Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de van 9doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD&ĐT KRễNG Nễ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2011-2012
TrườngTHCS NÂM NUNG. Môn :NGỮ VĂN -Lớp 9


Họ và tên... Thời gian làm bài: 90 phút
Lớp...


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2điểm )</b>


Đọc kĩ những câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D)
<i>ở đầu câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu 0,25điểm) </i>


<b>Câu 1. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều?</b>
A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.


B. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước.
C. Gặp gỡ và đính ước -Gia biến và lưu lạc.- Đoàn tụ
D. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ


<b>Câu 2: Trong giao tiếp ,nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?</b>
A. Phương châm về chất C. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về lượng D. Phương châm quan hệ
<b> Câu 3:. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển nào?</b>


A.Sầm Sơn (Thanh Hóa) C.Hạ Long (Quảng Ninh)
B.Đồ Sơn(Hải Phòng) D.Cửa Lò (Nghệ An)
<b>Câu 4 :. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?</b>


A.Người cháu C.Người bố



B.Người bà D.Người mẹ


<b>Câu 5:.Từ “đoàn thuyền” trong hai câu thơ”Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”</b>
và “Đoàn thuyền cùng chạy đua cùng mặt trời”


Được chuyển nghĩa theo phương thức nào?


A. Phương thức ẩn dụ. C. Phương thức hoán dụ
B .Phương thức nhân hóa D. Tất cả đều sai


<b> Câu 6.Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại nào ? </b>


A.Truyện ngắn C.Tiểu thuyết


B. Hồi kí D. Tùy bút


<b>Câu 7. Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?</b>


A.Tác giả C.Cô gái


B.Anh thanh niên. D.Ông họa sĩ


<b>Câu 8. Câu thơ “ Làn thu thủy nét xuân sơn” ( trích truyện Kiều) miêu tả vẻ đẹp nào của </b>
Thúy Kiều?


A.Vẻ đẹp của đôi mắt C.Vẻ đẹp của làn da
B.Vẻ đẹp của mái tóc. D. Vẻ đẹp của dáng đi.
<b>II.PHẦN II:TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


Hãy thay lời nhân vật ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà”của nhà văn Nguyễn


Quang Sáng kể lại câu chuyện tình cha con đặc biệt của ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---@---ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM –NGỮ VĂN 9


PHẦN I:TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm ) đúng mỗi câu 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án C D C D C A B C A D A C


PHẦN II : TỰ LUN ( 8 im )
* Yêu cầu vê ̀ kiến thức :


- Yêu cầu cần đạt:


- Đây là một bài văn thuộc kiểu bài tự sự, học sinh biết vận dụng các kiến thức ở lớp
6,8,9 để viết được một văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả,
đối thoại, độc thoại, nghị luận).


- Nhân vật chính của văn bản tự sự này là:Ơng Sáu


- Người kể chuyện ở ngụi thứ nhất xưng “ tụi” người kể là ụng Sỏu
- Ngồi việc thay đổi ngơi kể, học sinh phải chú ý:


+ Giữ nguyên cốt truyện và chủ đề tác phẩm.


+ Thay đổi ngơi kể phải chú ý cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật đối với các sự việc,
chi tiết sao cho hợp lý tự nhiên.


+ Bài viết có lối kể riêng ,sáng tạo nhưng khắc họa sâu sắc tâm trạng của ông Sáu lúc


về thăm nhà và khi ở căn cứ để bộc lộ tình cảm của người cha dành cho đứa con gái be
bỏng trong những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.


* Yêu cầu về nội dung:


Đảm bảo các sự việc chủ yếu sau:


- Ông Sáu giới thiệu hoàn cảnh về thăm nhà .
- Ông Sáu kể cảnh gặp con


- Nhng ngy ụng Sỏu ở nhà.
- Ông Sáu đánh con.


- Phút chia tay .


- Ông Sáu kể chuyện làm cây lợc.
*Yêu cầu về hình thức:


- Biết tách mỗi sự việc thành 1 đoạn văn kể linh hoạt, dùng các kiểu câu phù hợp.
- Lời kể giản dị nhng sâu sắc, đằm thắm.


