Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.5 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN THÁNG 12: Chủ đề : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN . (dạy các lớp 1A, 1B, !c, 1D, 1E) Tiết 1: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I. Mục đích yêu cầu: Giới thiệu chủ đề và hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề của tháng 12 trên cơ sở đó bồi dưỡng tình cảm và lòng biết ơn anh bộ đội cụ Hồ đã hy sinh xương máu bảo vệ nền hoà bình cho đất nước cho các em được sống thanh bình . - Giúp học sinh hiểu cơ bản về anh bộ đội như trang phục, quân phục, nhiệm vụ, truyền thống anh bộ đội ,Truyền thống của QĐNDVN II. Chuẩn bị của GV-HS và hình thức dạy học: GV: Gv chuẩn bị tài liệu về truyền thống QĐNDVN và địa phương mình các anh hùng liệt sĩ . Nội dung tìm hiểu : - Ngày thành lập QĐNDVN? - Truyền thống QĐNDVN và truyền thống địa phương. Thiết kế bài dạy có thể Powpoint . bộ câu hỏi để vui chơi tìm hiểu bằng diễn giảng nói chuyện chuyên đề anh bộ đội.. III . Tổ chức dạy học: Khởi động : có thể cho hát bài hát về anh bộ đội. Gv giới thiệu chủ đề kết hợp với trình chiếu ảnh truyền thống : - Ảnh đội tuyên truyền GPQ thành lập ngày 22-12-1944 tại khu rừng trần Hưng Đạo huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng . - Ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. - Ảnh chiến thắng Điên Biên Phủ 7-5-1954 - Ảnh chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh 30-4-1975 - Một Số hình ảnh biểu thị sức mạnh của QDNDVN thuộc các quân chủng binh chủng khác nhau. - Ảnh hai vị tướng là người con Lĩnh Sơn: Thiếu tướng Cao Xuân Khuông, Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Thắng . - Giới thiệu tư liệu truyền thống của QDNDVN và địa phương anh hùng Lê Văn Trung. hoặc nói chuyện chuyên đề với nội dung trên.. Tổ chức thảo luận theo nhóm với nội dung trên và tổ chức trò chơi ( Có thể thành lập 2 – 3 đội chơi trả lời câu hỏi bắt thăm cho điểm hoặc thiết kế rung chuông vàng kết hợp trình chiếu các tư liệu . Câu hỏi: 1. Ngày thành lập QDNDVN là ngày nào ? 2. Đội tuyên truyền GPQ là tiền thân của QDNDVN có bao nhiêu người ? 3. Trang phục Anh bộ đội có màu gì ? Mũ có cài vật gì ? Vật gì anh mang bên người? 4. Em hãy kể tên vũ khí trang bị cho Anh bội đội ? 5. Nhìn hình ảnh em nói anh bộ đội thuộc bộ đội binh chủng gì? 6. Nhiệm vụ của Anh bộ đội làm gì ? 7. Tình cảm của em đối với Anh bộ đội như thế nào ? 8. Em làm gì để tỏ lòng biết ơn công lao của Anh bộ đội? 9. Ở quê hương em có anh hùng nào ? 10. Em kể tên các Bác các chú ở thôn em đã đi bộ đội? IV. Kết thúc tiết học : Nhận xét tuyên dương học sinh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2:. KỂ CHUYỆN , HÁT, MÚA VỀ ANH BỘ ĐỘI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : rèn luyện KNS VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU - củng cố kiến thức các âm vần đã học và củng cố kiến thức cuộc sống mà em đã tìm hiểu được về Anh bộ đội cụ Hồ . TỔ CHỨC DẠY HỌC: :. 