vaø không đổi chiều bất phương trình đó.  Daïng 2: Giaûi phöông trình 3) Baøi 33 (b, c) tr 19 SGK : b. √ 3 x + √ 3= √ 12+ √ 27. ⇔ √ 3 x+ √ 3=√ 4 . 3+ √ 9 .3 ⇔ √ 3 x=2 √3+ 3 √ 3 − √3 ⇔ √ 3 x=4 √3 ⇔ √ 3 x=4 √ 3. ⇔ x=4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Moät HS leân baûng trình baøy. c. √ 3. x 2 − √ 12=0 GV: Với phương trình này em giải như thế nào? Hãy giải phương trình đó. HS: Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x..  Baøi 35 (a) tr 20 SGK. 2 Tìm x bieát ( x −3 ) =9 GV: Áp dụng hằng đẳng thức: √ A 2=| A| để biến đổi phương trình.. √.  Baøi 34 (a, c) tr 19 SGK GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (làm trên baûng nhoùm). HS hoạt động nhóm. Một nửa lớp làm câu a. Một nửa lớp làm câu c. Kết quả hoạt động nhóm:. c.. 12 √3. ⇔ x 2= √. √ 3. x 2=√ 12 ⇔ x 2= 2. √. 12 3. ⇔ x 2= √ 4. ⇔ x =2. vaäy x1 = √ 2 ; x2 = − √ 2 4) Baøi taäp 35 (a) tr 20 SGK : 2. √ ( x −3 ) =9 ⇔|x −3|=9 *x–3=9 x = 12 Vaäy x1 = 12;. *x–3=-9 x = -6 x2 = -6.  Dạng 3: Rút gọn biểu thức: 5) Baøi taäp 34 (a, c) tr 19 SGK :. 3 a b4 3 ¿ ab2 . √2 4 √a b ab2. a).. √. 2. với a < 0; b  0. ¿ ab2 .. √3 |ab 2|. Do a < 0 neân |ab2| . Vaäy ta coù keát quaû sau khi ruùt goïn laø 2. −√ 3 .. 9+ 12a+ 4 a với a  -1,5 và b < 0 2 b 2 2 ( 3+2 a ) √ ( 3+2 a ) ¿ = b2 √b 2 2 a+ 3 ¿ vì a  -1,5  2a + 3  0 vaø b < 0 −b. c) .. √. √. GV nhaän xeùt caùc nhoùm laøm baøi vaø khaúng ñònh laïi caùc quy taéc khai phöông moät thöông vaø hằng đẳng thức √ A 2=| A| . IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (5 phút) - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Laøm baøi 32 (b, c); 33 (a, d); 34 (b, d); 35 (b); 37 tr 19, 20 SGK - GV hướng dẫn bài 37 tr 20 SGK.GV đưa đề bài và hình 3 lên bảng phụ MN = √ MI 2+IN2=√ 12 +22 = √ 5 (cm) N MN = NP = PQ = QM = √ 5 (cm)  MNPQ laø hình thoi. I 2 2 3 2 ¿ √10 (cm) MP=√ MK +KP =√ 3 +1 M K NQ = MP = √ 10 (cm) P  MNPQ laø hình vuoâng. 2 SMNPQ = MN2 = ( √ 5 ) =5 (cm2) Q - Đọc trước bài §5. Bảng căn bậc hai. - Tieát sau mang baûng soá V.M.Brañixô vaø maùy tính boû tuùi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TÌM CAÊN BAÄC HAI BAÈNG MAÙY TÍNH CAÀM TAY KIEÅM TRA 15’ ----------d&c----------. Tuaàn 4-Tieát 8 ND :. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS hiểu được cách sử dụng máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai.  Có kỹ năng dùng máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai của một số không âm. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï, maùy tính caàm tay.  HS : Maùy tính caàm tay. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA 15’ * Đề kiểm tra : Câu 1:(2 đ) Nêu điều kiện của x để mỗi căn thức bậc hai sau có nghĩa: a). b). √ x −10. √ 6+ x 2. Caâu 2:(4 ñ) Tính: a) b). √ ( √3 − √2 ). 2. √ 29− 12 √ 5. Caâu 3 : Ruùt goïn: (4ñ) a. √ 0 , 81. 16 .100 b.. √. 2 a2 b4 72. Ghi baûng * Đáp án : Caâu 1:(2 ñ) a) x 10 (1ñ ) b). ∀ x ∈ R (1ñ). Caâu 2 (4ñ) : a) |√ 3 − √ 2|= √ 3 − √ 2 (vì (2ñ) b)2 √ 5 - 3 (2ñ). √ 3− √ 2> 0. ). Caâu 3 : Ruùt goïn: (4ñ) a) ¿ √ 0 , 81. √ 16 . √ 100 (0,5ñ) = 0,9 . 4. 10 (1ñ) = 36 (0,5ñ) b) =. √. a2b4 36. (1ñ) =. |a|b 2 6. (1ñ). Hoạt động 2 : 1. GIỚI THIỆU MÁY TÍNH CAÀM TAY (2 phuùt) GV: Giới thiệu máy tính cầm tay HS : Nghe GV giới thiệu. 1. GIỚI THIỆU MÁY TÍNH CẦM TAY. Hoạt động 3 : 2. CÁCH DÙNG MÁY TÍNH CAÀM TAY (22 phuùt). 2. CAÙCH DUØNG MAÙY TÍNH CAÀM TAY a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ. √❑.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  GV cho HS laøm ví duï 1. Tìm √ 1, 68 GV hướng dẫn HS sử dụng HS : Làm theo hướng dẫn của GV GV : Aán caùc phím √ ❑ ; 1 ; daáu . ; 6 ; 8; =. xuaát hieän keát quaû laø bao nhieâu ?. hôn100. Ví duï 1: Tìm Aán √❑. √ 1, 68 1. HS : laø soá 1,296 GV : Tìm √ 4,9 HS: √ 4,9 ≈ 2 ,214. ta thaáy soá 1,296 Vaäy : √ 1, 68 ≈ 1 ,296. HS: aán phím vaø neâu keát quaû 6,259 GV: Ta coù √ 39 ,1 ≈ 6 , 259  GV yeâu caàu HS laøm Ví duï 3. HS aán phím vaø cho keát quaû GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 2 tr 22 SGK. - Nửa lớp làm phần a. Tìm √ 911 . - Nửa lớp làm phần b. Tìm √ 988 Đại diện hai nhóm trình bày bài.. Vaäy :.  GV cho HS laøm tieáp ví duï 2 GV: Hướng dẫn tương tự. Ví duï 2 : Tìm. .. 6. 8. =. √ 39 ,18. √ 39 ,18 6,259.. b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 : Ví duï3 : Tìm √ 1680 40,99.  GV cho HS laøm ví duï 4 HS : aán phím vaø cho keát quaû c) Tìm caên baäc hai cuûa soá khoâng aâm vaø nhoû hôn 1. Ví duï4 : Tìm √ 0 , 00168  0,04099 LUYEÄN TAÄP 1).Baøi taäp 41 tr 23 SGK :. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (5 phút)  Baøi 41 tr 23 SGK GV : Yeâu caàu 2 HS laøm baøi taäp 41 √ 9119 0 ≈ 301 ,9 HS: aán phím vaø cho keát quaû √ 0 , 09119 0 ≈ 0 ,3019 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời: 2) Baøi taäp 42 tr 23 SGK :  Baøi 42 tr 23 SGK a). x1 = √ 3,5; x 2=− √ 3,5 a) x2 = 3,5 b) x2 = 132. √ 3,5≈ 1 , 871 GV gọi hai em HS lên bảng làm đồng thời Vaäy x1  1,871 : x2  -11,49 GV : Hường dẫn HS tính căn bậc hai của một b). x1 11,49 ; x2  -11,49 số dương cho trước băng máy tính bỏ túi. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp (5 phuùt) 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) - Làm bài tập 38, 39, 40 tr. 23 SGK. Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Đọc trước bài 6 tr 24 SGK..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuaàn 5-Tieát 9 ND :. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ---------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu caên  HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.  Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV: Baûng phuï , phaán maøu .  HS : Maùy trính boû tuùi . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 phút ) GV yeâu caàu kieåm tra.  HS : Chữa bài tập 47tr 10 SBT. Duøng maùy tính caám tay tìm x bieát: a) x2 = 15, x2 = 22,8 Đáp số a) x1  3,870 Suy ra x2  -3,870 b) x1  4,7749 suy ra x2  -4,7749 GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm hai HS Hoạt động 2 : 1. ĐƯA THỪA SỐ RA NGOAØI DAÁU CAÊN (14 phuùt) GV cho HS laøm ? 1 tr 24 SGK Với a 0; b 0 chứng tỏ √ a2 b=a √ b GV : Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? HS: dựa trên định lí khai phương một tích và ñònh lí √ a2=¿ a∨¿ . Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài daáu caên. HS: Thừa số a.  Ví duï 1 : a) √ 32 2 GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. HS theo dõi GV minh hoạ bằng ví dụ b) GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ các căn thức đồng daïng).  GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK. Ghi baûng. 1. ĐƯA THỪA SỐ RA NGOAØI DẤU CĂN ?1. √ a2 b= √a 2 . √ b=¿ a∨. √ b. a √ b( vì a ≥ 0; b≥ 0) Phép biến đổi √ a2 . b=a √ b gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Ví duï 1: a) √ 32 2=3 √ 2. b). √ 20=√ 4 .5=√ 22 . 5=2 √ 5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Rút gọn biểu thức. 3 √ 5+ √20+ √ 5. HS đọc ví dụ 2 SGk GV đưa lời giải lên bảng phụ và chỉ rõ 3 √ 5 ; 2 √ 5 v à √ 5 được gọi là đồng dạng với nhau (là tích của một số với cùng căn thức Ví duï 2 : √5 ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 2 tr 25 a ) 2  8  50  2  4.2  50 SGK  2  2 2  5 2 (1  2  5) 2 8 2 - Nửa lớp làm phần a. b) 4 3  27  45  5 - Nửa còn lại làm phần b. HS hoạt động nhóm. 4 3  9.3  9.5  5. 4 3  3 3  3 5  5  4  3 3   1  3 5 7 3  2 5 Toång quaùt : Vơí hai biểu thức A, B mà B 0, ta coù : 2 √ A B=¿ A∨√ B tức là: Neáu A 0 vaø B 0 thì √ A 2 B= A √ B Neáu A < 0 vaø B 0 thì √ A 2 B=− A √ B Ví duï 3 : 2  GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3. Đưa thừa số a) √ 4 x y v ới x ≥0 ; y ≥ 0 2 ra ngoài dấu căn. ¿ ( 2 x ) y =¿ 2 x∨ √ y =2 x √ y (với x 0, y 0) b) √ 18 xy 2 với x 0, y < 0 GV: Neâu toång quaùt treân baûng phuï. √. GV goïi HS leân baûng laøm caâu b). GV cho HS laøm ? 3 tr 25 SGK. Gọi đồng thời hai HS lên bảng làm bài. HS làm ? 3 vào vở. Hai HS leân baûng trình baøy Hoạt động 3 : ĐƯA THỪA SỐ VAØO TRONG DAÁU CAÊN (14 phuùt) GV giới thiệu: Nhö SGK tr. 26 HS nghe GV trình baøy vaø ghi baøi.  GV đưa ví dụ 4 lên bảng phụ yêu cầu HS tự nghiên cứu lời giải trong SGK tr 26. GV chỉ rõ ví dụ 4 (b và d) khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai. HS tự nghiên cứu ví dụ 4 trong SGK. GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 4 để củng cố phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu caên. - Nửa lớp làm câu a, c. - Nửa lớp làm câu b, d.. √ 18 xy 2=√ ( 3 y )2 2 x=¿ 3 y∨√ 2 x. =  3 y 2 x (với x. 0; y < 0). 2. ĐƯA THỪA SỐ VAØO TRONG DẤU CĂN. Toång quaùt: Với A 0 vaø B 0 ta coù A √ B= √ A 2 B Với A < 0 và B 0 ta coù A √ B=− √ A 2 B Ví duï 4 : a). 3 √ 5=√ 32 . 5= √ 9. 5= √ 45 c). ab4 √ a với a  0.. ab 4 ¿ 2 . a ¿ = ¿ √¿. 2. 1,2¿ . 5 ¿ b). 1,2 √ 5 = ¿ √¿.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HS hoạt động theo nhóm Đại diện hai nhóm trình bày bài. GV nhaän xeùt caùc nhoùm laøm baøi taäp. GV: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra ngoài) có tác dụng: - So sánh các số được thuận tiện. - Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xaùc cao hôn. Ví duï 5: So saùnh 3 √ 7 vaø √ 28 GV: Để so sánh hai số trên em làm như thế naøo? HS: từ 3 √ 7 ta đưa 3 vào trong dấu căn rồi so saùnh. HS từ √ 28 , ta có thể đưa thừa số ra ngoài daáu caên roài so saùnh.. d).. −2 ab2 √5 a với a  0 2 ab2 ¿ 2 5 a ¿ =¿ √¿ = − √ 20 a3 b 4. Ví duï 5: So saùnh 3. √7. vaø. √ 28.  3 √ 7= √ 32 .7=√ 63 Vì √ 63> √ 28⇒ 3 √ 7> √ 28  √ 28=√ 4 .7=2 √ 7 Vì 3 √ 7 >2 √ 7 ⇒3 √ 7> √ 28 IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp (10 phuùt) Baøi taäp 43 (d, e) SGK : d).  0, 05 28800 =  0, 05 288.100  0, 05.10 144.2 2. =  0,5 12 .2  0,5.12 2 =  6 2 e). √ 7. 63 . a2 = √ 7. 9 . 7 . a2=√ 72 . 32 . a2=21∨a∨¿ 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Hoïc toång quaùt - Laøm baøi taäp 45, 46, 47, tr 27 SGK - Đọc trước bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo). Tuaàn 5-Tieát 10 ND : I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.  Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai phép biến đổi trên. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , phaán maøu  HS : Học thuộc các công thức * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (15 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra . Hai HS đồng thời leân baûng  HS1: Chữa bài tập 45 (a, c) tr 27 SGK. Noäi dung 1) Baøi taäp 45 (a, c) tr.27 : a). So saùnh 3 √ 3 vaø √ 12 Ta coù √ 12=√ 4 . 3=2 √ 3 Vì 3 √ 3> 2 √ 3 neân 3 √ 3> √ 12. 1 1 √ 51 vaø √ 150 3 5. c). So saùnh. 1 51  3 Ta coù 1 1 √150= 5 5. 2. 1 1 17   .51  .51 3 9  3 = 2 1 .150= .150=√ 6 25 1 1 150  51 3 . Neân 5. √. √( ) √. Vì  HS2: Chữa bài tập 45 (b,d) tr 27 SGK.. √ 6>. √. 17 3. 2) Baøi taäp 45 (b,d) tr. 27 : b). So saùnh : 7 vaø 3 √ 5  7  49 ;. 3 √ 5 = √ 45 Maø : √ 49 > √ 45 Neân : 7  3 5 1 √6 vaø 6 1 d). So saùnh 2 2 2 1 1 6 3 1 . 6= = = 3 . √6= 2 2 4 2 2 1 1 √ 3 . <6 2 2 1 √6 < 6 1 Vaäy : 2 2. √. √( ) √ √ √ √ √ √. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (28 phút)  Bài 44 SGK : Đưa thừa số vào trong dấu caên.. −5 √ 2; −. 2 2 √ xy ; x 3 x. √. Với x > 0 và y  0 GV gọi đồng thời ba em HS lên bảng trình. LUYEÄN TAÄP 1) Baøi taäp 44 SGK :  −5 √ 2=− √ 52 . 2=− √ 25 .2=− √ 50. 2 2 4 xy =− xy 3 9 Với x > 0; y  0 thì √ xy có nghĩa: 2  − √ xy=− 3. √( ) √.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> baøy..  Bài 46 tr 27 SGK: Rút gọn các biểu thức sau với x  0. GV yêu cầu HS làm vào vở và gọi hai HS lên baûng trình baøy.. 2 2 = x 2 . =√ 2 x x x 2 Với x > 0 thì coù nghóa x x. . √ √. √. 2) Baøi taäp 46 tr 27 SGK : Với x  0 thì √ 3 x có nghĩa: a).. 2 √ 3 x − 4 √3 x +27 −3 √ 3 x =27 −5 √ 3 x b). Với x  0 thì. √ 2 x coù nghóa. 3 √ 2 x −5 √ 8 x +7 √ 18 x+28 ¿ 3 √2 x − 5 √ 4 . 2 x +7 √ 9 .2 x+ 28 ¿ 3 √ 2 x − 10 √2 x+ 21 √2 x+28 ¿ 14 √ 2 x +28. 3) Baøi taäp 47 tr. 27 : Ruùt goïn a) 2.  Baøi taäp 47 (a, b) tr 27 SGK. GV cho HS hoạt động nhóm - Nửa lớp làm câu a - Nửa lớp làm câu b HS hoạt động theo nhóm Đại diện hai nhóm trình bày bài.. x+ y ¿ ¿ 3¿ ¿ 2 √¿ x2 − y2. Với x  0; y  0 và x  y. ¿ ¿ ¿ x+ y∨. 2. 2 .3 x+y √6 ¿ =¿ √ 6= 2 2 ( x − y)(x + y ) x− y x −y 2. √. (Coù x + y > 0 do x  0; y  0). b).. 2 √5 a2 (1− 4 a+4 a2) 2 a −1. với a > 0,5. ¿ 2 ¿ √5 a 2 ( 1 −2 a )2 2 a −1 2 a(2 a −1) 2∨a∨.∨1 −2 a∨ ¿ √5= √ 5=2 a √ 5 2a − 1 2 a −1. GV nhaän xeùt caùc nhoùm laøm baøi taäp.  Bài tập 60 tr. 12 SBT: Rút gọn biểu thức GV : Ở bài tập này có chứa hai căn trong một biểu thức ta làm sao để rút gọn biểu thức HS : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn trong ra ngoài. Gọi hai HS lên bảng làm HS làm bài vào vở. Vì a > 0,5  |a| = a vaø |1 – 2a| = 2a – 1 4) Baøi taäp 60 tr. 12 SBT: a).. 2 √ 40 √ 12 −2 √ √ 75 −3 √ 5 √ 48 ¿ 2. 2 √ 10 . 2 √3 −2 √ 5 √3 −3 . 2 √ 5 √ 3 ¿ 8 √5 √ 3 −2 √ 5 √ 3 −6 √ 5 √ 3=0 b).. 2 √ 8 √ 3 −2 √ 5 √ 3 −3 √ 20 √3 ¿ 4 √ 2 √3 − 8 √5 √ 3. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Laøm baøi taäp 59, 60, 61, 63, 65 tr 12 SBT. - Đọc trước bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo). Tuaàn 6-Tieát 11 ND :. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tt) ---------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.  Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , phaán maøu .  HS : Maùy trính boû tuùi . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra . Hai HS đồng thời leân baûng  HS1 :Rút gọn biêu thứ sau : 2 a) 18 ( √ 2 − √ 3 ) b) Tìm x bieát : √ 25 x − √ 16 x=9. √. 1) Baøi taäp : 2 a) 18 ( √ 2 − √ 3 ). √ ¿ √ 3 . 2 ( √ 2 − √ 3 ) =3|√ 2 − √ 3|. √ 2 2. 2. 3 √ 2. ( √ 3 − √ 2 ). b) 25 x  16 x 9  x 9  x 81.  HS2: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. GV : Nhaän xeùt , cho ñieåm. Hoạt động 2 : 1. KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN (13 phút)  Ví duï 1:. √. 2 3. 3 √ 5=√ 45 ; 2 √6=√ 24 ; 4 √ 2=√ 32 2 √ 6< √29< 4 √ 2<3 √ 5. Neân :. 3 √ 5 ; 2 √ 6 ; √ 29 ; 4 √ 2. GV : a). 2) Baøi taäp2 :. 1. KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN  Ví dụ 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn. có biểu thức lấy căn là biểu. thức nào ? Mẫu là bao nhiêu? HS : Biểu thức lấy căn là. 2 3. với mẫu là 3.. GV hướng dẫn cách làm: Nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn. 2 3. (). với 3 để mẫu là 32. a). 2 = 3. √ √. 2 .3 √ 6 √6 = = 3 2 √ 32 3. rồi khia phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. b).. √. 5a 7b. Làm thế nào để khử mẫu (7b) của biểu thức laáy caên. HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b GV yeâu caàu moät HS leân trình baøy. Ở kết quả, biểu thức lấy căn là 35ab không còn chứa mẫu nữa. GV hoûi: Qua caùc ví duï treân, em haõy neâu roõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn. HS : Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. GV đưa công thức tổng quát lên bảng phụ HS đọc lại công thức tổng quát GV yeâu caàu HS laøm ? 1 HS làm ? 1 vào vở. GV yêu cầu ba em HS đồng thời lên bảng.. b).. 7∨b∨¿ √35 ab ¿7 b∨¿= ¿ 5a 5 a .7 b √ 35 ab = = 2 ¿ 7b (7 b ). √ √. Toång quaùt : Với các biểu thức A, B mà A.B  0, B  0 , ta coù :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ¿ B∨¿ A A . B √ AB = = ¿ B B2. √ √. Hoạt động 3 : 2. TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU 2. TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU (14 phuùt) GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. GV đưa ra ví dụ 2. Trục căn thức ở mẫu và lời giaûi tr 28 SGK leân baûng phuï HS đọc ví dụ 2 trong SGK tr 28 GV: Giới thiệu biểu thức liên hợp GV ñöa leân baûng phuï keát luaän: toång quaùt tr 29 Toång quaùt : SGK tr.29 SGK. GV: hãy cho biết biểu thức liên hợp của. √ A +B ? √ A − B ?. HS : Biểu thức liên hợp của √ A +B là √ A − B ; cuûa √ A − B laø √ A +B ... GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 2 trục căn thức ở mẫu. GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm làm moät caâu. HS hoạt động nhóm. Đại diện 3 nhóm trình bày bài. GV kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của caùc nhoùm.  Ví dụ 2 :Trục căn thức ở mẫu.. 5 √ 8 5 . 2 √2 5 √2 = = 12 3 √ 8 3 . 8 24 2 2 √b = * với b > 0 √b b 5(5+ 2 √ 3) 5 = b). 5 − 2 √ 3 (5 −2 √ 3)(5+2 √ 3) 25+10 √ 3 25+10 √ 3 = = 2 25 − ( 2 √ 3 ) 13 a 1+ √ ¿ ¿ * (với a  0; a  1) 2a¿ 2a =¿ 1 − √a 4 ( √ 7 − √ 5) 4 = c) 7 −5 √7+ √5 4( √ 7 − √ 5) ¿ =2( √7 − √ 5) 2 6 a (2 √ a+ √ b) 6a = * 4a−b 2 √ a − √b a).. 5. =. (Với a > b > 0) IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp (8 phuùt) Bài 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn : a) . b) .. 1 1 .6 1 = = √6 2 600 60 100 . 6 3 3.2 1 = = √6 2 50 25 . 2 10. √ √ √ √.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. 1− √3 ¿ ¿ ( √ 3− 1) 1 ( √ 3 −1) √ 3 c). ¿ = ¿ 3 3 9 ¿ √¿ a ab ab =ab 2 = √ ab d). ab b b |b|. √. √ √. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Học bài. Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Laøm baøi taäp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi 48, 49, 50, 51, 52 tr 29, 30 SGK. - Tieát sau luyeän taäp.. Tuaàn 6-Tieát 12 ND :. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.  HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , phaán maøu .  HS : Học thuộc các công thức.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra Hai HS đồng thời lên bảng  HS1: Chữa bài tập (đề bài đưa lên bảng phụ)ï ) Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và 1) Baøi taäp 68(b,d) tr. 13 SBT : rút gọn (nếu được) b). d). √ √. x2 5. với x  0. x2 −. x2 7. với x < 0.  HS2: Chữa bài tập 69 Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được). GV cho HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa hai baïn vaø cho ñieåm Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút).  Baøi 53(a,d) tr 30 SGK. a). √ 2− √ 3 ¿ 2. x2 . 5 1 1 = .|x| √ 5= x √ 5 (vì x  0) b) ¿ 2 5 5 5 2 2 6x 42 x 1 = = |x|√ 42 d) ¿ 7 7 72 −x ¿ √ 42 (vì x < 0) 7. √. √ √. 2) Baøi taäp 69(a,c) tr 13 SBT: a) c). √5 − √ 3 = √ 10 − √ 6 2 √2 2 √ 10 −5 √10 = 2 4 − √ 10. LUYEÄN TAÄP  Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa) 1) Baøi taäp 53(a,d) tr 30 SGK:. √ 2− √3 ¿ 2. a) 18 ¿ √¿ √¿ GV: Với bài này phải sử dụng những kiến thức nào¿ 3|√ 2− √ 3| √ 2=3( √ 3− √ 2) √ 2 để rút gọn biểu thức ? HS : Sử dụng hằng đẳng thức √ A 2=| A| và Phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. GV gọi HS1 lên bảng trình bày. Cả lớp làm bài vào vở b). 18 ¿. a+ √ ab √ a+ √ b. GV: Với bài này em làm như thế nào? HS : Nhân cả tử và mẫu của biểu thức đã cho với biểu thức liên hợp của mẫu. GV: Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu HS: laø √ a − √ b GV yêu cầu cả lớp làm bài và gọi HS lên baûng trình baøy. GV nhấn mạnh: khi trục căn thức ở mẫu cần chuù yù duøng phöông phaùp ruùt goïn (neáu coù theå) thì caùch giaûi seõ goïn hôn.  Baøi 54 tr 30 SGK Rút gọn các biểu thức sau:. a+ √ ab ( a+ √ab )( √ a− √ b ) = √ a+ √ b ( √ a+ √ b ) ( √ a − √ b ) a a− a √ b+a √ b − b √ a ¿ √ a−b a (a −b) √ = √a a−b. b). 2) Baøi taäp 54 tr 30 SGK :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2+ √ 2 a − √ a ; 1+ √ 2 1 − √ a. HS laøm baøi taäp. Hai HS leân baûng. Hoặc nhân tử và mẫu với 1 + √ a rồi rút goïn GV: Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa? HS: a  0; a  1  Baøi 55 tr 30 (SGK) a. ab + b √ a+ √ a+1 b. √ x3 − √ y 3 + √ x2 y − √ xy 2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Sau khoảng 3 phút, GV yêu cầu đại diện một nhoùm leân trình baøy baøi. Đại diện một nhóm lên trình bày. GV kieåm tra theâm baøi cuûa vaøi nhoùm khaùc. HS lớp nhận xét, chữa bài.  Baøi 56 tr 30 SGK Sắp xếp theo thứ tự tăng dần GV hỏi: làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần? HS : Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so saùnh. GV gọi hai HS đồng thời lên bảng  GV ñöa leân baûng phuï baøi 75 tr 30 SGK √ 25 x − √ 16 x=9 khi x baèng: (A) 1 ; (B) 3 ; (C) 9 ; (D) 81 Hãy chọn câu trả lời đúng. HS choïn (D) vì  Baøi 7(a) tr 15 SBT Tìm x bieát √ 2 x +3=1+ √ 2 GV gợi ý HS vận dụng định nghĩa căn bậc hai soá hoïc √ x=a với a  0 thì x = a2 GV yeâu caàu HS giaûi phöông trình naøy.. 2+ √ 2 √ 2 ( √2+1 ) = =√ 2 1+ √ 2 1+ √ 2 2+ √ 2 ( 2+ √ 2 )( 1 − √ 2 )  = 1+ √ 2 ( 1+ √ 2 )( 1 − √ 2 ) 2 −2 √ 2+ √ 2− 2 − √ 2 ¿ = =√ 2 1 −2 −1 . . a− √ a √ a ( √ a −1 ) − √ a ( 1− √ a ) = = =− √ a 1− √ a 1− √ a 1− √ a  Dạng 2: Phân tích thành nhân tử 3) Baøi taäp 55 tr 30 SGK : a). ab + b √ a+ √ a+1. ¿ b √ a ( √ a+1 ) + ( √ a+1 ) ¿ ( √ a+1 ) ( b √ a+1 ) b). √ x3 − √ y 3 + √ x2 y − √ xy 2 x y  y y  x y  y x ( x 0; y 0) =. ¿ x ( √ x − y √ y ) − y ( √ x+ √ y ) ¿ ( √ x+ √ y ) ( x − y ).  Daïng 3: So saùnh 5) Baøi taäp 56 tr 30 SGK : a. 2 √ 6< √ 29 4 √ 2< 3 √ 5 b. √ 38<2 √ 14 <3 √ 7< 6 √ 2.  Daïng 4: Tìm x 6) Baøi 57 tr 30 SGK : (ÑK : x≥ 0). √ 25 x − √ 16 x=9 ⇔ 5 √ x − 4 √ x=9 ⇔ √ x=9. ⇔ x=81 (TMÑK). Baøi taäp 7(a) tr 15 SBT : (ÑK :. √ 2 x +3=1+ √ 2. .  2x  3  1  2. . x≥. −3 ) 2. 2. ⇔ 2 x+ 3=1+2 √ 2+ 2 ⇔ 2 x+ 3=3+2 √ 2 ⇔ 2 x=2 √2 ⇔ x= √2 (TMÑK). IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chứa trong tiết học này. - Laøm baøi 53(b, c), 54 (coøn laïi) tr 30 SGK. Laøm baøi 75, 76, 77(b, c, d) tr 14, 15 SBT. - Đọc trước §8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>  Tuaàn 7-Tieát 13 ND :. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ---------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai  HS biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán lieân quan. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ để ghi lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học, bài tập, vài bài giải mẫu.  HS : Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 phút) GV : neâu yeâu caàu kieåm tra HS1 : Chữa bài tập 70(c) tr 14 SBT: Rút gọn:. Noäi dung. 5+ √ 5 5− √ 5 60 + = =3 5 − √5 5+ √5 20. HS2 Chữa bài tập 77(ad) SBT: Tìm x bieát a/. √ 2 x +3=1+ √ 2 d/.. √ x+1=√5 − 3. GV cho HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa hai baïn vaø cho ñieåm. .  2x  3  1  2. . 2. ⇔ 2 x+ 3=1+2 √ 2+ 2 ⇔ 2 x+ 3=3+2 √ 2 ⇔ 2 x=2 √ 2 ⇔ x= √ 2 (TMÑK) d/. √ x+1=√ 5 − 3 Vì √ 5<3 ⇒ √ 5− 3<0 ⇒ √ x+1=√ 5− 3 voâ nghieäm. Hoạt động 2 : RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (25 phút) Ví duï 1:  Ví duï 1. Ruùt goïn :. 5 √ a+6. a 4 −a + √ 5 với a > 0 4 a. √ √. Với a > 0, các căn thức bậc hai của biểu thức đều đã có có nghĩa.. GV cho HS laø ? 1 . Ruùt goïn:. 3 √ 5 a − √ 20 a+4 √ 45 a+ √ a. Với a  0. a 4 −a +√ 5 4 a 6 4a ¿ 5 √ a+ √ a − a + √5 2 a2 2a ¿ 5 √ a+3 √ a− √ a+ √ 5 a ¿ 8 √ a −2 √ a+ √ 5 ¿ 6 √ a+ √ 5 5 √ a+6. √ √. √. ?1. 3 √ 5 a − √ 20 a+4 √ 45 a+ √ a ¿ 3 √5 a − √ 4 . 5 a+4 √ 9. 5 a+ √ a ¿ 3 √5 a − 2 √ 5 a+12 √ 5 a+ √ a ¿ 13 √ 5 a+ √ a = ( 13 √5+ 1 ) √ a.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>  GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải. GV hỏi: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức nào? HS: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức (A + B) (A – B) = A2 –B2 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 GV yeâu caàu HS laøm ? 2 GV: Để chứng minh đẳng thứa trên ta sẽ tiến haønh theá naøo? Neâu nhaän xeùt veà traùi HS : Để chứng minh đẳng thức trên ta biến đổi vế trái để bằng vế phải. - Vế trái có hằng đẳng thức 3. a √ a+b √ b=( √ a ) + ( √ b ) ( √ a+ √ b )( a− √ ab+b ). 3. - Hãy chứng minh đẳng thức.  GV cho HS làm tiếp ví dụ3 (Đề bài đưa lên baûng phuï ) GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán trong P. HS: Tiến hành quy đồng mẫu thức rồi rút gọn trong các ngoặc đơn trước, sau sẽ thực hiện pheùp tính bình phöông vaø pheùp nhaân. HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của giáo viên. ?2 Biến đổi vế trái:. a a b b  a b. . . a  b a. . . ab  b. a b. a  . ab. ab  b  a. b. . . ab. ab. 2. (= veá phaûi) Vậy đẳng thức được chứng minh. Ví duï 2: P=. (. 2 √ a − 1 . √a − 1 − √ a+1 2 2√a √ a+1 √ a −1. )(. Với a > 0 và a  1 a) Biến đổi như SGK b) Tìm a để P < 0 Do a > 0 vaø a  1 neân √ a>0 => P =. 1−a < 0 ⇔1− a<0 √a. ⇔ a > 1 (TMÑK) GV yeâu caàu HS laøm ? 3 Rút gọn các biểu thức sau: 2. x −3 1− a √ a ;b ¿ a) x +√ 3 1 −√ a. với a  0 và a  1. GV yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm caâu b. HS laøm baøi taäp. Hai HS leân baøng trình baøy HS coù theå laøm caùch hai.. ?3 a) ÑK: x . −√3. ( x +√ 3 ) ( x − √3 ) =x − √3 = ( x+ √ 3 ) 1 − a √a với a  0 và a  1 1 − √a ( 1 − √a )( 1+ √a+ a ) ¿ 1− √ a ¿1+ √ a+ a. b). 2 x 2 −3 ( x −3 ) ( x − √ 3 ) = x + √ 3 ( x+ √3 )( x − √ 3 ) ( x 2 −3 ) ( x − √ 3 ) =x − √3 x 2 −3. HS nhận xét chữa bài IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : (12‘ ) 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp (11 phuùt). ).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Baøi taäp 60 tr 33 SGK : a) Ruùt goïn :. B  16  x  1 . 9  x  1  4  x  1  x  1. B=4 √ x +1 −3 √ x+1+2 √ x+1+ √ x +1 B=4 √ x +1. b) B =16 với x ≥ -1.  4 x  1 16  x  1 4  x  1 16  x 15(TMDK ) 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) - Baøi taäp veà nhaø soá 58(c, d), 59, 61, 62, 66 trang 32, 33, 34 SGK - Tieát sau luyeän taäp. Tuaàn7 -Tieát 14 ND :. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Tiếp tục rèn khả năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.  Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x … và các bài toán liên quan. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï ghi caâu hoûi, baøi taäp, phaán maøu  HS : Học thuộc các công thức * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 :KIỂM TRA (8phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra Hai HS leân kieåm tra.  HS1: - Chữa bài tập 58(c, d) tr32 SGK. Noäi dung 1) Baøi taäp 58 (c, d) tr32 SGK : Rút gọn biểu thức. c) √ 20− √ 45+3 √ 18+ √ 72. 15 2  5 d) 0,1 √ 200+2 √ 0 , 08+0,4 . √ 50  2  0, 4 2  2 2 3, 4 2 2) Baøi taäp 62 (c,d) SGK :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  HS2: Chữa bài tập 62(c,d) SGK. Rút gọn biể thức. c) ( √ 28− 2 √ 3+ √ 7 ) . √ 7+ √ 84.   3. .  2 7  2 3  7 . 7  4.21 HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn GV nhaän xeùt cho ñieåm Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) GV tiếp tục cho HS rút gọn các biểu thức số  Baøi 62(a,b) : GV lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. . 7  2 3 . 7  2 21 21 LUYEÄN TAÄP. 1) Baøi taäp 62 tr.33 SGK :. 1 √3 +5 1 1 √ 48 −2 √75 − 2 3 √ 11 1 33 4.3 ¿ √16 . 3 −2 √25 . 3 − +5 2 11 32 5.2 2 √ 3 −10 √3 − √ 3+ √3 3 10  17   3  2  10  1    3 3 3 . √. a). √ √. 2 √ 150+ √ 1,6 . √ 60+4,5 2 − √ 6. √. b). 3. 9 4.2.3  6 2 32 9 2 5 6  4 6  . 6  6 11 6 2 3  5 6  16.6 . 2) Baøi taäp 64 tr 33 SGK : Biến đổi vế trái Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong căn thức.  Baøi 64 tr 33 SGK Chứng minh các đẳng thức sau. [. VT =. ( 1−1−a√√aa + √ a)( 11−−a√ a ) =1. Với a ≥ 0 và a ≠ 1 GV: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào? HS: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức là: 3. 3. 1− a √ a=1 − ( √ a ) = ( 1− √ a ) . ( 1+ √ a+a ) 2. Vaø. 1  a 1 .  a. 2. ¿ ( 1− √ a ) . ( 1+ √ a ). HS laøm baøi taäp, moät HS leân baûng trình baøy.  Baøi 65 tr 34 SGK ( Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình).. ( a−1√ a + √ a1−1 ): a −2√ a+1 √ a+1. M=. Với a > 0 và a  1. ]. [. 2. a). ( 1− √ a )( 1+ √ a+a ) +√ a . ( 1− √ a ) 1− √ a ( 1 − √ a )( 1+ √ a ). . .  1 a  a  a .. 1 a   1 a . ]. 2. 1. 1 a . 2. 2 2. 1 VT. Kết luận: Với a ≥ 0 và a  1 sau khi biến đổi VT thaønh VP Vậy đẳng thức đã được chứng minh. 3) Baøi taäp 65 tr 34 SGK :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1. GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi rút gọn moät HS leân baûng ruùt goïn. - Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu M-1 * GV giới thiệu cách khác :. a− 1 1 M= √ =1− √a √a.   1 1   M  :  a a1 a  1  . . M. . 1 a  .  a  a  1. . a1. a 1. 1 1 M 1  1 − <0 a => √a.  Baøi 82 tr 15 SBT. (Đề bài đưa lên bảng phụ ). HS làm dưới sự hướng dẩn của GV. Cm : 2. 3 1 x 3+ x √ 3+1= x+ √ + 2 4. b) Tìm GTNN của biểu thức. x 2+ √3+1. Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?. (. 2. ). 2. 2. M. a1 a. √a − 1 −1 √a a − 1− √ √a = 1 √a √a. =. √ a>0. 1 <0 => − √a. Hay M -1 < 0 => M < 1 4) Baøi taäp 82 tr. 15 SBT:. ). GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x naèm heát trong bình phöông cuûa moät toång HS làm dưới sự hướng dẩn của GV.. GV gợi ý:. . a1. M–1=. Coù a > 0 vaø a  1 =>. 3 x+ √. . * Xeùt M – 1. Với a > 0 và a  1 ta có. (. a 1. 2. coù giaù trò nhö theá naøo ?. x 2  x 3 1 2. 2. 3  3 1  3 1 x  2.x.      x    . 2  2  4  2  4 2 3 √ x + ≥ 0 với mọi x b) Ta coù: 2 2 3 1 1 √ ⇒ x+ + ≥ với mọi x 2 4 4 1 2 ⇒ GTNN cuûa Vaäy x + x √ 3+ 1≥ 4 2 x + x √ 3+ 1 baèng 1 3 3 ⇔ x + √ =0 ⇔=− √ 4 2 2 2. (. ( ). ). IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Baøi taäp veà nhaø soá 63 (b), 64 tr 33 SGK. - OÂn taäp ñn CBH cuûa moät soá, caùc ñònh lyù so saùnh caùc caên baäc hai soá hoïc, khai phöông một tích, khai phương một thương để tiết sau học « căn bậc ba » . Mang máy tính bỏ tuùi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CAÊN BAÄC BA ----------d&c----------. Tuaàn 8 -Tieát 15 ND :. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực , nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. . Biết được một số tính chất của căn bậc ba.. . HS tính được căn bậc ba của một số biễn diễn được thành lập phương của một số khác được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ , bảng số với bốn chữ số thập phân , máy tính bỏ túi .  HS : Maùy tính boû tuùi . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 Phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra - Neâu ñònh nghóa caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm. - Với a > 0, a = 0 mổi số có mấy căn bậc hai? Chữa bài tập 84(a) SBT Tìm x bieát. 4 3. √ 4 x +20 −3 √ 5+ x+ √ 9 x +45=6 Moät HS leân kieåm tra .. Noäi dung. Baøi taäp 84(a) SBT: ÑK: x -5.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4 9  x  5  6 3  2 x  5  3 x  5  4 x  5 6  4( x  5)  3 x  5 . HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. Hoạt động 2 : 1. KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA (18 phuùt) GV yêu cầu một HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài. Thuøng hình laäp phöông V = 64 (dm3). Tính độ dài cạnh của thùng? GV hoûi: theå tích hình laäp phöông tính theo công thứa nào? HS: Goïi caïnh cuûa hình laäp phöông laø x (dm) ÑK: x > 0, thì theå tích cuûa hình laäp phöông tính theo công thức: V = x3. GV hướng dẫn HS lập phương trình và giải phöông trình. GV giới thiệu : từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn baäc ba cuûa 64. - Vaäy caên baäc ba cuûa moät soá a laø moät soá x nhö theá naøo ? HS ñònh nghóa GV hỏi : theo định nghĩa đó, hãy tìm căn bậc ba cuûa 8, cuûa -125 Với a > 0, a = 0, a < 0, mổi số a có bao nhiêu caên baäc ba? Laø caùc soá nhö theá naøo? HS nhaän xeùt GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc ba vaø caên baäc hai. Chỉ cóù số không âm mới có căn bậc hai. GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a : 3. √a. Soá 3 goïi laø chæ soá cuûa caên. GV : Yeâu caàu HS laøm ? 1 trình baøy theo baøi giaûi maãu SGK. Moät HS leân baûng trình baøy. 3. −4¿ ¿ ¿ 3 √ −64=√3 ¿.  