1. Giáo viên kể chuyện về các gương anh hùng lực lượng vũ trang - các anh hung tuổi thiếu niên được đọc qua sách báo : Kim Đồng - Các anh hung LLVT của quê hương : Lê Văn Trung . - Giao lưu nêu cảm nghĩ của mình về anh bộ đội . 2.TỔ CHỨC TRÒ CHƠI GẮN VỚI CÁC MÔN VĂN HOÁ Rung chuông vàng: GV phổ biến luật chơi như những lần chơi trước . Câu 1: Câu: “Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam” có mấy tiếng ? Đáp án : 9 tiếng . Câu2: Em hãy chọn đáp án A hay B hay C. Nhiệm vụ của người chiến sĩ QDNDVN là : A. Chiến đấu bảo vệ tổ quốc . B. Xây dựng nhà cửa C. Đi du lịch . Câu 3: Bộ đội Hải Quân chiến đấu trên mặt đất. câu nói đúng hay sai? Câu4: Anh phi công lái máy bay . đúng hay sai? Câu 5: Anh hùng Lê Văn Trung được sinh ra ở: A, xã Lĩnh Sơn B, Xã Lạng Sơn, C. Xã Cao Sơn Câu 6: có 5 chiến sĩ lái trên 1 chiếc xe tăng. Hỏi 2 xe tăng cần mấy chiến sĩ ? Câu 7: Em hãy điền vào chỗ chấm : Tàu ...ầm , ...áy bay, t.... lửa , khẩu s.... xe t...... (gợi ý đây là vũ khí phương tiện trang bị cho bộ đội ta.) Câu 8: Chất độc mà đế quốc Mỹ gây ra cho nhân dân Việt Nam là : A. Trẻ em sinh ra bị tàn tật,dị dạng . B. Đồng ruộng cỏ cây xanh tươi. C. Con người khỏe mạnh . Câu 9: Em học tập ở Anh bộ đội cụ Hồ đức tính : A. Lòng dũng cảm . B. Tính kỷ luật cao. C. Gan dạ . D. Các đức tính trên. Câu 10: Em hãy viết một từ thể hiện tấm lòng của em đối với anh bộ đội.( Ví dụ: Kính yêu) ( Thi một câu dừng lại giao lưu và trình chiếu hình ảnh ) TỔNG KẾT TIẾT HỌC: Nhận xét biểu dương TIẾT 3: Tổ chức trò chơi dân gian và hát dân ca Hướng dẫn cho HS tự quản chơi các trò chơi rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột …… Hát các bài dân ca đã tập hát tập thể cá nhân bài Công cha nghĩa mẹ ơn thầy . Tập bài hát : Em yêu chú bộ đội.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tư liệu: Lịch sử vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam quân đội của dân vì dân mà phục vụ một quân đội có bề dày lịch sử gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc của nhân dân ta . Một quân đội có truyền thống vẻ vang đã đợc chủ tich Hồ Chí Minh khen ngợi : “ Quân đội ta trung với đảng , hiếu với dân, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội , nhiÖm vô nµo còng hoµn thµnh , khã kh¨n nµo còng vît qua , kÎ thï nµo còng th¾ng”Díi sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay quân đội ta đã chiến thắng 2 đé quốc to đó là đế quốc Pháp và Mỹ bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .Bằng những mốc son chói lọi mà thế trẻ hôm nay đáng ghi nhớ : 1. Sù thµnh lËp Q§ND ViÖt Nam : Sự nghiệp cáh mạng trong những năm 1944 đã phát triển cao đòi hỏi phải có một lực lợng vũ trang , dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trơng vµ Giao cho §/C Vâ Nguyªn Gi¸p lµm kÕ ho¹ch x©y dùng lùc lîng vò trang , ngµy 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập tại khu rừng Trần Hng §¹o gåm 34 chiÕn sÜ, vũ khÝ tµi ban ®Çu gồm 17 khÈu sóng kÝp , 14 khÈu sóng trêng , 2 khÈu sóng thËp . §éi trëng lµTrÇn V¨n Kú gäi lµ Hoµng S©m ngêi d©n téc kinh , quê Lệ Sơn , huyên tuyên hoá , Quảng Bình . Chính trị viên của đội la fDơng Mạc Thạch gäi lµ XÝch Th¾ng ngêi d©n téc Tµy , quª ë Minh T©m , Nguyªn B×nh , TØnh Cao b»ng . Ra qu©n trËn ®Çu chiÕn th¾ng lµ trËn Phay kh¾t vµ , Nµ NgÇn . Tháng 8-1945 Việt nam giải phóng quân đợc đổi tên Vệ Quốc Quân rồi đội quân quốc gia Việt Nam .Đến năm 1950 đợc đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 22-12 -1944 lµm ngµy thµnh lËp Q§ND vµ 19-10-1989 nhµ níc lÊy ngµy 22-12 hµng n¨m lµm ngµy Quèc phßng toµn d©n. 2. Chặng đường lịch sử- mốc son thứ 1 : Năm 1944-1954 cùng với nhân dân cả nớc trờng kỳ kháng chiến đánh đế quốc Pháp , bằng nghệ thuật quân sự , phát triển lực lợng đã tổ chức 46 chiến dịch đã dành thang lợi mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ với 56 ngày đêm đã đánh tan quân viễn chinh Pháp diệt và bắt sống 16.200 tên địch thu toàn bọ vũ khí khí tài , nhà th Tố Hữu đã viết : “ ChÝn n¨m lµm mét §iÖn Biªn Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng ..” Với thắng lợi chiến dịch điện biên phủ đã năng tầm vóc Việt Nam lên một tầm cao mới Bác Hồ đã nói : “Lần đầu tiên trong lịch sử , một nớc thuộc địa nhỏ yếu đã đánh bại một nớc thực dân hùng mạnh . Đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam đồng thời cũng là th¾ng lîi cña c¸c lùc lîng hoµ b×nh , d©n chñ vµ chñ nghÜa trªn thÕ giíi”. Chặng đường lịch sử - Mốc son thứ 2: Từ năm 1954- 1975 Cùng toàn đảng toàn dân đánh thắng cờng quốc thực dân lớn nhất thế giới là đế quốc Mỹ kết thúc cuộc chiến tranh khèc liÖt nhÊt trong lÞch sö chèng ngo¹i x©m cña nh©n d©n ViÖt Nam trong gÇn 20 n¨m . Cú đám cuối cùng và quyết định vào bọn thực dân kiểu mới là chiến dịch Hồ chí Minh với 55 ngày đêm của cả chiến dịch tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 quân và dân ta đã dành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nớc chúng ta đã tiêu diệt và làm tan rã nguỵ quân nguỵ quyền từ trung ơng đến cơ sở .Tiêu diệt và bắt sống 1 triệu 351 ngàn nguỵ quân thuộc các sắc lính với 13 s đoàn , 33 trung đoàn , 447 tiểu đoàn , 170 đại đội , thu và phá huỷ 1850 máy bay, 1660 đại bác , 2074 xe bọc thép , 1611 tàu xuồng chiến đấu và toàn bộ kho tàng cơ sở quân sự đợc trang bị vũ khí tối tân nhất của Mỹ . Trong giai đoạn mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quân đội ta hoµn thµnh nhiÖm vô b¶o vÖ an ninh chÝnh trÞ ®Ëp tan chiÕn lîc diÔn biÕn hoµ b×nh .. Truyền thống địa phơng. Chung søc víi qu©n d©n c¶ níc HuyÖn Anh S¬n víi truyÒn thèng Yªn Xu©n bÊt khuÊt trong 2 cuộc kháng chiến