3 x  5 6  x  5 2  x  5 4  x  1(TMDK ) 1. KHAÙI NIEÄM CAÊN BAÄC BA  Bài toán : SGK tr. 34 :. Giaûi : Goïi caïnh cuûa hình laäp phöông laø x (dm) ÑK: x > 0, thì theå tích cuûa hình laäp phöông tính theo công thức: V = x3 . Theo đề bài ta có: x3 = 64 ⇒ x = 4 (vì 43 = 64). Vậy : Độ dài cạnh của thùng là 4dm Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64..  Ñònh nghóa : Caên baäc ba cuûa moät soá a laø moät soá x sao cho x3 = a.  Ví duï1 : Caên baäc ba cuûa 8 laø 2 vì 23 = 8 Caên baäc ba cuûa -125 laø -5 vì (-5)3 = -125  Nhaän xeùt: Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.. Căn bậc ba của số a được ký hiệu là Soá 3 goïi laø chæ soá cuûa caên.  Chuù yù :. 3. ( √3 a ) =√3 a3=a. √3 a. ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. 3. 1 1  1 0 0; 3    125 5  5 3. GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính boû tuùi CASIO fx-750MS Hoạt động 3: 2. TÍNH CHẤT (15 phút ) GV : cho học sinh nhắc lại các công thức nên leân tính chaát cuûa caên baäc hai. Tương tự , căn bậc ba có các tính chất sau: GV: lưu ý: Tính chất a) b) đúng với mọi a,b  R. 2.TÍNH CHAÁT. √3 a< √3 b √3 a .b=√3 a . √3 b. a/ a < b  b/. 3. a √a = c) Với b  0 ta có: b √3 b 3  Ví duï 2 : So saùnh 2 vaø √ 7 2=√3 8 3 3 Vì 8>7 ⇒ √ 8> √ 7 . Vaäy 2 > 3 3  Ví duï3 : Ruùt goïn √ 8 a −5 a. √ 3. √3 7.  3 8 . 3 a 3  5a 2a  5a  3a GV yeâu caàu HS laøm ? 2 Tính √3 1728: √3 64 theo hai caùch - Em hieåu caùch laøm cuûa baøi naøy laø gì? HS: - Cách 1: Ta có thể khai căn bậc ba từng số trước rồi chia sau - Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn baäc ba cuûa thöông. HS leân baûng trình baøy.. ?2. √3 1278 : √3 64=12 : 4=3 3. 3. √. √ 1278: √64= 3. 1728 3 = √ 27=3 64. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : (7’) 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp (5 phuùt) Baøi taäp 69 tr 36 SGK :. a / 5  3 53  3 125 3. 125  3 123  5  3 123.. b / 5 3 6  3 53.6 6. 3 5  3 63.5 53 .6  63.5  5. 3 6  6 3 5 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - GV đưa một phần của bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng bảng lập phương. HS về nhà đọc bài đọc thêm tr 36,37,38 SGK. - Tiết sau Ôn tập chương I. Xem lại các công thức biến đổi căn thức . -. HS laøm caâu 5 caâu hoûi oân taäp chöông, Baøi taäp veà nhaø soá 70,71,72 tr 40 SGK ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuaàn 8 -Tieát 16 ND :. OÂN TAÄP CHÖÔNG I (tieát 1) ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bận hai một cách có hệ thống . Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.. . Ôn lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , maùy tính boû tuùi .  HS : Maùy tính boû tuùi . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : 1) ÔN TẬP LÍ THUYẾT (12 ‘) GV yeâu caàu kieåm tra. Ba HS leân baûng kieåm tra.  HS1: 1) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học cuûa soá a khoâng aâm. Cho ví duï. Noäi dung 1) OÂN TAÄP LÍ THUYEÁT. x=√ a ⇔ x≥0 1) 2 x =a ¿{ Với a. 0.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  HS2: 2) Chứng minh √ a2=|a| với mọi số a. - Chữa bài tập 7(b) tr40 SGK Ruùt goïn. 0 .2 √ ( −10 )2 .3+ 2 ( √ 3 − √ 5 ). √. 2. HS2: Làm câu 2 và chữa bài tập  HS3 : 3) Biểu thức A phải thõa mãn điều kiện gì để √ A xaùc ñònh. HS lớp nhận xét góp ý. GV nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (31 phút) GV đưa “Các công thức biến đổi căn thức”lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức theå hieän ñònh lyù naøo cuûa caên baäc hai. HS lần lượt trả lời miệng Dạng bài tập tính giá trị, rút gọn biểu thức soá.  Baøi taäp 70 (c,d)tr 40 SGK . Hai HS leân baûng laøm. c). √640 . √34 . 2 √567. GV gợi ý nên đưa các số vào một căn thức, rút goïn roài khai phöông. d) √ 21, 6 . √ 810. √ 112 − 52  Baøi 71 (a, c) tr 40 SGK : Ruùt goïn caùc bieåu thức sau: a) ( √ 8 −3 √ 2+ √ 10). √ 2 − √ 5 GV: Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự naøo? HS: Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. c). 1 1 3 4 1 − √ 2+ √200 : 2 2 2 5 8. (√. ). - Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào? HS : Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân. Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp, GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức. Hai HS lên bảng trình baøy baøi.  Bài 72. SGK : Phân tích thành nhân tử (với x, y, a, b khoâng aâm vaø a b) Hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm câu a và câu c. Nửa lớp làm câu b và d. GV hứơng dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở caâu d.. ¿ 3≥0 3 Ví duï: 3= √ 9 vì 3 =9 ¿{ ¿ Baøi taäp 71 (b) tr.40 SGK : b) ¿ 0 .2 .|−10|√ 3+2|√ 3− √ 5|. 0.2.10. 3  2. . 5. 3. . 2 3  2 5  2 3 2 5 xaùc ñònh ⇔ A ≥ 0 3) √ A 2) LUYEÄN TAÄP. 1) Baøi taäp 70 tr 40 SGK :. 640. 34 , 3 64 .343 = 567 567 64 . 49 8 . 7 56 = = = 81 9 9 d) √ 21, 6 . √ 810. √ 112 − 52 ¿ √ 21, 6 . 810. ( 11 2 −5 2) =√ 216 .81 . 16 .6 √36 2 . 92 . 42=36 . 36=1296 c). √ √. √. 2) Baøi taäp 71 tr 40 SGK : a) = √ 16− 3 √ 4+ √ 20 − √ 5 = 4 – 6 + 2 √5 − √5 = √ 5− 2. 1 2 3 4 − √2+ √ 2. 100). 8 2 2 2 2 5 1 3 √ 2− √ 2+ 8 √2 . 8 = 4 2 ¿ 2 √2 −12 √2+ 64 √ 2 ¿ 54 √ 2 c) =. (. (. √. ). 3) Baøi taäp 72 tr. 40 SGK : a) ( √ x −1 ) ( y √ x+1 ). ¿. √ a+ √ b b( ¿) . ( √ x − √ y ) ¿ c ¿ √ a+ b ( 1+ √ a− b ) ¿ d ¿ ( √ x + 4 ) . ( 3− √ x.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> − x − √ x+12=− x +3 √ x − 4 √ x +12. Sau khoảng 3 phút , đại diện hai nhóm lên trình baøy. HS lớp nhận xét, chữa bài.  Baøi 74 tr 40 SGK :Tìm x bieát: 2 a) ( 2 x −1 ) =3 GV hứơng dẫn HS làm: Khai phöông veá traùi: |2x-1| = 3. 4) Baøi taäp 74 tr 40 SGK : 2 a) ( 2 x −1 ) =3  | 2x-1| = 3  2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = -3  2x = 4 hoặc 2x = -2  x = 2 hoặc x = -1 Vaäy x1 = 2 ; x2 = -1. b). b). √. √. 5 1 √ 15 x − √ 15 x −2= √ 15 x 3 3. GV: - Tìm ñieàu kieän cuûa x - Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do về vế kia. Sau khi hướng dẫn chung cả lớp, GV yêu cầu hai HS leân baûng laøm.. 5 1 √ 15 x − √ 15 x −2= √ 15 x 3 3. ÑK : x. 0  . 5 1 √ 15 x − √ 15 x − √15 x=2 3 3 1 √ 15 x=2  √ 15 x=6 3.  15x = 36.  x =2,4 (TMÑK). IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Tieát sau tieáp tuïc oân taäp chöông 1 - Lí thuyết ôn tiếp tục câu 4, 5 và các công thức biến đổi căn thức. - Baøi taäp veà nhaø soá 73, 75 tr 40, 41 SGK.  Tuaàn 9 -Tieát 17 ND :. OÂN TAÄP CHÖÔNG I (tieát 2) ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 và 5. . Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Baûng phuï , maùy tính boû tuùi .  HS : Maùy tính boû tuùi . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT( 8 phút) GV neâu caâu hoûi kieåm tra  HS1: Câu 4: Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví duï. - Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng.. Noäi dung OÂN TAÄP LÍ THUYEÁT.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. √ ( 2− √3 ) + √ 4 −2 √ 3 .. . .. ..+ √( √ 3 −. .. ) 2. = …… + …… = 1  HS2: Câu 5: phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai tröông. - Bài tập. Giá trị của biểu thức. 1 1 − baèng : 2+ √ 3 2− √ 3 A . 4 ; B . −2 √3 ; C . 0. Choïn B.. Hãy chọn kết quả đúng GV nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút)  Baøi 73 tr 40 SGK. Ruùt goïn roài tính giaù trò cuûa biểu thức sau a. √ −9 a − √ 9+ 12a+ 4 a2 taïi a = -9 HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. −2 √ 3. LUYEÄN TAÄP 1) Baøi 73 tr 40 SGK : 2 a. √ 9 .(−a) − ( 3+2 a ). √. ¿ 3 √− a −|3+ 2 a|. Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta được:. ¿ 3 √ −(− 9)−|3+2(− 9)|. = 3.3 – 15 = –6. 3m √m2 − 4 m+ 4 b. 1+ m−2 taïi m = 1,5 GV lưu ý HS tiến hành theo 2 bước - Ruùt goïn - Tính giá trị của biểu thức. a √b +b √ a 1 : =a− b √ ab √a −√b. với a, b > 0 và a  b HS hoạt động theo nhóm. d.. (1+ a+√ a+1√ a ) .(1 − a√ −a −1√a ). ÑK: m  2. ¿ 1+. 3m |m−2| m −2. * Neáu m > 2  m – 2 > 0  |m− 2|=m−2 Biểu thức bằng 1 + 3m * Neáu m < 2  m – 2 < 0  |m− 2|=−(m−2) Biểu thức bằng 1 – 3m Với m = 1,5 < 2 Giá trị biểu thức bằng: 1 – 3.1,5 = –3,5 2) Baøi 75(c, d) tr 41 SGK :.  Baøi 75(c, d) tr 41 SGK Chứng minh các đẳng thức sau: c.. m− 2¿ 2 ¿ b. 3m √¿ ¿ 1+ m −2. =1–a. Với a  0; a  1 Nửa lớp làm câu c Nửa lớp làm câu d HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. c). Biến đổi vế trái. √ ab ( √ a+ √ b ) . ( a− b ) √ √ √ ab ¿ ( √ a+ √ b ) . ( √ a − √ b ) VT =. = a – b = VP Vậy đẳng thức đã được chứng minh. d). √ a ( √ a+1 ) . 1 − √ a ( √ a− 1 ) √ a+1 √ a −1 ¿ ( 1+ √ a ) . ( 1 − √ a ). (. VT = 1+. = 1 – a = VP. )(. ).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. HS lớp nhận xét, chữa bài  Baøi 76 tr 41 SGK Cho biểu thức. Q=. a. √ a2 −b. (. − 1+ 2. a. √ a2 −b 2. ). :. b a − √ a 2 −b 2. Với a > b > 0 a. Ruùt goïn b. Xaùc ñònh giaù trò cuûa Q khi a = 3b GV: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q. - Thực hiện rút gọn.. Vậy đẳng thức đã được chứng minh.. 3) Baøi 76 tr 41 SGK :. a √a 2 − b2 +a . a − √ a2 −b 2 − b √ a2 −b2 √ a2 −b 2 2 2 2 a − ( a −b ) a Q= 2 2 − √ a −b b √a22 − b2 a b Q= 2 2 − √ a −b b √ a2 − b2 Q=. a b. . . a b. . 2.  a 2  b2 a  b. a  b a −b Q= √ √a+ b. b. Thay a = 3b vaøo Q. Q=. √ 3 b− b = 2 b = √ 2 √3 b+ b 4 b 2. √. 4) Baøi 108 tr 20 SBT :. x x +9 3 x +1 1 C= √ + : √ − 3+ √ x 9 − x x − 3 √ x √ x. (. (. C=. a)..  Baøi 108 tr 20 SBT Cho biểu thức. )(. ). Với x > 0 và x  9 a. Ruùt goïn C b. Tìm x sao cho C < -1 GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức, nhận xét về thứ tự thực hiện phép tính, về các mẫu thức và xác định mẫu thức chung. Sau đó yêu cầu HS toàn lớp làm vào vở.. (. x +9 √x + 3+ √ x ( 3 − √ x )( 3+ √ x ). 3 √ x +1 1 − √ x ( √ x −3 ) √ x. ). √ x ( 3 − √ x ) + x +9 : ( 3+ √ x )( 3− √ x ) 3 √ x +1− ( √ x −3 ) √ x ( √ x − 3) 3 x − x+ x + 9 √ x ( √ x − 3 ) C= √ . ( 3+ √ x ) ( 3 − √ x ) 2 √ x+ 4 −3 √ x C= 2 ( √ x+ 2 ). (. ). C=. (. ). b). C < -1. −3 √ x <−1 ÑK 2 ( √ x +2 ) x >0 x ≠9 ¿{ −3 √ x ⇔ +1< 0 2 ( √ x +2 ) −3 √ x+2 √ x+ 4 ⇔ <0 2 ( √ x +2 ) 4 − √x ⇔ <0 2 ( √ x +2 ) ¿ Coù 2 ( √ x +2 ) >0 ∀ x ∈ ÑKXÑ ¿ ⇔. b. Tìm x sao cho C < -1 GV hướng dẫn HS làm câu b. ). :.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ⇒4 − √ x< 0. ⇔ √ x >4. ⇔ x >16. (TMÑK) IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đại số. Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức - Xem lại các dạng bài tập (bài tập trắc nghiệm và tự luận).. KIEÅM TRA 1 TIEÁT ----------d&c----------. Tuaàn 9 -Tieát 18 ND :. I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS củng cố vững chắc các khái niệm : Căn bậc hai, căn thức bậc hai – Hằng đẳng thức, biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, rút gọn biểu thức. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán. - Reøn luyeän tính caån thaän chính xaùc. II . CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂNVAØ HOÏC SINH :  GV : Đề bài kiểm tra.  HS : Oân taäp , saün saøng laøm baøi. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : - Giáo viên phát đề kiểm tra - Học sinh làm bài theo thời gian quy định - Giaùo vieân thu baøi  Thiết kế ma trận đề : Chủ đề. Nhaän bieát. Thoâng hieåu Thaáp Caâu1. 1. Caên baäc hai 2. Căn thức bậc hai - Haèng ñaúng thức √ A 2 3. Biến đổi đơn giaûnbieåu thöc chứa căn thức bậc hai 4.Chứng minh đẳng thức 5.Ruùt goïn bieåu thức Toång  Đề bài :. Vaän duïng. Caâu2a,b. Toàng Cao 1. 1,0. Caâu3a. Caâu3b. 2,0. 1,0. 4 1,0. Caâu3c,4ab. 4,0 3. 3,0. 3,0. Caâu5. 1 1,0. 1,0 Caâu6. 1 1,0. 2. 2,0. 6. 1,0. 6,0. 2. 2,0. 1,0 10. 10,0.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 9 ;0 16 Câu 2 : (2đ) Tìm điều kiện của x để mỗi căn thức sau có nghĩa : a/. √ x −2013 b/. √ 2 x 2 +1 Câu 1 : (1đ) Tìm căn bậc hai của : 225; 81;. Câu 3 : (3đ) Tính : √ 3− √ 2¿ 2 ¿ a/. ¿ √¿. b/.. c/. Rút gọn :. √ 7+4 √3. √ 12+ √ 48− √ 300. Câu 4 : (2đ) Trục căn thức ở mẫu , rồi tính : 5 2 2 + a/. b/. 2 √5 3 − √ 5 3+ √ 5 x +√ x x −√ x . 1− =1 − x với x ≥ 0 và x ≠ 1 Câu 5 :(1đ) Chứng minh đẳng thức : 1+ √ x+1 √ x −1 √ x + √ x . x − 4 với x 0 và x ≠ 4 Câu 6 :(1đ) Cho biểu thức : P = √ x −2 √ x +2 √ 4 x a/. Rút gọn ; b/. Tìm x để P  3. (. (. )( ). ). * Đáp án tóm tắt và biểu điểm chấm :. Câu 1 :(1đ) Căn bậc hai của : 225là 15 và-15 (0,25đ); CBH của 81 là 9 và -9 (0,25đ) 9 3 −3 Căn bậc hai của là và (0,25đ) ; Căn bậc hai của 0 là 0 16 4 4 (0,25đ) Câu 2 : (2đ) Tìm điều kiện của x để mỗi căn bậc hai sau có nghĩa : a/. √ x −2013 có nghĩa  x – 2013 ≥ 0 (0,5đ)  x ≥ 2013 (0,25đ) .Kết luận (0,25đ) b/. √ 2 x 2 +1 có nghĩa với mọi x  R (0,5đ). Vì 2x2 ≥ 0 với mọi xR  2x2 + 1 ≥ 0 với mọi xR (0,5đ) Câu 3 : (3đ) √ 3− √ 2¿ 2 ¿ a/. = |√ 3 − √ 2|+ √ 2 (0,25đ) ¿ √¿ = √ 3− √ 2+ √ 2 (vì √ 3− √ 2> 0 )(0,5đ) = √ 3 (0,25đ) 2+ √ 3¿ 2 b/. √ 7+4 √3 = (0,5đ) = |2+ √ 3| (0,25đ) = 2+ √ 3 (Vì 2+ √ 3 > 0) ¿ √¿ (0,25đ) c/. √ 12+ √ 48− √ 300 = 2 √3+ 4 √ 3 −10 √ 3 (0,5đ) = − 4 √ 3 (0,5đ) Câu 4 : (2đ) 2 5 (√ 5) √5 (0,5đ ) a/. = (0,5đ ) = 2 √5 2 2√5 2 2 2 ( 3+ √ 5 ) 2 ( 3 − √5 ) + + b/. = (0,25đ) 3 − √ 5 3+ √ 5 ( 3− √5 )( 3+ √ 5 ) ( 3+ √ 5 ) ( 3 − √ 5 ) 6 +2 √ 5+6 − 2 √5 12 12 = =3 (0,5đ ) = (0,25đ) = 9− 5 4 ( 3 − √ 5 ) ( 3+ √ 5 ) Câu 5 :(1đ).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> a/ VT =. (1+ x√+x+1√ x ) .(1− x√ −x −1√ x )=(1+√ x )(1 − √ x ). (0,5đ) = 1 –x = VP (0,5đ). Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Câu 6 :(1đ) a/. Rút gọn : (0,5đ) =. (. √ x + √ x . x − 4 = √ x ( √ x +2+ √ x − 2 ) ⋅ x − 4 ( √ x − 2 )( √ x +2 ) 2 √ x √ x −2 √ x +2 √ 4 x. ). 2 x x−4 ⋅ =√ x x − 4 2 √x. b/. Tìm x để P > 3 (0,5đ) P > 3  √ x>3  x > 9 (TMĐK) (0,5đ. Tuaàn 10-Tieát 19 ND :. Chöông II :. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ . ----------d&c---------I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Về kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau: -. Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.. -. Khi y laø haøm soá cuûa x, thì coù theå vieát y = f(x); y = g(x),... Giaù trò cuûa haøm soá y = f(x) taïi xo, x1,... được ký hiệu là f(xo), f(x1),.... -. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.. -. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.. . Veà kyõ naêng: Sau khi oân taäp, yeâu caàu cuûa HS bieát caùch tính vaø tính thaønh thaïo caùc giaù trò của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ , phấn màu, máy tính bỏ túi , thước thẳng .  HS : Máy tính bỏ túi, thước thẳng . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VAØ GIỚI THIEÄU NOÄI DUNG CHÖÔNG II (3 phuùt) GV: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khaùi nieäm haøm soá, moät soá ví duï khaùi nieäm hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ; đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song và xét kỹ một haøm soá cuï theå y = ax + b (a  0). Tieát hoïc naøy. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ta seõ nhaéc laiï vaø boå sung caùc khaùi nieäm haøm soá. HS nghe GV trình bày, mở phần mục lục Tr. 129 SGK để theo dõi. Hoạt động 2 : 1. KHÁI NIỆM HAØM SỐ (20 phuùt) GV : Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? HS : trả lời GV: Hàm số có thể được cho bằng những cách naøo? GV : VD GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 1a; 1b SGK tr 42. GV ñöa baûng phuï vieát saün ví duï laø 1a leân vaø giới thiệulại Ví dụ là: y là hàm số của x được cho bằng baûng. Em haõy giaûi thích vì sao y laø hs cuûa x? HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. Ví dụ 1b y là hàm số của x được cho bởi một trong ba công thức. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số? HS trả lời như trên. Các công thức khác tương tự. GV : Theá naøo laø haøm haèng? Cho ví duï?. 1. KHAÙI NIEÄM HAØM SOÁ :  Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến soá.  Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Ví duï1 : a) y là hàm số của x được cho bằng bảng SGK tr. 42. b) y là hàm số của x được cho bằng công thức y = 2x; y = 2x + 3 ; y =. - Khi y laø haøm soá cuûa x , ta coù theå vieát : y = f(x); y = g(x). VD : y = f(x) = 2x Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. Ví duï: y = 2 laø moät haøm haèng.. GV yeâu caàu HS laøm ? 1 . Cho haøm soá y = f(x) =. 1 x+5 . 2. Tính: f(0); f(1); f(a)? Hoạt động 3: 2. ĐỒ THỊ HAØM SỐ (10 phút) GV yeâu caàu HS laøm baøi ? 2 . Keû saün 2 heä toïa độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn lưới ô vuông). GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm moät caâu a, b. GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài ?2 vào vở.. 4 x. 2. ĐỒ THỊ HAØM SỐ: ?2.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> b. Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x Với x = 1  y = 2  A(1; 2) thuộc đồ thị hàm soá y = 2x.. GV vaø HS cuøng kieåm tra baøi cuûa 2 baïn treân baûng. Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? Em haõy nhaän xeùt caùc caëp soá cuûa ? 2 a, laø cuûa haøm soá naøo trong caùc ví duï treân Của ví dụ 1a. được cho bằng bảng tr 42. Đồ thị của hàm số đó là gì ? Là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong mặt phẳng tọa độ Oxy GV : Đồ thị hàm số y = 2x là gì? Là đường thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Hoạt động 4 : HAØM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHÒCH BIEÁN (10 phuùt) GV yeâu caàu HS laøm ? 3 : + Yêu cầu cả lớp tính toán và điền bút chì vào bảng ở SGK tr 43. HS ñieàn vaøo baûng tr 43 SGK. - GV đưa đáp án in sẵn lên bảng phụ để HS đối chiếu, sửa chữa. * Xeùt haøm soá y = 2x + 1: Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị naøo cuûa x? Haõy nhaän xeùt: khi x taêng daàn caùc giaù trò töông ứng của y = 2x + 1 thế nào? GV giới thiệu: hàm số y = 2x + 1 đồng biến treân taäp R. *Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự. GV đưa khái niệm được in sẵn của SGK tr 44 leân maøn hình. - HS1: Đọc phần "Một cách tổng quát" tr 44 SGK. - HS2: Đọc lại.. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x) .. * Xeùt haøm soá y = 2x + 1: + Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xR. + Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cuõng taêng. Ta nói : hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. *Xeùt haøm soá y = -2x +1 + Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi xR. + Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 giaûm daàn. Ta noùi : Haøm soá y = -2x+1 nghòch bieán treân R. Toång quaùt : SGK tr.44. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Củng cố : Từng phần. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -. Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài tập số 1; 2; 3 tr 44, 45 SGK. Xem trước bài 4 tr 45 SGK. Hướng dẫn bài 3 tr 45 SGK. Tuaàn10 -Tieát 20 ND :. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Về kiến thức cơ bản, yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau: -. Haøm soá baäc nhaát vaø haøm soá coù daïng y = ax + b (a  0).. -. Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.. -. Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.. . Về kỹ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát : Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.. . Về thực tiễn: HS thấy tuy Toán là một môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong Toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng .  HS : Thước thẳng . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 phút) GV yeâu caàu kieåm tra. Moät HS leân baûng kieåm tra. a). Haøm soá laø gì? Haõy cho moät ví duï veà haøm số được cho bởi công thức. b). Ñieàn vaøo choã (...) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x  R Với x1, x2 bất kỳ thuộc R.. Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì haøm soá y = f(x)........... treân R. Neáu x1 < x2 maø f(x1) > f(x2) thì haøm soá y = f(x)........... treân R. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Hoạt động 2 : 1. KHÁI NIỆM VỀ HAØM SỐ BAÄC NHAÁT (12 phuùt) - Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau: GV đưa bài toán lên màn hình Một HS đọc to đề bài và tóm tắt. GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng daãn HS Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội ?. Noäi dung. 1. KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT a/ Bài toán mở đầu: (SGK/46). Haø Noäi. Beán xe 8km. 1 giờ ô tô đi được : 50 (km). Hueá.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HS laøm ? 1 theo nhoùm Đại diện nhóm trả lời : Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội : S = 50.t + 8.(km) GV nhận xét và sửa sai Yeâu caàu HS laøm ? 2 theo nhoùm Cho t = 1; 2; 3; 4 tính S = ? Roài giaûi thích S laø haøm soá cuûa t ? HS thực hiện ? 2 theonhóm Đại diện nhóm trình bày HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời GV : từ đó rút ra định nghĩa hàm số bậc nhất GV giới thiệu định nghĩa hàm số bậc nhất . Cho ví duï HS cho Ví duï : y = 2x + 1 ; y = -x + 2 Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (22 phút) Vì sao haøm soá y = -3x + 1 luoân xaùc ñònh. x  R ?. t giờ ô tô đi được : 50.t (km) Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội : S = 50.t + 8. (km). b/ Ñònh nghóa : (SGK / 47) * Chuù yù : Khi b = 0 haøm soá coù daïng y = ax .. 2 . TÍNH CHAÁT a/ Ví duï : * Xeùt haøm soá y = -3x + 1 + Haøm soá y = -3x + 1 luoân xaùc ñònh x  R + Cho x1 < x2 hay x2 - x1 > 0 thì f( x2) - f(x1) = -3x2 +1 – (-3x1 +1) = -3(x2 – x1 ) < 0 Hay : f (x1 ) > f(x2) Vaäy haøm soá y = -3x + 1 nghòch bieán treân R * Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.. HS : vì biểu thức -3x + 1 luôn xác định với moïi giaù trò cuûa x thuoäc R Cho x1 < x2 hãy chứng tỏ f (x1 ) > f(x2), từ đó cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến ? HS : f( x2) = -3x2 +1; f(x1) = (-3x1 +1) f( x2) – f(x1) = -3(x2 – x1 ) < 0 GV nếu thay -3 bởi a < 0 hàm số có thay đổi gì veà keát luaän ? HS thay -3 bởi a < 0 thì kết luận vẫn không đổi ( nghịch biến ) Yeâu caàu HS laøm ? 3 - HS laøm ? 3 theo nhoùm Đại diện nhóm trình bày GV : từ đó hãy rút ra t/c dựa vào hệ số a. HS : ruùt ra t/c : a > 0 hs đồng biến trên R a < 0 hs nghòch bieán treân R GV nhaán maïnh laïi Toång quaùt SGK b/ Toång quaùt : (SGK / 47) Yeâu caàu 2HS laøm ? 4 - 2HS laøm ? 4 HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh - GV nhận xét IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (5 phuùt) - Ñònh nghóa, tính chaát cuûa haøm soá baäc nhaát . - Baøi taäp 9tr.48 : y = ( m – 2)x + 3 ( a = m-2) a/ Đồng biến trên R khi m – 2 > 0 <=> m > 2 b/ Nghòch bieán treân R khi m – 2 < 0 <=> m < 2 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) - Hướng dẫn bt 11,12,13,14 / 48 . - Hoïc ñònh nghóa vaø t/c hs baäc nhaát..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuaàn11 -Tieát 21 ND :. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Cuûng coá ñònh nghóa haøm soá baäc nhaát, tính chaát cuûa haøm soá baäc nhaát. . Tieáp tuïc reøn luyeän khaû naêng “ñònh daïng” haøm soá baäc nhaát, kyõ naêng aùp duïng tính chaát hàm số bậc nhất để xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke, phấn màu.  HS : Máy tính bỏ túi , thước thẳng ,êke * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (12 phút)  HS1: - Haõy neâu ñònh nghóa haøm soá baäc nhaát ? Trong caùc hs sau haøm soá naøo laø haøm soá baäc nhaát : y = 0,5.x+ 15 ; y  5x  1 ; y  5.x  3 ? Vì sao ?  HS2 : -Neâu t/c cuûa hs baäc nhaát ? Tìm giaù trò của m để hs y = (m + 2) x - 1 đồng biến ? Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (32 phút). Noäi dung. LUYEÄN TAÄP.  BT 11 / 48: GV treo bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy ( hoặc vẽ heä truïc leân baûng ) Goïi 2 HS leân baûng moãi em bieåu dieãn 4 ñieåm. Hai HS leân baûng: moãi em bieåu dieãn 4 ñieåm. Cả lớp làm vào vở GV : Gọi HS lớp nhận xét HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh lời giải. 1). Baøi taäp 11 SGKtr.48 :.  BT 12 / 48: GV : gọi 1 HS đọc to đề bài 1HS đọc to đề bài GV: đề cho biết điều gì ? HS1 : x = 1 vaø y = 2,5 GV : Để tìm a em làm bài này như thế nào ? HS : Thay x = 1 vaø y = 2,5 vaøo hs y = ax + 3. 1HS trình bày ở bảng. 2). Baøi taäp 12 SGK tr.48 :. Thay x = 1 vaø y = 2,5 vaøo haøm soá y = ax + 3, ta được : 2,5 = a.1 + 3.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HS cả lớp tự làm vào vở GV : Gọi HS lớp nhận xét HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh lời giải.  a = 2,5 - 3  a = - 0,5  0. Vaäy heä soá a cuûa hs treân laø : a = -0,5..  BT 13 / 48: 3). Baøi taäp 13 SGK tr.48 : GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút a/ Haøm soá roài goïi 2 nhoùm leân trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm y  5  m  x  1 mình . GV : goïi 2 HS nhaän xeùt baøi ø laøm cuûa caùc nhoùm  y  5  m .x  5  m GV cho ñieåm nhoùm laøm toát vaø yeâu caàu HS ghi laø haøm soá baäc nhaát. khi: 5 m 0  m< 5 baøi b/. y=. m+1 x+ 3,5 m− 1. y laø hs baäc nhaát khi:. m 1 0 m 1  m  1 0; m  1 0  m 1  Baøi 14 / 48 GV ghi đề lên bảng Goïi HS nhaéc laïi tính chaát haøm soá baäc nhaát ? HS1: nhaéc laïi tính chaát haøm soá baäc nhaát GV : y = (1- 5 )x -1 đồng biến hay nghịch bieán ? Vì sao ? HS 2: Hàm số trên đồng biến trên R vì : (1- 5 ) < 0 GV : Để tính giá trị của y ta làm thế nào ? HS2 : thay x= (1+ 5 ) vaøo y = (1- 5 )x -1 GV : Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày HS lớp cuøng laøm -1HS leân baûng trình baøy - HS lớp làm và nhận xét - Tương tự hãy tính giá trị của x khi y = - 1HS leân baûng trình baøy. 4). Baøi taäp 14 tr.48 : a) Do (1- 5 ) < 0 neân haøm soá y = (1- 5 ) x -1 nghòch bieán treân R b) Thay x = (1+ 5 ) vaøo phöông trình y = (1- 5 )x -1 ta coù : y= (1- 5 )(1+ 5 ) -1 = (1-5) -1 = -5 c) Khi y = 5 ta coù :. 5 = (1- 5 )x -1  (1- 5 )x = 1+ 5 1 5 3 5 2  x = 1 5 = -. 5 ?. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1phút) - Laøm BT 14 SGK tr.484 - Xem trước bài Đồ thị hs y = ax + b..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuaàn11 -Tieát 22 ND :. ĐỒ THỊ HAØM SỐ Y = AX + B ( A  0 ) ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của HS y = ax + b (a  0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax neáu b = 0. . Về kỹ năng : Yêu cầu HS biết vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, eke, phấn màu .  HS : Máy tính bỏ túi , thước thẳng, êke, bút chì. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (10 phút) a/ Thế nào là hàm số ? Hàm số có thể được cho bằng cách nào ? Sửa bài tập 6/45 b/ Nêu tính chất của Hs bậc nhất ? Dựa vào tính chaát laøm baøi taäp 7 /46.?. 1. ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax + b (a  0). 9 8. 7 6. 5 4 3 2. 1. 0. y. A/. A. 1 2. B/. B. C/. C. 3. x. Hoạt động 2: 1. ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax + b (a  0) (15 phuùt) GV : Ñöa leân baûng phuï ? 1 Bieåu dieãn caùc ñieåm sau treân cuøng moät maët phẳng tọa độ A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), A’ (1 ; 2 +3), B’(2 ; 4 +3), C’(3 ; 6 + 3). GV vẽ sẵn bảng một hệ tọa độ Oxy có lưới ô vuoâng vaø goïi 1 HS leân baûng bieåu dieãn 6 ñieåm trên 1 hệ tọa độ đó, và yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. HS laøm ? 1 Moät HS leân baûng xaùc ñònh ñieåm. Neâu moái quan heä AB vaø A/B/, BC vaø B/ C/ ? Vì sao ? GV : Gợi ý chứng minh tứ giác AA’B’B, BB’C’C laø hình bình haønh. HS chứng minh:Có A’A // B’B ( vì cùng  Ox) vaø A’A = B’B =3 =>AA’BB laø hình bình haønh => A’B’ // AB. Tương tự : B’C’ // BC Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí caùc ñieåm ñieåm A, B,C.Taïi sao? => A, B, C thaúng haøng. Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí caùc ñieåm A’,B’,C’? => A’,B’,C’ thẳng hàng theo tiên đề Ơclít GV ruùt ra nhaän xeùt nhö SGK. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GV yeâu caàu HS laøm ? 2 theo nhoùm HS ñieàn vaøo baûng theo nhoùm Hỏi : với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hs y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như theá naøo? HS : Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hs y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hs y = 2x laø 3 ñôn vò. GV : Đồ thị hs y = 2x là đường như thế nào? HS : Đồ thị hs y = 2x là đt đi qua gốc tọa độ O(0;0) vaø ñieåm A(1;2). GV : Từ đó hãy suy ra dạng đồ thị hs y = 2x + 3. Đường thẳng y = 2x +3 cắt trục tung tại điểm naøo ? HS : Đồ thị hs y = 2x + 3 là 1 đt // đt y = 2x, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. GV đưa hình 7 tr.50 lên bảng để minh họa. Giới thiệu tổng quát SGK. HS đọc tổng quát. GV neâu chuù yù SGK. HS đọc và ghi chú ý Hoạt động3 : 2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ HAØM SOÁ y = ax + b (a  0) (18 phuùt) Khi b = 0 thì hs coù daïng y = ax (a 0 ).Muoán vẽ đồ thị của hs này ta làm như thế nào? HS : Muốn vẽ đồ thị hs y = ax ta vẽ đt đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a). GV yêu cầu vẽ đồ thị hs y = -2x HS vẽ. đồ thị hs y = -2x GV : Khi b 0 làm thế nào đề vẽ đượcđồ thị hs y = ax+ b? GV gợi ý : để vẽ đường thẳng ta cần xác định maáy ñieåm ? HS neâu caùc caùch veõ: Xaùc ñònh 2 ñieåm phaân bieät roài veõ GV : để vẽ đồ thị y = ax + b (a 0, b 0) ta neân xaùc ñònh hai ñieåm naøo ? HS : Xác định 2 giao điểm của đồ thị y = ax + b với 2 trục tọa độ Gọi hs đọc 2 bước vẽ đồthị trong SGK/ 51. Đọc các bước vẽ đồ thịtrong SGK GV hướng dẫn hs làm ? 3 lập 2 bảng giá trị HS : Laäp baûng vaø veõ. y. 3. A. 2 1,5. O. y= 2x 3 +. x. 1. y = 2. x.  Toång quaùt : (SGKtr. 50)  Chú ý: Đồ thị hs y =ax +b (a 0 ) còn được gọi là đt y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc cuûa ñt. 2.. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax + b (a  0) a/. Khi b = 0 thì y = ax.Đồ thị là đt đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).. b/. Khi b 0 thì đồ thị là đt; ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị; rồi vẽ đt đi qua 2 điểm đó..  b    ;0  P (0;b) vaø Q  a . Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P,Q.. x y = 2x – 3. 0 -3 P. 1,5 0 Q.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Củng cố : (2 phút) Hãy nêu Đồ thị hàm số y = ax + b và cách vẽ . 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Laøm BT 15, 16 SGK tr.51 - Nắm vững kết luận về đồ thị y = ax + b (a 0) và cách vẽ đồ thị đó..  LUYEÄN TAÄP. Tuaàn12 -Tieát 23 ND :. ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.  HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ) II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Máy tính bỏ túi , thước thẳng ,êke, bút chì. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan, hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA VAØ CHỮA BAØI TẬP (15 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra. HS1: Chữa bài tập 15 tr 51 SGK a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 ; y=. 2 2 M B t x vaø 0y=− x+5 treân cuøng moä 3 3 x 0 1 x 0. maët phaú y =ng toạ0độ. 2x. x y=. 2 − x. 0 0 0. 2 N 1 2. y= 2x +5 x y=. Noäi dung. 1) Baøi taäp 15 tr.51SGK :. 5. E -2,5 0. B 0 5. F -2,5 0. 2 − x +5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trong khi HS1 vẽ đồ thị, GV yêu cầu HS trong từng bàn đổi vở, kiểm tra bài làm cuûa baïn.. b) Tứ giác ABCO là hình bình hành vì: Ta có: - Đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường y = 2x b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác OABC có là hình bình haønh khoâng? Vì sao?. Đường thẳng y = thaúng y = −. 2 − x +5 song song với đường 3. 