hơn 20 vạn thanh niên lên đờng tòng quân diịet giặc nhiều ngời đã hy sinh có 5 ngời đợc phong tặng Anh hùng lực lợng vũ trang , Huyện Anh Sơn đợc nhà nớc phong tặng huyện Anh hùng lực lợng vũ trang , . Rất vinh dự cho đảng bộ và nhân dân lÜnh S¬n cã 1 ngêi lµ Anh hïng : Anh hïng Lª V¨n Trung sinh n¨m 1952 nhËp ngò 4-1970 tiểu đội trởng hoả tiễn chống tăng thuộc đại đội 6 tiểu đoàn 371 bộ t lệnh pháo binh trong trận đánh ngày 28-4-1972 một mình diệt 6 xe tăng và nhiều thành tích khác . trong 2 cuộc kháng chiến có 263 ngời con Lĩnh Sơn hy sinh đợc truy tặng danh hiệu cao quí liệt sĩ , 7.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và nhiều Cha Anh đã gửi lại một phần xơng thịt của mình ở chiến trờng đợc công nhận là thơng bệnh binh , cũng nhiều ngời đã trởng thành sĩ quan cao cấp điển hình Ông Cao Xuân Khuông đợc phong hàm Thiếu tớng QĐND Việt Nam, Nguyễn Mạnh Thắng thiếu tướng Cục trưởng cục trinh sát bộ đội biên phòng Việt Nam . Hết thời gian quân ngũ nhiều sĩ quân cao cấp là con em xã nhà đợc nghỉ hu tại Lĩnh Sơn: Quân hàm đại tá có 1 ngời : Nguyễn Sĩ Kỳ xóm 3 Qu©n hµm thîng t¸ 1 ngêi : Ph¹m Träng Hµ xãm 14 Qu©n hµm trung t¸ cã 8 ngêi : 1. NguyÔn C«ng Thµnh xãm 2 2. TÇn lª Thµnh . xãm 5 3. NguyÔn V¨n Hång . xãm 6 4. NguyÔn SÜ To¶n . xãm 10 5. NguyÔn V¨n Cîc . Xãm 13 6. NguyÔn V¨n Kha . Xãm 13 7. NguyÔn Song Danh . Xãm 14 8. NguyÔn Song Thao . Xãm 13 Qu©n hµm thiÕu t¸ cã : 12 ngêi . Qu©n hµm cÊp uý cã 105 ngêi. Tư liệu:. Thiếu tướng : Nguyễn Mạnh Thắng. Chức vụ:. Sinh ngày : 04-05-1950 Quê quán : Xã Lĩnh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ an. Vào đảng CSVN 12-5-1972. Nhập ngũ : 27-3-1969 Cục trưởng cục trinh sát bộ đội Biên phòng Việt Nam.. Quá trình chiến đấu – Tham gia hoạt động cách mạng. -Từ năm 1970-1974 tham gia chiến trường chống Mỹ tại Xiêng Khoảng nước bạn Lào giúp bạn giải phóng địa bàn Viêng Thong -Từ năm 1975-1977 là học trường sĩ quan biên phòng -Từ năm 1978-1989 tham gia công tác ở cuc trinh sát bộ đội biên phòng Việt Nam -Từ năm 1990-1997 tham gia chiến đấu tại đơn vị bộ đội biên phòng tỉnh Nghệ An ,ông được lập nhiều chiến công chỉ huy đấu tranh hang chục vụ tuyên án hoạt động của địch xâm nhập vào lãnh thổ biên giới Viêt Nam.Được đề bạt trưởng phòng trinh sat rồi phó chỉ huy bộ đội biên phòng Nghệ An lãnh đạo xây dưng đơn vị bộ đội biên phòng Nghệ An thành đơn vị anh hùng thời kì đổi mới -Từ năm 1997-2011 được đề bạt cuc phó rồi cục trưởng cục trinh sát bội đội biên phòng Viêt Nam.Trực tiếp chỉ huy lược lương trinh sat của cục và trinh sát các tỉnh biên giới toàn quốc thức hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự bình yên giữ vững biên giới vung biển biên giới cưa tổ quốc.