2 x . 3. Tứ giác có 2 cặp đối song song là hình bình hành. Cho HS nhaän xeùt baøi baïn. HS2: a) Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b với a  0, b  0.  Chữa bài tập 16(a,b) tr 51 SGK.. 2) Baøi taäp 16(a,b) tr 51 SGK : x y=x. 0 0. 1 1. X Y = 2x + 2. b) Toạ độ của điểm A(-2 ;-2). GV goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. GV : Nhaän xeùt theâm vaø cho ñieåm HOẠT ĐỘNG 2 :LUYỆN TẬP (28ïphút)  GV cùng HS chữa tiếp bài 16. c) GV vẽ đường thẳng đi qua B(0 ; 2 ) song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng. LUYEÄN TAÄP Baøi 16c TR.51 SGK : - Toạ độ điểm C(2 ; 2) - Xét ABC: Đáy BC = 2cm. 0 2. -1 0.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> xác định tọa độ C. HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV GV : Haõy tính dieän tích ABC ? (HS coù theå tính caùch khaùc): Ví duï SABC = SAHC - SAHB GV ñöa theâm caâu d) Tính chu vi ABC?. Chiều cao tương ứng AH = 4 cm  SABC =. 1 AH . BC=4 (cm 2 ) 2. - Xeùt ABH: AB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20  AB = √ 20(cm) - Xeùt ACH : AC2 = AH2 + HC2 = 16 +16 =32  AC = √ 32(cm) Chu vi PABC = AB + AC + BC =. 20  32  2 12,13(cm)  Bài tập 18 tr 52. GV đưa đề bài lên bảng phuï Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 18(a) Nửa lớp làm bài 18(b). HS hoạt động theo nhóm.. 3) Baøi taäp 18 tr 52 SGK : a) Thay x = 4 ; y = 11 vaøo y = 3x + b, ta coù: 11 = 3 .4 + b  b = 11 – 12 = -1 x 0 4 y = 3x -1 -1 11. b) Ta coù x = -1 ; y = 3, thay vaøo pt : y= ax + 5 ta coù : 3 = -a + 5  a = 5 – 3 = 2 Haøm soá caàn tìm : y = 2x + 5. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5 phút rồi các nhóm cử đại diện lên trình baøy. Đại diện các nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeân taäp. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Baøi taäp 17 tr 51, baøi 19 tr 52 SGK. - Hướng dẫn bài 19 SGK Vẽ đồ thị hàm số y = √ 5 x + √ 5 Tuaàn12 -Tieát 24 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ND : 8.11 VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU. ----------d&c---------I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Về kiến thức cơ bản, HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a≠0) và.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  y= a’x+b’(a’≠0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.  Về kĩ năng, HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Máy tính bỏ túi , thước thẳng ,êke, bút chì. Ôn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA (7 phút) HS : Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thò caùc haøm soá y = 2x vaø y = 2x + 3. Nêu nhận xét về hai đồ thị này. Moät HS leân kieåm tra. Noäi dung y = 2x + 3. y. y = 2x. 3 û 2. x. -2 1. GV nhaän xeùt, cho ñieåm. HOẠT ĐỘNG 2 : 1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10 phuùt) GV: Yêu cầu 1 HS khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng toạ độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x đã vẽ. Toàn lớp làm ? 1 phần a. Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = 2x + 3; y = 2x – 2 vào vở. b. HS giải thích: hai đường thẳng y = 2x+ 3 và y = 2x – 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x. GV : Nhận xét hệ số a, b của 2 đường thẳng ? HS : a = a’ vaø b b’ GV : Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) khi naøo // nhau ? HS : Hai đường thẳng //  a = a’ và b b’ GV : khi naøo truøng nhau? HS : truøng nhau khi vaø chæ khi a = a’ vaø b = b’..  Nhaän xeùt : Đồ thị hàm số y= 2x + 3 song song với đồ thị haøm soá y = 2x. Vì hai haøm soá coù heä soá a cuøng baèng 2 vaø 3  0. 1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. y = 2x + 3. y. y = 2x. 3 û 2. y = 2x -2 x. -2 1 -2.  Keát luaän : Hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) song song với nhau khi và chæ khi a = a’ vaø b  b’, truøng nhau khi vaø chæ khi a = a’ vaø b = b’. Đường thẳng y = ax + b (d) (a  0).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Đường thẳng y = a’x + b’ (d’) (a’  0). GV : Một cách tổng quát, hai đường thẳng y = ax + b (a  0) vaø y = a’x + b’ (a’  0) khi nào song song với nhau ? khi nào trùng nhau ?. ¿ (d )// (d ' )⇔ a=a ' b ≠ b' ¿ (d )≡(d ' ) ⇔ a=a ' b=b ' ¿ ¿{ ¿. HS ghi lại kết luận vào vở. Một HS đọc to kết luaän SGK. Hoạt động 3 :2. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (8 phuùt) GV neâu ? 2 (coù boå sung caâu hoûi). Tìm caùc cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau : y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x – 1 y = 1,5x + 2 Giaûi thích HS laøm HS quan sát đồ thị trên bảng phụ GV : Một cách tổng quát đường thẳng y = ax + b (a  0) vaø y = a’x + b’ (a’  0) caét nhau khi naøo ? HS : khi a  a’ GV ñöa ra keát luaän treân baûng phuï (tieáp theo kết luận phần 1 đã nêu). (d) caét (d’)  a  a’ Một HS đọc to kết luận SGK GV hỏi : khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a  0) vaø y = a’x + b’ (a’  0) caét nhau taïi moät ñieåm treân truïc tung ?. 2.. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU. Đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) caét nhau khi vaø chæ khi a  a’. Chú ý :Khi a  a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc , chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b. 3. BAØI TOÁN ÁP DỤNG. Hoạt động 4 : 3. BAØI TOÁN ÁP DỤNG (10 phuùt) GV đưa đề bài tr 54 SGK lên bảng phụ Một HS đọc to đề bài GV hoûi : Haøm soá y = 2mx + 3 vaø y = (m + 1)x - Hai haøm soá treân laø haøm soá baäc nhaát khi + 2 coù caùc heä soá a, b, a’, b’ baèng bao nhieâu ? HS trả lời : Haøm soá y = 2mx + 3 coù heä soá a = 2m ; b = 3. Haøm soá y = (m + 1)x + 2 coù heä soá a’ = m + 1 ; b’ = 2. GV : Tìm điều kiện của m để hai hàm số là haøm soá baäc nhaát..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ¿ Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2m ≠0 để hoàn thành bài toán. m+ 1≠ 0 Nửa lớp làm câu a ⇒ Nửa lớp làm câu b. ¿ m≠ 0 HS hoạt động theo nhóm m≠− 1 GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. ¿{ Sau 5 phút hoạt động nhóm, lần lượt đại diện ¿ hai nhoùm leân trình baøy. a. Đồ thị hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + HS lớp nhận xét, góp ý. 2 caét nhau  a  a’ hay 2m  m + 1 m1 Kết hợp điều kiện trên, hai đường thẳng cắt nhau khi vaø chæ khi m  0 ; m  -1 vaø m  1. b. Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 đã coù b  b’ (3  2) vậy hai đường thẳng song song với nhau  a = a’ hay 2m = m + 1  m = 1 (TMÑK) IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (8 phuùt) Baøi 21 tr 54 SGK : Điều kiện để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất.. ¿ m ≠0 2 m+1 ≠ 0 ⇒ ¿ m≠ 0 1 m≠ − 2 ¿{ ¿. a. Đường thẳng y = mx + 3 (d) và đường thẳng y = (2m + 1)x – 5 (d’) đã có b  b’ (3  -5). Do đó (d) // (d’)  m = 2m + 1  m = -1 (TMĐK) Keát luaän: (d) // (d’)  m = -1 b. (d) caét (d’)  m  2m + 1 m  -1. Kết hợp điều kiện trên (d) cắt (d’)  m  0 ; m  -. 1 2. vaø m  -1.. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. - Baøi taäp veà nhaø soá 22, 23, 24 tr 55 SGK - Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuaàn13 -Tieát 25 ND :. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau  Về kỹ năng : HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (7 phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra : Hai HS leân kieåm tra  HS1 : Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) với a  0 và y = a’x + b’(d’) với a’  0. Nêu điều kiện về các hệ số để: (d) // (d’) (d)  (d’) (d) caét (d’) - Chữa bài tập 22(a) SGK.  HS2 : Chữa bài tập 22(b) SGK Cho haøm soá y = ax + 3. Xaùc ñònh heä soá a bieát khi x = 2 thì haøm soá coù giaù trò y = 7 HS lớp nhận xét bài làm của các bạn. GV nhaän xeùt, cho ñieåm.. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (36 phút)  Baøi 23 tr 55 SGK GV hỏi: Đồ thị của hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) em hiểu điều đó như thế nào? HS : có tung đọâ gốc bằng -3 GV goïi 1 HS leân tính b..  Bài 24 tr 55 SGK: Đề bài đưa lên bảng phụ. GV goïi 3 HS leân baûng trình baøy baøi laøm. Moãi HS laøm moät caâu.. NOÄI DUNG. ¿ a=a ' (d) // (d’)  b≠ b ' ¿{ ¿ ¿ a=a ' (d)  (d’)  b=b ' ¿{ ¿. (d) caét (d’)  a  a’ Baøi taäp 22a : Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = -2 (đã có 3  0) Baøi taäp 22 (b) : Ta thay x = 2 vaø y = 7 vaøo phöông trình haøm soá. y = ax + 3, ta coù : 7 = a.2 + 3  -2a = -4  a = 2 LUYEÄN TAÄP 1) Baøi 23 tr 55 SGK : a) Đồ thị của hs y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3, vậy tung độ gốc b = -3. b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1 ; 5) nghóa laø khi x = 1 thì y = 5 Ta thay x = 1 ; y = 5 vaøo phöông trình. y = 2x + b , ta coù : 5 = 2.1 + b  b = 3. 2) Baøi 24 tr 55 SGK :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3 HS leân baûng trình baøy. GV vieát : y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’). a. y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’) ÑK : 2m + 1  0  m  -. 1 2 1 2. (d) caét (d’)  2m + 1  2  m  Kết hợp điều kiện, (d) cắt (d’) m. HS lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài. GV nhaän xeùt, coù theå cho ñieåm..  Baøi 25 tr 55 SGK a. Vẽ đồ thị các hàm số sau, trên cùng một mặt phẳng tọa độ :. 2 3 y= x +2 ; y=− x +2 3 2. GV hỏi Chưa vẽ đồ thị, em có nhận xét gì về hai đường thẳng này ? HS : Hai đường thẳng này là hai đường thẳng caét nhau taïi moät ñieåm treân truïc tung vì coù a  a’ vaø b = b’ GV : Yêu cầu hai HS lần lượt lên vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ. HS cả lớp vẽ đồ thị.. 1 2. ¿ 2 m+1 ≠ 0 2 m+1=2 b. (d) // (d’)  3 k ≠2 k −3 ¿{{ ¿ ¿ 1 m≠ − 2 1 m= 2 k ≠ −3  ⇔ 1 ¿ m= 2 k ≠ −3 ¿{{ ¿ ¿ 2 m+1≠ 0 2 m+1=2 c. (d)  (d’)  3 k=2k − 3 ¿{{ ¿ ¿ 1 m≠ − 2 1 m= 2 k=− 3  ⇔ 1 ¿ m= 2 k=− 3 ¿{{ ¿ 3) Baøi 25 tr 55 SGK :. 2 3 y= x +2 y=− x +2 3 2. x y. 0 2. -3 0. x y. 0 2. 4/3 0.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> y=. y. b. GV : Nêu cách tìm toạ độ điểm M và N Sau đó GV hướng dẫn HS thay y = 1 vào phương trình các hàm số để tìm x. HS làm bài vào vở. Hai HS lên tính toạ độ điểm M và N.. y=. M. -3. -. 2. 0. N. 2 3. 4 3. Điểm M và N đều có tung độ y = 1 * Toạ độ điểm M. Thay y = 1 vào phương trình. 2 x+ 2 3 2 2 Ta coù x+2=1 x = -1  x = 3 3 3 − 2 3 ;1 ) Toạ độ điểm N (2 y=. * Toạ độ điểm N. Thay y = 1 vào phương trình. 3 x+ 2 2 3 3 Ta coù − x +2=1  − x=− 1  x = 2 2 2 3 2 ;1 ) Toạ độ điểm N ( 3 y=-. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, điều kiện để đồthị hai hàm số bậc nhất là hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. - Luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - OÂn taäp khaùi nieäm tg, caùch tính goùc  khi bieát tg baèng maùy tính boû tuùi. - Baøi taäp veà nhaø soá 26 tr 55 SGK ..  Tuaàn13 -Tieát 26 ND :. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y=AX + B (A  0) ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>  Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox, hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.  Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.  Về kĩ năng: HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg . Trường hợp a < 0 có thể tính góc  một cách giaùn tieáp. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke, phấn màu .  HS : Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke, bút chì .Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 phút) neâu yeâu caàu kieåm tra. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị haøm soá y = 0,5x + 2 vaø y = 0,5x – 1 Nêu nhận xét về hai đường thẳng này. Moät HS leân baûng kieåm tra. Noäi dung. HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. GV nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2: 1. KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a  0) (20 phuùt) GV ñöa ra hình 10(a) SGK roài neâu khaùi nieäm về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nhö SGK. GV hỏi: a > 0 thì góc  có độ lớn như thế nào? HS: a > 0 thì  laø goùc nhoïn GV ñöa tieáp hình 10(b) SGK vaø yeâu caàu HS leân xaùc ñònh goùc  treân hình vaø neâu nhaän xeùt về độ lớn của góc  khi a < 0. Moät HS leân xaùc ñònh goùc  treân hình 10(b) SGK vaø neâu nhaän xeùt : a < 0 thì  laø goùc tuø. Nhận xét: hai đường thẳng trên song song với nhau vì coù a = a’ (0,5 = 0,5) vaø b  b’ (2  -1). b. Heä soá goùc. GV đưa bảng phụ có đồ thị hs y = 0,5x + 2 vaø y = 0,5x – 1. 1. KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THAÚNG y = ax + b (a  0) a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a  0) vaø truïc Ox. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox đó là góc tạo bởi tia Ax và tia At , trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox , T là điểm thẳng thuộc đường y = ax + b có tung độ dương.. b. Heä soá goùc. - Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> (HS đã vẽ khi kiểm tra), cho HS lên xác định caùc goùc . GV yeâu caàu HS: nhaän xeùt veà caùc goùc  naøy? HS: Các góc  này bằng nhau vì đó là 2 góc đồng vị của hai đường thẳng song song. GV đưa hình 11(a) đã vẽ sẵn các đồ thị ba haøm soá: y = 0,5x + 2; y = x + 2; y = 2x + 2 Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùc heä soá a cuûa caùc haøm soá, xaùc ñònh caùc goùc  roài so saùnh moái quan heä giữa các hệ số a với các góc . GV choát laïi: Khi heä soá a > 0 thì  nhoïn, a taêng thì  taêng ( < 90o) GV đưa tiếp hình 11(b) đã vẽ sẵn đồ thị ba haøm soá: y = -2x + 2; y = -x + 2; y = 0,5x + 2 cũng yêu cầu tương tự như trên. GV cho HS đọc nhận xét tr 57 SGK rồi rút gọn ra keát luaän: HS đọc nhận xét SGK. GV ghi y = ax + b (a  0)   hệ số góc tung độ gốc GV neâu Chuù yù tr 57 SGK. Hoạt động 3: 2 . VÍ DỤ (15 phút)  Ví duï . a) HS vẽ đồ thị. Một HS lên bảng vẽ. truïc Ox caùc goùc baèng nhau. - Khi heä soá a > 0 thì  nhoïn, a taêng thì  taêng ( < 90o) - Khi heä soá a < 0 thì  tuø, a taêng thì  taêng ( < 180o). Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b..  Chuù yù: tr 57 SGK. 2.. VÍ DUÏ :  Ví duï : a)Vẽ đồ thị hàm số y = 3x +2 y = 3x + 2 A x 0 y. b. Xác định góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox. HS xaùc ñònh goùc  GV: tan = 3,3 chính là hệ số góc của đường thaúng y = 3x + 2 - Haõy duøng maùy tính boû tuùi xaùc ñònh goùc  bieát. 2. B. −. 3 2. 0. b. Xác định góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox. - Trong tam giaùc vuoâng OAB ta coù. OA 2 = =3 tan = OB 2 3.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> tan = 3. Vaäy :   71o34’ GV nhaän xeùt vaø choát laïi: Để tính được góc  là góc hợp bởi đường thaúng y = ax + b vaø truïc Ox ta laøm nhö sau: + Neáu a > 0, tg = a Từ đó dùng máy tính tính trực tiếp góc . + Nếu a < 0, tính góc kề bù với góc . tg(180o - ) = |a| = -a Từ đó tính góc  IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (3 phuùt) Cho hàm số y = ax + b (a  0). Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và . - Bieát tính goùc  baèng maùy tính . - Baøi taäp veà nhaø soá 27, 28, 29 tr 58, 59 SGK. - Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuaàn14 -Tieát 27 ND :. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).  HS được rèn luyện kỹ năng xác định về hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì, máy tính bỏ túi . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV –HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (8 Phút) GV neâu yeâu caàu kieåm tra  HS1: a. Điều vào chỗ (...) để được khẳng định đúng. Cho đường thẳng y = ax + b (a0). Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. 1. Nếu a > 0 thì góc  là …. Hệ số a càng lớn thì goùc …. Nhöng vaãn nhoû hôn … , tg = …. 