Đấu tranh thắng lợi hang trăm tuyên án băt xử lý hang nghàn tên tội phạm là gián điêp tình báo phản động được đảng nhà nước tăng nhiều huân chương chiến công và xây dựng cuc trinh sát lớn mạnh và được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hung lưc lượng vũ trang trong thời kì đổi mới cho cuc trinh sát năm 2002. Về cá nhân được nhà nước tặng thưởng huân chương bảo vệ tổ quốc hạng nhất, huân chương chiến công hang nhất ,nhì,ba ,huy chương chống Mỹ hạng nhấtvà nhiều bằng khen giây khen của chính phủ và các bộ ngành trung ương địa phương. Trong suốt 42 năm quân ngũ ông đã dành tất cả vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.Nay ông được nghỉ hưu vui với niềm vui của gia đình, bên cạnh người vợ đảm đang nuôi bốn con hai trai hai gái đều thành đạt, cô con gái ut nay là giảng viên học viện biên phòng nối nghiệp sự nghiệp của ông . Người viết và sưu tầm tài liệu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Văn Đào TƯ LIỆU THIẾU TƯỚNG CAO XUÂN KHUÔNG. Ký ức thời hoa lửa. . Thiếu tướng : Cao Xu ân Khuông. Thiếu tướng Cao Xuân Khuông sinh năm 1942 ở xã Lĩnh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. 18 tuổi, ông đã giã từ giấc mơ đèn sách, chia tay gia đình và cả mối tình đầu đầy lưu luyến để đứng vào hàng ngũ chiến đấu chống lại kẻ thù. Sau ba tháng quân trường gian khổ, ông gia nhập Tiểu đoàn 925 Quân khu, đóng chân ở biên giới Kỳ Sơn giáp với nước bạn Lào, làm nhiệm vụ quốc tế thiêng liêng là diệt thổ phỉ ở Noọng Hét và Nậm Vang là hai địa danh thuộc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào). Khi nạn này tạm yên thì anh lính trẻ Cao Xuân Khuông được chọn đi học ở trường Sỹ quan Lục quân I đóng chân ở Sơn Tây (Hà Tây cũ). Sau 3 năm huấn luyện, với biệt tài bắn súng cực giỏi, ông được trường giữ lại làm giảng viên nhưng lúc bấy giờ, chiến sự ở các tỉnh phía Nam và đặc biệt là miền Trung quê mẹ đang rất ác liệt (1964), cùng với sức trẻ hừng hực khí thế, ông đã xin về lại Quân khu 4 đúng lúc đơn vị đang xúc tiến thành lập Tiểu đoàn mới mang tên 924 làm nhiệm vụ ở chiến trường vùng Thượng Lào. Cao Xuân Khuông được bổ nhiệm trung đội trưởng Tiểu đội 2 của trung đoàn 924, hăng hái lên đường làm nghĩa vụ quốc tế. Trong thời gian này, ở xã biên giới Mường Lống thuộc huyện Kỳ Sơn đã xảy ra vụ giặc thổ phỉ từ bên kia biên giới nhảy dù tập kích vào lán trại công nhân, giết chết gần 20 người nên trung đội của Cao Xuân Khuông lại được điều động trở về để tiêu diệt bọn phỉ làm loạn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cuối năm 1965, ông được đơn vị điều về làm Trợ lý Ban tác chiến Cơ quan tham mưu của Sư đoàn 324 rồi cùng với cả sư đoàn hành quân vào Nam, đóng ở thành cổ Quảng Trị, chuẩn bị chống lại chiến dịch của Mỹ ở Đường 9 (Cam Lộ) và tại đây, Cao Xuân Khuông cùng với các đồng đội đã sát cánh bênh nhau, làm nên một Quảng Trị với “81 ngày đêm lịch sử”. Nhớ lại những thời khắc thiêng liêng này, thiếu tướng Cao Xuân Khuông ngậm ngùi, những năm tháng ác liệt nhất ở chiến trường Quảng Trị, ông và các đồng đội đã gắn với hai trận đánh lịch sử ở Đường 9 Khe Sanh và 81 ngày đêm lịch sử. Năm 1965, địch triển khai chiến dịch tấn công đường 9, sau một vài trận đánh ác liệt, nhận thấy ta yếu thế hơn nên toàn bộ đơn vị lùi ra để phòng thủ, riêng đại đội của ông được lệnh ở lại vừa để nghe ngóng tình hình, vừa kìm chân địch. Một tình huống không ai ngờ tới, ấy là trong lúc đang làm nhiệm vụ thì bất ngờ một tiểu đoàn khác của Mỹ đổ ập xuống chốt chặn ở khu vực Khe Sanh khiến đại đội ông mắc kẹt lại. Địch tổ chức đi càn nhiều lần làm cho anh em trong đơn vị thương vong không ít, đại đội trưởng Cao Xuân Khuông trúng đạn gãy cánh tay phải. Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, anh em phải vào nhà bà con người dân tộc Khùa xin khoai sắn, nước uống cầm cự qua ngày. Và ròng rã hơn một tháng trời, Trung đoàn 324 mới tổ chức đánh úp, vào tận nơi để giải cứu cho đại đội. Trở về từ cõi chết, Cao Xuân Khuông tiếp tục tham gia chiến đấu trên các mặt trận lớn như đánh đồn Cồn Tiên (Gio Linh), tham gia đánh trận trong chiến dịch Mậu Thân 1968. Cho đến đầu năm 1970, nhận lệnh điều động từ Quân khu, Cao Xuân Khuông về Quảng Trị, làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 8 bộ đội địa phương Quảng Trị, tham gia hoạt động chống phá bình định, diệt ác trừ gian, xây dựng cơ sở để tạo điều kiện mở rộng địa bàn, đồng thời tham gia các chiến dịch. Tháng 6/1972, Mỹ tái chiếm Quảng Trị, tất cả các đơn vị địa phương được lệnh bám trụ để giành lại thành cổ. Chính trong thời gian này, quân và dân ta đã làm nên một kỳ tích của “81 ngày đêm lịch sử” và cũng chính quãng thời gian ấy là thời khắc ác liệt nhất mà đơn vị của tướng Khuông không rời trận địa một giờ. Sau sự kiện giải phóng thành cổ, Tiểu đoàn 8 được Nhà nước phong danh hiệu Anh hùng, riêng bản thân Cao Xuân Khuông được vinh dự cử ra báo cáo thành tích tại Tổng tham mưu. Năm 1975, hòa bình lập lại, Quân khu 4 và Quân khu Trị thiên chia tách, Cao Xuân Khuông được điều động về làm Phó phòng tác chiến Quân khu 4 và đến năm 1995 được đề bạt chức Phó Tư lệnh Quân khu 4 rồi công tác đến năm 2009 thì ông nghỉ hưu, trở về căn nhà nhỏ nhưng ấm áp tình yêu thương, nơi có người vợ hiền lặng lẽ hy sinh, lặng lẽ cống hiến..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đại gia đình quấn quýt của thiếu tướng Cao Xuân Khuông.Thiếu. tướng Cao Xuân Khuông có 4 người con, hai trai và hai gái. Anh con trai cả là Cao Xuân Vinh, hiện đang là Giám đốc Công ty bao bì Hợp tác kinh tế Quân Khu 4, chị Cao Thị Lài công tác ở Chi cục thuế Thành phố Vinh (Nghệ An). Hai người con khác nối nghiệp bố, công tác ở Cơ quan Bộ chỉ huy Quân sự và trường Quân sự tỉnh Nghệ An. Hai ông bà bây giờ có tới 9 cháu với 5 cháu nội, 4 cháu ngoại. Đại gia đình với 19 thành viên ấy cứ mỗi độ cuối tuần lại tụ tập về nhà ông bà, như thể một sự tri ân. Giờ đây, bước vào tuổi 71 