2. Nếu a < 0 thì góc  là ….. Hệ số a càng lớn thì goùc  …. b. Cho haøm soá y = 2x – 3. Xaùc ñònh heä soá goùc  (làm tròn đến phút).  HS2: Chữa bài tập 28 tr 58 SGK. Cho haøm soá y = -2x + 3 a. Vẽ đồ thị của hàm số.. GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút)  Baøi 27(a) vaø baøi 29 tr 58 SGK HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 27(a) và bài 29(a) SGK. Nửa lớp làm bài 29(b,c) SGK.. Noäi dung. 1. Neáu a > 0 thì goùc  laø goùc nhoïn heä soá a càng lớn thì góc  càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 , tg = a 2. Neáu a < 0 thì goùc  laø goùc tuø. Heä soá  caøng lớn thì góc  càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. b. Haøm soá y = 2x – 3 coù heä soá goùc a = 2. 0. tg α=2 ⇒ α ≈63 26 '. HS2: Baøi taäp 28 tr 58 SGK. a. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +3. LUYEÄN TAÄP 1) Baøi 27 (a) SGK : Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) => x = 2; y =6. Ta thay x = 2; y = 6 vaøo phöông trình:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HS hoạt động theo nhóm  Baøi 27(a) SGK: Cho haøm soá baäc nhaát y = ax + 3 Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số ñi qua ñieåm A(2;6)  Baøi 29. a) Xaùc ñònh haøm soá baäc nhaát y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5. y = ax + 3, ta coù : 6 = a.2 +  2a = 3  a = 1.5 Vaäy heä soá goùc cuûa haøm soá laø a = 1.5 2) Baøi 29(a) SGK : Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5 => x = 1.5; y = 0 Ta thay a = 2; x = 1.5; y = 0 vaøo phöông trình y = ax + b 0 = 2.1,5 + b  b = -3 Vậy hàm số đó là : y = 2x – 3. Bài 29(b). Tương tự như trên A(2;2) => x = 2; y = 2 Ta thay a = 3; x = 2; y = 2 vaøo phöông trình y = ax + b 2 = 3.2 + b  b = -4 Vậy hàm số đó là : y = 3x – 4 c) Đồ thị của hàm số song song với đường Bài 29(c) thaúng y=√ 3 x vaø ñi qua ñieåm B(1; B(1; √ 3+5 ) ⇒ x=1 ; y=√ 3+5 ) 3+5 Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường √ thaúng y=√ 3 x => a = √ 3 GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì Ta thay a = √ 3 ; x = 1 yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt lên trình y=√ 3+5 vaøo phöông trình y = ax+b baøy baøi. √ 3+5= √3 .1+b  b = 5 Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài. HS lớp góp Vậy hàm số đó là y=√ 3+5 ý, chữa bài. GV kieåm tra theâm baøi cuûa vaøi nhoùm. 3) Baøi 30 tr 59 SGK : a. Veõ  Bài 30 tr 59 SGK :(Đề bài đưa lên bảng phụ) a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị cuûa caùc haøm soá sau: b). a = 0 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;2). 1 y= x +2; y=− x +2 2. HS cả lớp vẽ đồ thị, một HS lên bảng trình baøy.. b. Tính caùc goùc cuûa tam giaùc ABC (laøm troøn đến độ) Hãy xác định tọa độ điểm A, B, C.. b. A(-4;0) ; B(2;0); C(0;2). OC 2 = =0. 5 ⇒ ^ A ≈ 270 OA 4 OC 2 ^ =450 tgB= = =1 ⇒ B OB 2 0 ^ ^) C=180 −( ^ A+ B tgA=. = 1800 – (270 + 450) = 1800. c. Tính chu vi vaø dieän tích cuûa tam giaùc ABC. c) P = AB + AC + BC AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm) 2 2 AC=√ OA + OC (ñ/l Py – ta - go).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).. ¿ √ 4 2+22 = √ 20 (cm) BC=√ OC2+ OB2 (ñ/l Py – ta - go) ¿ √ 22+22 = √ 8(cm) Vaäy P=6+ √ 20+ √ 8 ≈ 13 . 3(cm) 1 1 S= AB .OC = .6 . 2=6 (cm 2 ) 2 2. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Tieát sau oân taäp chöông II - HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Baøi taäp veà nhaø soá 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr 61 SGK ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuaàn14 -Tieát 28 ND :. OÂN TAÄP CHÖÔNG II ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Về kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, đồthị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.  Về kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề tài. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì, máy tính bỏ túi. Ôn tập lý thuyết chương II và làm bài taäp * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT (14 phút) GV cho HS trả lời các câu hỏi sau. Sau khi Hs trả lời, GV đưa lên bảng phụ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi: 1. Neâu ñònh nghóa veà haøm soá 2. Hàm số thường được cho bởi công những caùch naøo? Neâu ví duï cuï theå 3. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 4. Theá naøo laø haøm soá baäc nhaát Cho ví duï 5. Haøm soá baäc nhaát y = ax + b (a  0) coù những tính chất gì ? Haøm soá coù y = 2x ; y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?. Noäi dung OÂN TAÄP LYÙ THUYEÁT. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (30 phút). LUYEÄN TAÄP. 1.SGK 2. SGK x 0 Y 0. 1 1. 4 2. 6. √6. 9 3. 3. SGK 4. SGK Ví duï: y = 2x ; y = -3x+3 5. SGK Hàm số y = 2x có a = 2 > 0  hàm số đồng bieán. Haøm soá y = -3x + 3 coù a = -3 < 0  haøm soá nghòch bieán. 6. Góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và 6. SGK trục Ox được xác định như thế nào ? 7. Giải thích vì sao người ta ọi a là hệ số góc 7. Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng của đường thẳng y = ax + b. y = ax + b (a  0) vì giữa hệ số a và góc  có lieân quan maät thieát. SGK tr. 57 8. Khi nào hai đường thẳng y= ax + b (d) a  0 8 .SGK tr.61 vaø y = a’x + b’(d’) a’  0 a. Caét nhau b. Song song với nhau c. Truøng nhau d. (d)  (d’)  a.a’ = -1 d. Vuông góc với nhau..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1) Baøi 32 tr 61 SGK : a. Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến m–1>0m>1 b. Haøm soá y = (5 – k)x + 1 nghòch bieán 5–k<0k>5 2) Baøi 33 tr 61 SGK : Haøm soá y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) đều là hàm số bậc nhất, đã coù a  a’ (2  3). Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên truïc tung.  3 + m = 5 – m  2m = 2  m = 1 3) Bài 34 tr 61 SGK : Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a  1) vaø y = (3 – a)x + 1 (a  3) đã có tung độ gốc b  b’ (2  1). Hai đường thẳng song song với nhau.  a – 1 = 3 –a  2a = 4  a = 2 GV kieåm tra baøi laøm cuûa caùc nhoùm, goùp yù, 4) Baøi 35 tr 61 SGK : hướng dẫn. Hai đường thẳng Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì y = kx + m – 2 (k  0) và y = (5 – k)x + 4 – m dừng lại. (k  5) truøng nhau. ¿ Đại diện bốn nhóm lần lượt lên bảng trình k=5− k bày. HS lớp nhận xét, chữa bài m− 2=4 −m  GV kieåm tra theâm baøi laøm vaøi nhoùm  GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61 SGK Nửa lớp làm bài 32, 33 Nửa lớp làm bài 34, 35 (Đề bài đưa lên bảng phụ). HS hoạt động theo nhóm.. ¿{ ¿. ¿ k =2,5  m=3 (TMÑK) ¿{ ¿ IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) - Tieát sau kieåm tra 1 tieát chöông II. - OÂn taäp lí thuyeát vaø caùc daïng baøi taäp cuûa chöông - Baøi taäp veà nhaø soá 36, 37, 38 tr 61, 62 SGK.. Tuaàn15 -Tieát 29. OÂN TAÄP CHÖÔNG II (tt).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ND :. ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Về kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, đồthị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.  Về kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề tài. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì, máy tính bỏ túi. Ôn tập lý thuyết chương II và làm bài taäp * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1 : LUYỆN TẬP (43 phút)  Bài tập 36tr 61 SGK (Đề bài đưa lên bảng phuï). Cho hai haøm soá baäc nhaát y = (k + 1)x + 3 vaø y = (3 – 2k)x + 1 a. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nau ? HS trả lời miệng bài 36. (GV ghi laïi phaùt bieåu cuûa HS). b. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.. c. Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? vì sao ? HS làm bài vào vở.  Baøi 37 tr 61 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) a. GV gọi lần lượt hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai haøm soá y = 0,5x + 2 (1) vaø y = 5 – 2x. (2). Noäi dung LUYEÄN TAÄP 1) Baøi taäp 36 tr 61 SGK : a. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song  k + 1 = 3 – 2k  3k = 2 k=. 2 3. b. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.. ⇔ k +1 ≠ 0 3 − 2k ≠ 0 k +1 ≠ 3− 2 k ¿{{ ⇔ k ≠ −1 k ≠ 1,5 2 k≠ 3 ¿{{. c. Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc  (3  1) 2) Baøi 37 tr 61 SGK :.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> a) Vẽ đồ thị hai hàm số : y = 0,5x + 2 x 0 -4 y 2 0. b. GV yêu cầu HS xác định tọa độ các điểm A, B, C. GV hỏi : Để xác định tọa độ điểm C ta phải laøm sao ? HS trả lời miệng.. x y. y = -2x + 5 0 2,5 5 0. b)A(-4 ; 0) ; B(2,5 ; 0) Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên t a coù :0,5x + 2 = -2x + 5  2,5x = 5 x = 1,2 Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của điểm C Ta thay x = 1,2 vaøo y = 0,5x + 2y= 0,5.1,2 + 2  y = 2,6 c. Tính độ dài các đọan thẳng AB, AC, BC Vậy C (1,2 ; 2,6) (đơn vị đo trên các trục toa độ là xentimét, c. AB = AO + OB = 6,5 (cm) làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Goïi F laø hình chieáu cuûa C treân Ox  OF = 1,2 vaø FB = 1,3 Theo ñònh lyù aPytago AC = √ AF 2+ CF 2= √ 5,22 +2,6 2 = √ 33 ,8=5 , 18(cm) BC = √ CF2 + FB2 2 2 = √ 2,6 +1,3 =√ 8 , 45=3 , 91(cm) d. Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) d. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox với trục Ox. tan = 0,5    26o34’. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox và ’ là góc kề bù với nó. tg’ = |-2| = 2  ’  63o26’    180o – 63o26’   116o34’  Baøi 38 tr 62 SGK a. GV gọi lần lượt hai HS lên bảng vẽ đồ thị 3) Bài 38 tr 62 SGK : a/. Vẽ đồ thị 3 hàm số y = 2x ; y = 0,5x ; ba haøm soá. b. GV yêu cầu HS xác định tọa độ các điểm y = -x + 6 trên cùng một mặt phẳng tọa độ b/. Tọa độ điểm A(2 ;4) ; B(4 ;2) A, B, . c/. OA = √ 20 ; OB = √ 20 c. Tính caùc goùc cuûa tam giaùc OAB Do OA = OB  OAB caân taïi O. . O^ A B=O ^B A.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ^ x=2 ⇒ A O ^ x=630 26 ' Ta coù : tan A O ^ x=0,5 ⇒ B O ^ x=26 0 34 ' tan B O. ^ B= A O ^ x−BO ^ x=630 26 ' −26 0 34 ' =36 0 52 ' AO 1800 −36 0 52 ' O^ A B=O ^B A= =710 34 ' 2. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Tieát sau kieåm tra 1 tieát chöông II. - OÂn taäp lí thuyeát vaø caùc daïng baøi taäp cuûa chöông - Baøi taäp veà nhaø soá 34, 35 tr 62 SBT.. Tuaàn 15 -Tieát 30 ND : I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. KIEÅM TRA 1 TIEÁT ----------d&c----------.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - HS củng cố vững chắc các kiến thức về : Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số y = ax + b, đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, hệ số góc. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán. - Reøn luyeän tính caån thaän chính xaùc. II . CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂNVAØ HOÏC SINH :  GV : Đề bài kiểm tra.  HS : OÂn taäp , saün saøng laøm baøi. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : - Giáo viên phát đề kiểm tra - Học sinh làm bài theo thời gian quy định - Giaùo vieân thu baøi  Thiết kế ma trận đề : Chủ đề 1. Haøm soá baäc nhaát 2. Đồ thị của hàm soá y = ax + b 3. Đường thẳng song song 4.Đướng thẳng cắt nhau , heä soá goùc Toång. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. Vaän duïng Thaáp. Caâu1a,b. 2,0. 1,0. Caâu3 Caâu4. 3. Cao 2. Caâu2a,b Caâu 3. Toàng. 3,0. 4. 2. 3,0. 2. 1,0 2,0 6,0. Caâu2c 1. 1,0 1,0. 2 8. 2,0 3,0 2,0 3,0 10,0.  Đề bài : Caâu 1 : (2ñ) Cho hàm số bậc nhất y = (m+2)x + 3. Tìm các giá trị của m để các hàm số a/. Đồng biến b/. Nghòch bieán Caâu 2 : (4ñ) a/. Vẽ y = 2x + 2 (D1) và y = -x + 2 (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ b/. Tìm tọa độ giao điểm C của (D1) và (D2). c/. Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = 2x + 2 và y = -x + 2 với trục hoành theo thứ tự là A và B . Tính các góc của tam giác ABC ( làm tròn đến độ) Caâu 3 : (2ñ) Xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất y = ax +b biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua điểm A( -1; 3) Caâu 4 : (2ñ) Cho hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (d1) (d) y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) y Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.. yo.  Đáp án tóm tắt và biểu điểm chấm : Caâu 1 : (2ñ) a/. m +2 > 0 ( 0,5ñ)  m > -2 ( 0,5ñ) b/. m + 2 < 0 ( 0,5ñ)  m < -2 ( 0,5ñ) Caâu 2 : (4ñ). M. 0 -1. 1/2 xo. x.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> a/. Nêu đúng hai điểm (D1) đi qua ( 0,5đ) .Vẽ đúng ( 0,5đ) Nêu đúng hai điểm (D2) đi qua ( 0,5đ). Vẽ đúng ( 0,5đ) b/.Tìm đúng tọa độ giao điểm C (0;2) (1đ) 0 0 ^ ^ ≈ 720 (1ñ) c/. Tính đúng ^ ; C A ≈ 36 ; B=45 Caâu 3 : (2ñ) Vì đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x – 3  a = 2 và b ≠ -3 (1đ) Vì đường thẳng đi qua điểm A(-1;3)  x = -1 ; y = 3 Thay a = 2 ; x = -1 ; y = 3 vào pt y = ax + b Tìm được b = 5 (TMĐK) (1đ) Caâu 4 : (2ñ) Nêu được điều kiện để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất k ≠ 0 và k ≠ 5 (0,25đ) (d1) caét (d2) taïi moät ñieåm treân truïc tung  k ≠ 5 – k vaø m-2 = 4-m (0,5ñ) k≠ Với k ≠. 5 2. vaø m = 3 (1ñ). 5 , k ≠ 0 , k ≠ 5 vaø m = 3 thì (d1) caét (d2) taïi moät ñieåm treân truïc tung (0,25ñ) 2. Tuaàn16 -Tieát 31 ND :. Chöông III : HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span>  HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình baäc nhaát hai aån .  Hieåu taäp nghieäm cuûa phöông trình baäc nhaát hai aån vaø bieåu dieãn hình hoïc cuûa noù.  Biến cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của moät phöông trình baäc nhaát hai aån. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke. Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giaûi). * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VAØ GIỚI THIEÄU NOÄI DUNG CHÖÔNG III (5 phuùt) GV : Giới thiệu như SGK Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III. - Phöông trình vaø heä phöông trình baäc nhaát hai aån. - Caùch giaûi caùc heä phöông trình. - Giải bài toán bằng cách lập hệ HS mở "Mục lục" tr 137 SGK theo dõi. Hoạt động 2: 1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. KHAÙI NIEÄM VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC BAÄC NHAÁT HAI AÅN (15 phuùt) NHAÁT HAI AÅN GVgiới thiệuphương trình: 2x + y = 5 (1) vaø x - 4y = -2 (2) là các pt bậc nhất hai ẩn. - HS nghe giới thiệu GV : Tìm nghieäm cuûa pt (1) HS : nghieäm pt (1) : x= 2 ;y =1 hay x= 0 ;y=5 ……  Ñònh nghóa : phöông trình baäc nhaát hai aån x GV : Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK và cho và y là hệ thức dạng VD. ax + by = c (1) trong đó a, b, c là các số đã HS : đọc địnhnghĩa trong SGK. biết (a 0 hoặc b 0 ) GV : Caëp giaù trò (x0; y0) goïi laø nghieäm cuûa pt ?  Trong phöông trìng (1), neáu giaù trò cuûa veá Vì sao ? traùi taïi x = x0 vaø y = y0 baèng veá phaûi thì caëp soá HS: Caëp giaù trò (x0; y0) goïi laø nghieäm cuûa pt vì (x0; y0) laø 1 nghieäm cuûa pt (1) theá (x0; y0) vaøo pt thì 2 veá pt baèng nhau * Mỗi nghiệm của pt (1) được biểu diễn bởi 1 ñieåm. GV löu yùHS caùch vieát nghieäm. GV cho HS hoạt động nhóm * Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0; y0). HS hoạt động nhóm làm ? 1. Caùc caëp soá (1;1) vaø (0,5; 0) laø nghieäm cuûa pt.Vì khi thay x vaø y vaøo pt thì 2 veá baèng nhau.VD: (2;3) ; (-2;-5)… GV : Yêu cầu cả lớp làm ? 2. Cả lớp làm ? 2 . (Vô số nghiệm ) GV neâu taäp nghieäm ; pt töông ñöông ; quy taéc chuyeån veá ; quy taéc nhaân Hoạt động2 : 2. TẬP NGHIỆM CỦA. 2.. TAÄP NGHIEÄM CUÛA PHÖÔNG TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN (18 phuùt) GV: Ta đã biết, phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm số, vậy làm thế nào để biểu dieãn taäp nghieäm cuûa phöông trình? Bieåu thò y theo x GV yêu cầu HS làm ? 