của cuộc đời, mặc dù tướng Khuông đang phải chống chọi với một vài căn bệnh của tuổi già nhưng với ông, điều đó là không hề hấn gì bởi ông đang “sở hữu” một khối tài sản khổng lồ về tinh thần, đó là một gia đình ấm áp luôn rộn rã tiếng cười vui. Chỉ chừng ấy thôi cũng đủ sức mạnh để tiếp sức cho ông vượt qua mọi lo toan về bệnh tật lẫn lo lắng trong cuộc đời.. Tư liệu : Anh hïng Lª V¨n Trung Lª V¨n Trung sinh n¨m 1952 t¹i LÜnh S¬n Anh S¬n NghÖ An . NhËp ngò th¸ng 4 n¨m 1970 . Khi đợc tuyên dơng anh hùng đồng chí là Trung sĩ , tiểu đội trởng tiểu đội chống tăng , thuộc đại đội 6 tiểu đoàn 371 bộ t lệnh pháo binh. Đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ chí Minh . Tóm tắt thành tích chiến đấu của Anh Năm 1972 Lê Văn Trung tham gia chiến dịch quảng trị , tham gia 9 trận đánh , trận nào cũng đều bình tĩnh , dũnh cảm , mu trí ; dù khó khăn gian khổ , ác liệt thế nào Anh cũng cùng tiểu đội kiên quyết vợt qua . Tiểu đội Anh đã diệt 21 xe tăng , xe bọc thép 1 ô tô của địch .Riêng anh với 24 quả đạn diệt 18 chiếc . Ngày 28/4/1972 Tiểu đội Lê Văn Trung làm nhiệm vụ diệt xe tăng địch chi viện cho bộ binh đánh vào ái tử . Máy bay địch đánh phá dự dội vào trận địa , anh đã bình tĩnh mu trí điều kiển 6 quả đạn diệt 6 xe tăng , phá vỡ tuyến phòng ngữ bằng xe tăng của địch , tạo điều kiện cho bộ binh tiến đánh ái tử . Từ ngày 20 đến 25 tháng 5 năm 1972 tiểu đội Lê Văn Trung làm nhiệm vụ dự chốt phía bắc cầu Mỹ Chánh , hàng chục lần địch cho bộ binh , có máy bay , xe tăng yểm trợ , tiến đánh vào trận địa của Anh, Anh đã bình tĩnh chỉ huy tiểu đội dũng cảm chiến đấu , đánh lui tất cả đợt tấn công của địch . Riêng Lê Văn Trung bắn 7 quả đạn diệt 6 xe tăng địch . Trận đánh ngày 6 tháng 7 năm 1972 ở Cầu Nhi sau khi điều kiển quả đạn diệt một xe M 113 của địch , Lê Văn Trung bị thơng vào đầu máu chảy nhiều .Đơn vị cho Anh về tuyến sau để chữa trị cấp cứu nhng Anh xin ở lại băng bó tại chỗ cố nén đau đớn để tiếp tục chiến đấu cho tới khi trận đánh kết thúc . Hành động đó của Anh đã cổ vũ đơn vị hăng hái chiến đấu , bền bỉ dự vững tinh thần chiến đấu thà hy sinh chứ không để mất chốt và Tiểu đội Anh đã chiến thắng giữ vững trận địa, địch không thể chiếm đợc chốt của tiểu đội Anh . Lê Văn Trung trong quân ngũ đã nêu gơng tốt , tích cực học hỏi mọi ngời tận tình giúp đỡ , hớng dẫn dùi dắt đồng đội nhanh chóng sử dụng thành thạo vũ khí , chia sẻ kinh nghiệm chiến đấu , hết lòng thơng yêu đồng đội , đã nhiều lần cõng đồng đội bị thơng vợt qua bom đạn về n¬i an toµn . Anh đã đợc tặng thởng một huân chơng chiến công giải phóng hạng nhất , 1 huân chơng chiÕn c«ng gi¶i phãng h¹ng 3 Ngày 23 tháng 9 năm 1973 Anh Lê Văn Trung đợc chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miÒn nam tÆng danh hiÖu “ Anh hïng lùc lîng vò trang nh©n d©n gi¶i phãng”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>