3 .Đề bài đưa lên bảng phuï Moät HS leân ñieàn vaøo baûng. GV : Phöông trình (2) coù voâ soá nghieäm. BAÄC NHAÁT HAI AÅN Ta nhaän xeùt phöông trình 2x – y = 1 (2)  y = 2x – 1 - Phöông trình (2) coù voâ soá nghieäm - Phöông trình (2) coù nghieäm toång quaùt laø. . ¿ x∈R y=2 x − 1 ¿{ ¿. Hoặc (x; 2x – 1) với x  R. - Taäp nghieäm cuûa phöông trình (2) laø: S = {(x; 2x-1) | xR} - Bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa phöông trình (2) laø đường thẳng y = 2x- 1 GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng 2x – y = 1 trên hệ trục tọa độ (kẻ sẵn). HS vẽ đường thẳng 2x – y = 1 Moät HS leân baûng veõ.. GV : Nêu tương tự. * Xeùt phöông trình Ox + 2y = 4(3)  2y = 4  y=2 - Phöông trình (3) coù voâ soá nghieäm - Phöông trình (3) coù nghieäm toång quaùt laø. x  R   y 2 - Bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa phöông trình (3) laø đường thẳng y = 2 song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.. GV ñöa hình veõ leân baûng phuï. * Xeùt phöông trình 4x + 0y = 6 (4)  4x = 6  x = 1,5 - Phöông trình (4) coù voâ soá nghieäm - Nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình laø.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ¿ x=1,5 y∈ R ¿{ ¿. - Bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa phöông trình (4) laø đường thẳng x = 1,5 song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 .. GV: Moät caùch toång quaùt, ta coù: GV yeâu caàu HS đọc phần "Tổng quát" tr 7 SGK.  Toång quaùt : SGK tr .7 IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (5 phuùt) - Theá naøo laø phöông trình baäc nhaát hai aån? Nghieäm cuûa p/ trình baäc nhaát hai aån laø gì? - Phöông trình baäc nhaát hai aån coù bao nhieâu nghieäm soá? 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững định nghĩa, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng. - Baøi taäp soá 1, 2, 3 tr 7 SGK ..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tuaàn16 -Tieát 32 ND :. HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phöông trình baäc nhaát hai aån.  Phöông phaùp minh hoïa hình hoïc taäp nghieäm cuûa heä hai phöông trình baäc nhaát hai aån.  Khaùi nieäm hai heä phöông trình töông ñöông. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (8 phút) GV : Neâu yeâu caàu kieåm tra  HS1: - Ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát hai aån. Cho ví duï Theá naøo laø nghieäm cuûa phöông trình baäc nhaát hai aån? Soá nghieäm cuûa noù? - Cho phöông trình 3x – 2y = 6 Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu dieãn taäp nghieäm cuûa phöông trình.. Noäi dung. Phöông trình 3x – 2y = 6 Nghieäm toång quaùt. ¿ x ∈R y=1,5 x − 3 ¿{ ¿. Vẽ đường thẳng 3x – 2y = 6.  HS2: Chữa bài tập 3 tr 7 SGK. Cho hai phöông trình x + 2y = 4 (1) vaø x – y = 1 (2) Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phöông trình naøo.. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là M(2; 1). x = 2; y = 1 là nghiệm của hai phương trình đã.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> HS lớp nhận xét bài của các bạn. GV nhaän xeùt, cho ñieåm Hoạt động 2 : 1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN (7 phuùt) GV: Trong baøi taäp treân hai phöông trình baäc nhaát hai aån x + 2y = 4 vaø x – y = 1 coù caëp soá (2; 1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai. Ta noùi raèng caëp soá (2; 1) laø moät nghieäm cuûa heä phöông trình. ¿ x+ 2 y =4 x − y=1 ¿{ ¿. GV yeâu caàu HS xeùt hai phöông trình: 2x + y = 3 vaø x – 2y = 4 Thực hiện ? 1. Sau đó GV yêu cầu HS đọc "Tổng quát" đến heát muïc 1 tr 9 SGK. Hoạt động 3 : 2. MINH HOẠHÌNH HỌC TAÄP NGHIEÄM CUÛA HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN (20 phuùt) GV : yeâu caàu HS laøm ? 2 HS laøm ? 2 GV yêu cầu HS đọc SGK từ "trên mặt phẳng tọa độ... đến … của (d) và (d')". Một HS đọc to một phần ở tr 9 SGK * Ví duï 1 GV : hướng dẫn HS biến đổi mỗi pt trên về daïng hs baäc nhaát y= ax+b HS : y = -x +3. 1 y= 2x 2 HS mỗi em vẽ 1 đồ thị. cho. Thử lại: Thay x = 2; y = 1 vào vế trái của phương trình (1), ta được 2 + 2.1 = 4 = vế phải. Tương tự với phương trình (2) 2 – 1.1 = 1 = veá phaûi 1. KHAÙI NIEÄM VEÀ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN :. Xeùt hai phöông trình: 2x + y = 3 vaø x – 2y = 4 Cặp số (2; 1) vừa là nghiệm của hai phương trình thứ nhất ,vừa là nghiệm của pt thứ hai Ta noùi caëp soá (2; -1) laø moät nghieäm cuûa heä phöông trình Toång quaùt : SGK tr.9. 2.. MINH HOÏA HÌNH HOÏC TAÄP NGHIEÄM CUÛA HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN :. * Ví duï 1: Xeùt heä phöông trình. ¿ x + y=3 (1) x − 2 y =0(2) ¿{ ¿. (1)  y = -x + 3 (d). 1  y x 2 (2). (d’) -Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(0 ; 3) ; B(3 ;0) -Đường thẳng (d’) đi qua hai điểm O(0;0) ;A(1;. 1 2).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng HS lớp nhận xét và sửa sai GV : hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm => heä pt coù 1 nghieäm duy nhaát Ta thaáy (d) caét (d’) taïi 1 ñieåm M(2 ;1) Vậy : hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất (x=2 ; y=1) * Ví duï 2 : Yeâu caàu HS laøm ví duï 2 -Tiến hành tương tự như ví dụ 1 Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng haøm soá baäc nhaát. - Nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thaúng. GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. * Ví duï 2 : MHHH taäp nghieäm cuûa heä :. ¿ 3 x −2 y=− 6(3) 3 x −2 y=3 (4) ¿{ ¿ 3 (3)  y = 2 x + 3 (d) 3 3 (4)  y = 2 x – 2 (d’). -Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(0 ; 3) ; B(-2 ;0) -Đường thẳng (d’) đi qua hai điểm C(0 ; -3/2) ; D(1 ; 0). - Nghieäm cuûa heä phöông trình nhö theá naøo?. * Ví duï 3: Tiến hành tương tự như ví dụ 2 -HS 1 : biến đổi y = 2x -3 y = 2x -3 - Nhận xét 2 đường thẳng ? Vậy hệ pt có nghieäm ? - HS2 : Hai đường thẳng trùng nhau nên hệ pt coù voâ soá nghieäm - GV : gọi HS đọc tổng quát SGK vaø phaàn chuù yù. Ta thaáy (d) // (d’) chuùng khoâng coù ñieåm chung Vaäy : Phöông trình voâ nghieäm * Ví duï 3: MHHH taäp nghieäm cuûa heä. ¿ 2 x − y=3 −2 x+ y=−3 ¿{ ¿. Hai đường thẳng trùng nhau nên hệ pt có vô soá nghieäm * Toång quaùt : ( SGK ).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 4 : 3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH 3. HEÄ PHÖÔNG TRÌNH TÖÔNG ÑÖÔNG TÖÔNG ÑÖÔNG (3 phuùt) GV : Theá naøo laø hai pt töông ñöông ? *Ñònh nghóa : tr 11 SGK HS :trả kời Haõy ñònh nghóa hai heä pt töông ñöông ? GV löu yù : hai heä pt voâ nghieäm cuõng töông ñöông IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : (5 phuùt) Baøi 4 tr 11 SGK :. a.. ¿ y=3 −2 x y=3 x − 1 ¿{ ¿. Hai đường thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau  hệ phương trình có một nghiệm duy nhaát.. b.. ¿ 1 y=− x +3 2 1 y=− x +1 2 ¿{ ¿. Hai đường thẳng song song  hệ phương trình vô nghiệm.. ¿ 2 y=−3 x c. 3 y=2 x ¿{ ¿. Hai đường thẳng cắt nhau tại góc tọa độ  hệ phương trình có một nghiệm.. d.. ¿ 3 x − y=3 1 x − y=1 3 ¿{ ¿. Hai đường thẳng trùng nhau  hệ phương trình vô số nghiệm. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thaúng. - Baøi taäp veà nhaø soá 5, 6, 7 tr 11, 12 SGK..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tuaàn17 -Tieát 33 ND :. LUYEÄN TAÄP ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thaúng bieåu hieän dieãn taäp nghieäm cuûa caùc phöông trình.  Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , trực quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (10 phút) GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra  HS1: - Moät heä phöông trình baäc nhaát hai aån có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thaúng.  HS2: Chữa bài tập 5 (b) tr 1 SGK. Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau baèng hình hoïc:. Noäi dung. Vẽ hai đường thẳng trong cùng một hệ trục tọa độ.. ¿ 2 x + y=4 (1) − x + y=1(2) ¿{ ¿. Thử lại nghiệm.. Hai đường thẳng cắt nhau tại M(1; 2) Thử lại: Thay x = 1; y = 2 vào vế trái phương trình (1). VT = 2x + y = 2.1 + 2 = 4 = VP Tương tự, thay x = 1, y = 2 vào vế trái phương trình (2). VT = -x + y = -1 + 2 = 1 = VP Vaäy caëp soá (1; 2) laø nghieäm cuûa phöông trình đã cho..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)  Baøi 7 tr 12 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu hai HS leân baûng, moãi HS tìm nghieäm toång quaùt cuûa moät phöông trình. Hai HS leân baûng. LUYEÄN TAÄP 1) Baøi 7 tr 12 SGK :  Phöông trình 2x + y = 4 (3) Nghieäm toång quaùt. ¿ x ∈R y=− 2 x +4 ¿{ ¿.  Phöông trình 3x + 2y = 5 (4). GV yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng biểu dieãn taäp nghieäm cuûa hai phöông trình trong cùng một hệ tọa độ rồi xác định nghiệm chung cuûa chuùng..  Baøi 8 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b.GV yêu cầu HS hoạt động nhoùm Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. HS hoạt động theo nhóm.. Nghieäm toång quaùt. ¿ x ∈R 3 5 y=− x+ 2 2 ¿{ ¿. Hai đường thẳng cắt nhau tại M (3; -2). Vaäy caëp soá (3, -2) laø nghieäm chung cuûa hai phöông trình (3) vaø (4). 2) Baøi 8 tr 12 SGK : a. Cho heä phöông trình. ¿ x=2 2 x − y =3 ¿{ ¿. Đoán nhận: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x – y = 3 cắt trục tung tại điểm (0; -3) nên cũng cắt đường thẳng x=2 Veõ hình.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hai đường thẳng cắt nhau tại M(2; 1) Vaäy nghieäm cuûa heä phöông trình laø (2; 1). b. Cho heä phöông trình. ¿ x+3 y =2 2 y=4 ¿{ ¿. GV cho các nhóm HS hoạt động khoảng 5 phút thì dừng lại, mời đại diện hai nhóm HS leân trình baøy. Đại diện hai nhóm HS trình bày. HS lớp nhận xeùt, goùp yù.. Đoán nhận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất vì đường htẳng 2y = 4 hay y = 2 song song với trục hoành, còn đường thẳng x + 3y = 2, cắt trục hoành tại điểm (2; 0) nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4. Veõ hình.  Baøi 9a tr 12 SGK Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giaûi thích vì sao. Hai đường thẳng cắt nhau tại P(-4; 2) Vaäy nghieäm cuûa heä phöông trình laø (-4; 2) 3) Baøi 9a tr 12 SGK : Phần b về nhà giải tương tự.  Baøi 10 (a) tr 12 SGK Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giaûi thích vì sao. ¿ 4 x −4 y=2 a. −2 x+ 2 y =−1 ¿{ ¿. HS làm bài vào vở Một HS lên bảng thực hiện - Caùc nghieäm cuûa phöông trình phaûi thoûa maõn công thức nào? Nêu công thức nghiệm tổng quaùt cuûa heä phöông trình..  Baøi taäp 11 tr 5 SBT. ¿ x + y =2 3 x +3 y=2 ⇔ ¿ y=− x+2 a) 2 y=− x + 3 ¿{ ¿. Hai đường thẳng trên đều có hệ số góc bằng nhau, tung độ góc khác nhau  hai đường thaúng song song  heä phöông trình voânghieäm. 4) Baøi 10 (a) tr 12 SGK :. ¿ 4 x −4 y=2 −2 x+ 2 y =−1 ⇔ 1 ¿ y =x − 2 1 y=x − 2 ¿{ ¿. Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ góc bằng nhau  hai đường thẳng truøng nhau  heä phöông trình voâ soá nghieäm. - Nghieäm toång quaùt cuûa heä phöông trình laø.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ¿ x∈ R HS nghe GV trình bày và ghi lại kết luận để aùp duïng.. GV: Haõy aùp duïng xeùt heä phöông trình baøi 10 (a) SGK.. y=x −. 1 2. ¿{ ¿. 4) Baøi taäp 11 tr 5 SBT : Cho heä phöông trình. ¿ ax+ by=c a ' x +b ' y=c ' ¿{ ¿. a. Heä phöông trình coù nghieäm duy nhaát khi. a b ≠ a' b '. b. Heä phöông trình voâ nghieäm khi. a b c = ≠ a' b ' c '. c. Heä phöông trình voâ soá nghieäm khi. a b c = = a' b ' c '. 5) Baøi taäp 10 (a) SGK : Heä phöông trình. ¿ 4 x −4 y=2 −2 x+ 2 y =−1 ¿{ ¿ 4 −4 2 = = Coù −2 2 −1 a b c = = Hay a' b ' c '  Heä phöông trình voâ soá nghieäm IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm (Kết luận của bài 11 SBT vừa nêu). - Baøi taäp veà nhaø 10b, 11SGK tr.12 - Hai tieát sau oân taäp kieåm tra hoïc kyø I. Tieát 1: OÂn chöông I - Lý thuyết: Ôn theo các câu hỏi ôn tập chương I, các công thức biến đổi căn thức bậc hai. Baøi taäp 98, 100, 101, 102, 106 tr 19, 20 SBT taäp 1..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (tieát 1) ----------d&c----------. Tuaàn17 -Tieát 34 ND :. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.  Luyện tập các kỹ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đên rút gọn biểu thức. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, phấn màu .  HS : Thước thẳng . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT CĂN BẬC HAI (15 phuùt) GV yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại: - Ñònh nghóa caên baäc hai cuûa moät soá. - Caên baäc hai soá hoïc cuûa moät soá khoâng aâm - Hằng đẳng thức √ A 2=¿ A∨¿ - Khai phöông moät tích, khai phöông moät thöông. Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở maãu - Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (28 phút)  Baøi 1. Tính a. √ 12, 1. 250 b. √ 2,7 √ 5 . √ 1,5 ; c. √ 1172 −1082 ; d.. √. 2. 14 1 .3 25 16. c.. LUYEÄN TAÄP * Dạng 1 : Rút gọn, tính giá trị biểu thức. Baøi 1 : a. 55 ; b. 4,5 ; c. 45 ; d.. 2. 4 5. Baøi 2 :.  Bài 2. Rút gọn các biểu thức a. √ 75+ √ 48 − √ 300 2 b. ( 2− √3 ) + ( 4 −2 √ 3 ). √. Noäi dung OÂN TAÄP LYÙ THUYEÁT CAÊN BAÄC HAI. √. ( 15 √200 − 3 √ 450+2 √ 50 ) : √ 10. a. 25.3  16.3  100.3  3 2. b. = ¿ 2− √ 3∨+ ( √ 3 −1 ) = 2 - √3 + √3 - 1 = 1. √.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> c. 15 20  3 45  2 5 d. 5 √ a− 4 b √ 25 a 3+ 5 a √ 9 ab 2 − 2 √ 16 a với a > 0; b > 0. 30 5  9 5  2 5 23 5 d. 5 √ a− 4 b √ 25 a 3+ 5 a √ 9 ab 2 − 2 √ 16 a  a (5  20ab  15ab  8)  a   3  5ab   a (3  5ab).  Baøi 3: Giaûi phöông trình a. √ 16 x −16 − √ 9 x −9+ √ 4 x − 4+ √ x −1=8. * Daïng 2 : Tìm x Baøi 3: a. ÑK: x  1. 16( x  1)  b.12 - √ x − x=0 Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa.. HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút thì đại diện hai nhoùm leân baûng trình baøy. Đại diện hai nhóm trình bày bài HS lớp góp ý, nhận xét.  Baøi 4. (Baøi 106 tr 20 SBT) Cho biểu thức:. A=. a+ 2 √ ab+ b− 4 √ ab √ ab ( √ a+ √ b ) − √a −√b √ ab. a. Tìm điều kiện để A có nghĩa. - Các căn thức bậc hai xác định khi nào? - Các mẫu thức khác 0 khi nào? - Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào? b. Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phuï thuoäc vaøo a. Moät HS leân baûng ruùt goïn A GV: Keát quaû ruùt goïn khoâng coøn a, vaäy khi A coù nghóa, giaù trò cuûa A khoâng phuï thuoäc a.  Bài 5 : Cho biểu thức.  2 x x 3x  3   2 x  2  P     1  : x  3 x  9   x  3  x 3  a. Ruùt goïn P b. Tính P khi x = 4 - 2 c. Tìm x để P <. −. 1 2. √3. GV yeâu caàu 2 HS tieáp tuïc leân baûng giaûi caâu b vaø c, moãi HS moät caâu.. 9( x  1)  4( x  1)  x  1 8.  4 ( x  1) 8 . ( x  1) 2.  x  1 4  x 5(TMDK ) Nghieäm cuûa phöông trình laø x = 5. b.12 . x  x 0 dk : x 0.  x  x  12   ( x  4)( x  3) Có √ x+ 4 ≥ 4> 0 với ∀ x ≥ 0  x  3 0 . x 3  x 9. (thoả mãn điều kiện) Nghieäm cuûa phöông trình laø x = 9 * Dạng 3 : Bài tập rút gọn tổng hợp Baøi 4 : a) A coù nghóa khi a > 0; b > 0 vaø a  b.. b). A=. a+ 2 √ ab+ b− 4 √ab √ ab ( √ a+ √ b ) − √a −√b √ ab 2 ( √a − √b ) A= − ( √a+ √ b ) √a −√b A= √a − √b − √ a − √ b A=−2 √ b. Vaäy giaù trò cuûa A khoâng phuï thuoäc vaøo a Baøi 5 : a. Ruùt goïn P : ÑK: x  0; x  9. 2 x ( x  3)  x ( x  3)  (3 x  3) : x 9 2 x  2  x 3 x 3 3 P x 3 b. x = 4 - 2 √ 3 = 3 - 2 √ 3 + 1= ( √ 3 - 1)2 P.

<span class='text_page_counter'>(92)</span>  √ x=√3 − 1 (thoả mãn điều kiện) Thay √ x=√ 3 − 1 vaøo P. 3 3 3   x 3 3  1 3 2  3. P. .  3 2 . .  2  3  2  3. 3 . . 3 2 4 3. 1 −3 1 − ⇔ <− vaø 2 √ x+3 2. c. P <. . 3.  3. . 3 1   6  x 3  x 3 2. x 3 x9 −. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - OÂn taäp chöông II: haøm soá baäc nhaát - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK - Baøi taäp 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT. OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (tieát 2) ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn .  Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng caét nhau, song song nhau, truøng nhau. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke ,phấn màu .  HS : Thước thẳng ,êke, bút chì . * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: KIỂM TRA KẾT HỢP CHỮA BAØI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC (18 phuùt) GV yêu cầu chữa bài tập :. Noäi dung. a. Ruùt goïn P. P=. 4x √ x −3. . ¿ x≥0 x≠9 ¿{ ¿. Kết hợp điều kiện: 0  x < 9 thì P <. Tuaàn18 -Tieát 35 ND :. 3 2. ñieàu kieän: x > 0; x  4; x  9. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(93)</span>  2 x x 4x  2 x  4  P     x 4  2 x 2 x   2 x 3  :     2 x 2 x  x . b. P > 0 . a. Ruùt goïn P b. Tìm các giá trị của x để P > 0 c. Tìm các giá trị của x để P < 0. Vaäy. 4x > 0 vaø √x− 3. Coù x > 0,  4x > 0. ¿ x> 0 x≠4 x≠9 ¿{{ ¿. 4x > 0 ⇔ √ x − 3>0 √ x >3 √x − 3.  x > 9 (thoả mãn điều kiện) Với x > 9 thì P > 0. c.P<0. 4x < 0 vaø √x− 3. Vì x > 0  4x > 0. ¿ x> 0 x≠4 x≠9 ¿{{ ¿. 4x < 0 ⇔ √ x − 3<0 √x− 3  √ x<3  x < 9 Vaäy. HS lớp nhận xét bài làm của bạn GV : nhaän xeùt. Hoạt động 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT (25 phuùt) GV neâu caâu hoûi: - Theá naøo laø haøm soá baäc nhaát? Haøm soá baäc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi naøo? HS trả lời miệng GV neâu caùc baøi taäp sau  Baøi 1. Cho haøm soá y = (m + 6)x – 7 a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhaát? b. Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng bieán? Nghòch bieán? HS trả lời  Bài 2: Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m - 2 (d) a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua ñieåm A (2; 1). b. Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox moät goùc nhoïn? Goùc tuø?. c. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.. Kết hợp điều kiện P < 0  0 < x < 9 vaø x  4. OÂN TAÄP CHÖÔNG II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT 1.- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a  0 - Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x  R, đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0 Baøi 1: a. y laø haøm soá baäc nhaát  m + 6  0  m  -6 b. Hàm số đồng biến nếu m + 6 > 0  m > -6 Haøm soá y nghòch bieán neáu m + 6 < 0  m < - 6 Baøi 2 : a. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1)  x = 2; y = 1 Thay x = 2; y = 1 vaøo (d) (1 – m).2 + m – 2 = 1  2 – 2m + m – 2 = 1  -m = 1 m = -1 b. (d) tạo với Ox một góc nhọn  1 – m > 0  m<1 (d) tạo với trục Ox một góc tù 1–m<0m>1 c. (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 m–2=3m=5 d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> d. Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bt 2. Nửa lớp làm câu a, b Nửa lớp làm câu c, d HS hoạt động nhóm GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày baøi. Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài  Bài 3 : Cho hai đường thẳng: y = kx + (m – 2) (d1) y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2) a. Caét nhau b. Song song với nhau c. Truøng nhau. Trước khi giải bài, GV yêu cầu HS nhắc lại: - Với điều kiện nào thì hai hàm số trên là các haøm soá baäc nhaát. - Với hai đường thẳng: y = ax + b (d1) vaø y = a’x + b’ (d2) Trong đó a 0; a’  0, (d1) cắt (d2) khi nào? (d1) song song (d2) khi naøo? (d1) truøng (d2) khi nào? . HS trả lời áp dụng làm Hai HS leân baûng trình baøy baøi HS lớp nhận xét, chữa bài.  Baøi 4: a. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2) vaø ñieåm B (3; 4). b. Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm của đưởng thẳng đó với hai trục toạ độ. GV nêu cách vẽ đường thẳng AB? HS: - Xaùc ñònh ñieåm A ñieåm B treân maët phaúng toạ độ rồi vẽ. - Cách 2: Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ.. baèng -2.  x = -2; y = 0 Thay x = -2; y = 0 vaøo (d), ta coù : (1 – m).(-2) + m – 2 = 0  -2 + 2m + m – 2 = 0  3m = 4  m =. 4 3. 2 .(d1) caét (d2)  a  a’. ¿ a=a ' (d1) // (d2)  b≠ b ' ¿{ ¿ ¿ a=a ' (d1)  (d2)  b=b ' ¿{ ¿. Baøi 3 : y = kx + (m – 2) laø haøm soá baäc nhaát  k  0 y = (5 – k)x + (4 – m) laø haøm soá baäc nhaát 5–k0k5 a) (d1) caét (d2)  k  5 – k  k  2,5. ¿ ¿ k =5 −k k =2,5 b. (d1) // (d2)  m− 2≠ 4 −m  m≠ 3 ¿{ ¿{ ¿ ¿ ¿ ¿ k=5− k k =2,5 c. (d1)  (d2)  m− 2=4 −m  m=3 ¿{ ¿{ ¿ ¿. Baøi 4: a. Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b. A(1; 2)  thay x = 1; y = 2 vaøo phöông trình ta coù : 2 = a + b B(3; 4)  thay x = 1; y = 2 vaøo phöông trình ta coù : 4 = 3a + b Ta coù heä phöông trình :. ¿ a+b=2 3 a+b=4 ⇔ ¿ a=1 b=1 ¿{ ¿. Phương trình đường thẳng AB là y = x + 1 b. Vẽ đường thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> y. B. 4 2 -1  O. A. 1. 3. x. y=x+1 Toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy là C(0; 1). Với trục Ox là D (-1; 0) IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kì môn Toán. - Laøm laïi caùc baøi taäp.. Tuaàn19 –Tieát36-37 ND :. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I ----------d&c----------. Thiết kế ma trận đề :. Chủ đề 1.. 2.. 3.. 4.. 5. Hình hoïc. Nhaän Thoâng hieåu Vaän duïng Toàng bieát Thaáp Cao Caâu 1a Caâu 1b Caâu 1c 1 0,5 0,5ñ 0,5 ñ ñ 0 Caâu 1d 0,5 ñ Caâu 2a Caâu 2c 1 0,5ñ 1,0 Caâu 2b ñ 2,0 0,5ñ Caâu 3 1 1,0 ñ 0 Caâu 4 Caâu 4 1 1,0ñ 1,0 ñ 0 Caâu 5c Caâu 5a Caâu5b 1 1,0 1,0ñ 1,0 ñ ñ 0. 2,. 1,. 2,. 3,.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Toång ñ. 2,5. 3,5ñ. 2ñ. ñ. 2. 5 0. 10,.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tuaàn 19-Tieát 38 ND :. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KYØ I ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  HS nắm kiến thức chương I ,II( đại số 9) một cách hệ thống vững chắc : căn bậc hai , các phép tính căn thức bậc hai, cách vẽ đường thẳng y = ax+b, Tìm a, b của hàm số bậc nhất y = ax + b  Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận , chính xác , kỹ năng vẽ hình.  Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức từng hs , ưu , khuyết điểm của bài làm hs , từ đó có biện pháp phụ đạo cho hs II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Thước thẳng, com pa, đề thi, đáp án.  HS : Thước thẳng, com pa, máy tính. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở ,trực quan , diễn giảng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1 : NHẬN XÉT VỀ BAØI LAØM CUÛA HOÏC SINH (10 phuùt)  Öu ñieåm : Ña soá HS laøm baøi roõ raøng , trình bày sạch, về nội dung có một số em làm đúng theo yeâu caàu  Haïn cheá : - Ôn bài không kỹ ,tính toán chậm , yếu, khoâng caån thaän - Còn một số HS chữ viết chưa rõ ràng , trình bày sơ sài không đạt yêu cầu  Sai soùt cô baûn : Baøi 1 : Khi chia hai veá cuûa baát phöông trình cho số âm không đổi chiều Baøi 3 : - Ruùt goïn ñaët daáu  - Khi tìm được x không đối chiếu với điều kiện. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> -. Hoạt động 2 :SỬA BAØI THI (33 phút)  Baøi 1: GV : Cho HS trình baøy mieäng. SỬA BAØI THI  Baøi 1 : a) √ 2 x −3 coù nghóa  2x – 3 ≥ O (0,25ñ) x≥. Löu yù HS Khi chia hai veá cuûa baát phöông trình cho số âm phải đổi chiều BPT  Baøi 2 : Goïi moät HS leân baûng laøm. b). 3 2. (0,25ñ). coù nghóa  -x + 1 ≥ 0 (0,25ñ)  x ≤ 1 (0,25ñ). √ − x+ 1.  Baøi 2 : a/.. √ 75+ √ 48 − √300 ¿ 5 √3+ 4 √ 3 −10 √ 3 = - √3 (0,25ñ). (0,25ñ). b/.. √ 7 −4 ¿2.  Baøi 3 : GV : Goïi moät HS leân baûng trình baøy. ¿ + √28 ¿ |√ 7 −4|+2 √ 7(0,5) ¿ ¿ √¿.  Baøi 3 : a) Ruùt goïn :. √. P=√ 25 x − 50− 14 Löu yù caùch laøm caâu b) duøng daáu  khoâng được ghi dầu = phía trước , tìm x xong phải đối chiếu điều kiện.  Baøi 4 :Goïi 2 HS leân laøm 2caâu a), b) a)Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x - 4 trên mặt phẳng toạ độ Gọi 1HS lên bảng vẽ đồ thị. với x≥2 =. x−2 + √ 9 x −18 4. √ 25( x − 2) −14 √ x2−2 + √ 9( x −2). (0,25ñ) = 5 √ x −2 −7 √ x − 2+3 √ x − 2 (0,25ñ) = √ x −2 (0,25ñ) b)Tìm x để biểu thức P có giá trị là 3 P=3 ⇔ √ x −2=3 với x ≥ 2 (0,25đ)  x -2 = 9 (0,25ñ)  x = 11 ( thoả mãn điều kiện) (0,25đ)  Baøi 4 : a) Đường thẳng y = 2x - 1 qua 2 điểm T(0;-1) vaø H(0,5; 0) (0,5ñ) Veõ (0,5ñ) y. 0,5. O. - -1 -. |. 1. |. 2. x.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> b)Xaùc ñònh a, b b) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -x nên a = -1 (0,5đ) Vaø ñi qua ñieåm M(2;3) neân 3 = -1.2 + b (0,25ñ)  b = 5 (0,25ñ IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua baøi thi 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Xem trước bài :” Giải hệ pt bằng phương pháp thế”.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tuaàn10 -Tieát 20. LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ND :. ----------d&c----------. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng "đọc" đồ thị. . Củng cố các khái niệm: "hàm số", "biến số", "đồ thị hàm số", hàm số đồng biến trên R, haøm soá nghòch bieán treân R.. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :  GV : Bảng phụ ,thước thẳng , com pa , máy tính bỏ túi .  HS : Máy tính bỏ túi , thước thẳng , com pa. * Phương pháp dạy học : Kết hợp các phương pháp vấn đáp , gợi mở , hoạt động nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA - CHỮA BAØI TẬP (15 phuùt) GV: Neâu yeâu caàu kieåm tra.  HS1: - Haõy neâu khaùi nieäm haøm soá. Cho 1 ví duï veà hàm số được cho bằng một công thức. - Mang máy tính bỏ túi lên chữa bài tập 1 SGK tr 44. (GV đưa đề bài lên bảng phụ, bỏ bớt giá trị cuûa x). Haøm soá. −1. Giaù trò cuûa x. 1 3. -2. 1 3 2 1 3. −1. 2 y=g(x )= x +3 3. 4,25. 4. 1) Baøi taäp 1 SGK tr.44 :. -1. 0. 2 3 1 2 3. 0. −. HS1 trả lời câu c: Với cùng 1 giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị cuûa haøm soá y = f(x) laø 3 ñôn vò.  HS2: a. Hãy điền vào chỗ (...) cho thích hợp. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuoäc R. - Neáu giaù trò cuûa bieán x... maø giaù trò töông ứng f(x)... thì hàm số y = f(x) được gọi là... treân R. - Neáu giaù trò cuûa bieán x... maø giaù trò töông ứng của f(x)... thì hàm số y = f(x) được gọi laø... treân R. b. Chữa bài 2 SGK tr 45: - GV đưa đề bài lên bảng phụ (bỏ bớt giá trị của x). - GV đưa đáp án lên bảng phụ và cho HS nhận xét baøi laøm cuûa baïn. x -2,5 -2 -1,5. 1 y=− x +3 2. Noäi dung. 3,75. 1 2 1 3 1 3 3. 3. 1. 2 3 2 3 3. 2) Baøi taäp 2 SGK tr.45 :. -1. -0,5. 0. 0,5. 3,5. 3,25. 3. 2,75.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> HS2: Trả lời câu b Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi.  GV gọi HS3 lên bảng chữa bài 3 a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai haøm soá y = 2x vaø y = -2x.. b. Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Haøm soá naøo nghòch bieán? Vì sao? HS : Trong hai hàm số đã cho hàm số y = 2x đồng bieán vì khi giaù trò cuûa bieán x taêng leân thì giaù trò tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên. Haøm soá y = -2x nghòch bieán vì... HS lớp nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (28 phút)  Baøi 4 tr 45 SGK. GV đưa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng phụ . GV Cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút. HS hoạt động nhóm Sau gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước laøm.. Nếu HS chưa biết trình bày các bước làm thì GV cần hướng dẫn.. 3) Baøi taäp 3 SGK tr.45 : - Với x = 1  y = 2  A(1; 2) thuộc đồ thị cuûa hai haøm soá y = 2x. Với x = 1  y = -2  B(1; -2) thuộc đồ thị haøm soá y = -2x.. Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA. Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OB.. LUYEÄN TAÄP 4) Baøitaäp 4 tr.45 SGK:. - Veõ hình vuoâng caïnh 1 ñôn vò, ñænh O, đường chéo OB có độ dài bằng √ 2 . - Treân tia Ox ñaët ñieåm C sao cho OC = OB = √2 . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = √ 2 , cạnh CD = 1  đường chéo OD = √ 3 . - Treân tia Oy ñaët ñieåm E sao cho OE = OD = √3 - Xaùc ñònh ñieåm A(1; √ 3 ). - Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = √ 3 x..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Sau đó GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ, com pa vẽ lại đồ thị y = √ 3 x.  Baøi soá 5 tr 45 SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ . GV vẽ sẵn một hệ tọa độ Oxy lên bảng (có sẵn lưới oâ vuoâng), goïi moät HS leân baûng. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS leân baûng laøm caâu a. GV yêu cầu cả lớp làm câu a. Vẽ đồ thị của các haøm soá . y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ trên bảng GV nhận xét đồ thị HS vẽ. b. GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài. + Xác định tọa độ điểm A, B. + Hãy viết công thức tính chu vi P của ABO. + Treân heä Oxy, AB = ? + Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị.. - Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích S của OAB?. 5) Baøi taäp 5 tr 45 SGK : a) Với x = 1  y = 2  C(1; 2) thuộc đồ thị haøm soá y = 2x. Với x = 1  y = 1  D(1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x  đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị haøm soá y = 2x.. b) Trong pt y = 2x , cho y = 4 , ta coù : 4 = 2x  x= 2  A(2; 4) Trong pt y = x , cho y = 4 , ta coù : x = 4  B(4; 4) PABO = AB + BO + OA Ta coù: AB = 2 (cm). OB= √ 42 + 42=4 √ 2 OA=√ 4 2+ 22=2 √5 P ΔOAB =2+4 √ 2+2 √ 5 12 ,13(cm) 1 S= . 2. 4=4 (cm2) 2. - Coøn caùch naøo khaùc tính SOAB? Caùch 2: SOAB = SO4B – SO4A. 1 1 ¿ .4.4− .4.2 2 2. = 8 – 4 = 4 (cm2). IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Cuûng coá : Qua luyeän taäp 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút) - Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. - Làm bài tập về nhà: Số 6, 7 tr 45, 46 SGK. Đọc trước bài "Hàm số bậc nhất".. Tuaàn 15 -Tieát 29 ND :. KIEÅM TRA 1 TIEÁT ----------d&c----------. Đề kiểm tra : Caâu1 : (2ñ) Cho hàm số y = ax + b có đồ thị là (D). Hãy tìm a, b, biết (D) là đường thẳng song song với đường thaúng song song y = -x + 2010 vaø ñi qua ñieåm A(-1; 1).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Caâu2 : (4ñ) Cho hai đường thẳng (D1) : y = 2x và (D2) : y = x - 1 a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. Suy ra toạ độ giao điểm I của chúng. b) Tính chu vi và diện tích tam giác giới hạn bởi đường thẳng (D1), (D2) và trục Ox. Caâu3 : (4ñ) Cho hai haøm soá baäc nhaát: y= (k + 1)x + k (k  1) (1). 1 y= (2k -1)x – k (k  2 ) (2). 2. Với giá trị nào của k thì hai hàm số trên đồng biến , nghịch biến. 3. Với giá trị nào của k thì : a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) song song ? b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau ? Đáp án : Caâu1 : (2ñ) - Tìm được a = -3 (1đ) - Tìm được b = -2 (1đ). Duyệt của Tổ trưởng. Caâu2 : (4ñ) 1) (2ñ) - Đường thẳng y = 2x qua hai điểm O(0;0) và A(1;2) (0,25đ). Vẽ được (D1) (0,75đ) - Đường thẳng y = x - 1 qua hai điểm T(0;-1) và H(1;0) (0,25đ). Vẽ được (D2) (0,75đ) Suy ra I (-1; -2) (0,5ñ) 2) (2d) - Tính được mỗi cạnh của tam giác giới hạn bởi đường thẳng (D1), (D2) và trục Ox (0,25đ) ; tính được chu vi (0,25đ) - Tính được diện tích tam giác (0,25đ) Caâu3 : (4ñ) 1) (2ñ) - Hàm số (1) đồng biến khi k > -1 (0,5d) ; nghịch biến khi k < -1 (0,5đ). 1 1 Hàm số (2) đồng biến khi k > 2 (0,5d) ; nghịch biến khi k < 2 (0,5đ). 2) (2ñ) a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) song song khi k = 2 và k  0 (0,5đ) .Đối chiếu điều kiện và kết luaän (0,5ñ) b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau khi k  2 (0,5đ) .Đối chiếu điều kiện và kết luận (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(105)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×