- Bè cơc hợp lí cã thĨ theo thêi gian hoặc kể ngợc,vn vit mch lc,cú cm xuc
- Không mắc lỗi câu ,lỗi dùng từ ,lỗi chính tả thông thường


(sau đây là gọi chung là lỗi diễn đạt)
*BiÓu ®iÓm :


- Điểm 6-7: Đạt các yêu cầu chung, u cầu về nội dung, hình thức, có thể đơi chỗ diễn đạt
cịn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ viết nhng không ảnh hởng tới nội dung.



- Điểm 4-5: Đạt các yêu cầu về nội dung diễn đạt rõ ràng hoặc đạt 2/3 yêu cầu về nội dung
nhng văn viết có cảm xúc, sai ít lỗi chính tả hoặc dùng từ .


- Điểm 3-4<i> : Có thể thực hiện đợc 1/2 số ý nhng các ý sơ sài, lan man cha nổi bật yêu cầu đề</i>
(những bài có dấu hiệu chép văn mẫu chỉ cho không quá 2 điểm).


- Điểm 1-2: Chỉ thực hiện đợc 1/3 số ý hoặc các ý sơ sài – không hiểu yêu cầu đề, cha nắm
đ-ợc phơng pháp làm bài, diễn đạt kém, mắc nhiều lỗi nặng về dùng từ và đặt câu.


- Điểm 0: Lạc đề hon ton hoc khụng lm c gỡ .


( Căn cứ các thang điểm trên, tuỳ thuộc bài viết học sinh, giáo viên có thể cho mức điểm còn
lại ).


*Chó ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I –LỚP 9 –MƠN NGỮ VĂN


NỢI DUNG Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TỔNG


SL SĐ SL SĐ SL SĐ SL SĐ


VĂN
HỌC


Truyện Kiều Câu 1 0.25 Câu 11 0,25 2 0,5


Làng Câu 9 0,25 1 0,25


Bếp lửa Câu 6 0,25 Câu 7 0,25 2 0.5



Đoàn thuyền


đánh cá Câu 5 0,25 1 0,25


Lặng lẽ Sa Câu 10 0,25 1 0,25


Ngữ văn địa
phương


Câu 4 0,25 1 0,25


TIẾNG
VIỆT


Các phương
châm hội thoại


Câu 2 0,25 Câu 3 0,25 2 0,5


Biện pháp tu


từ Câu 8 0,25 1 0,25


Thuật ngữ Câu 12 0,25 1 0,25


TẬP LÀM


VĂN Tự sự 1 7 1 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp án - Biểu Điểm
* Yêu cầu chung:


- Bi viết theo dạng tự sự, thay lời nhân vật kể lại câu chuyện.
- Ngồi việc thay đổi ngơi kể, học sinh phải chú ý:


+ Giữ nguyên cốt truyện và chủ đề tác phẩm.


+ Thay đổi ngơi kể phải chú ý cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật đối với các sự
việc, chi tiết sao cho hợp lý tự nhiên.


+ Cần kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận khi kể.
+ Bè cơc cã thĨ theo thời gian hoặc kể ngợc.


* Yêu cầu về nội dung:


Đảm bảo các sự việc chủ yếu sau:


- Ông Sáu giới thiệu hoàn cảnh về thăm nhà .
- Ông Sáu kể cảnh gỈp con


- Những ngày ơng Sáu ở nhà.
- Ông Sáu đánh con.


- Phót chia tay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Yêu cầu về hình thức:


- Biết tách mỗi sự việc thành 1 đoạn văn kể linh hoạt, dùng các kiểu câu phù hợp.
- Lời kể giản dị nhng sâu sắc, đằm thắm.



*BiĨu ®iĨm :


- Điểm 5: Đạt các yêu cầu chung, u cầu về nội dung, hình thức, có thể đơi chỗ diễn
đạt cịn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ viết nhng không ảnh hởng tới nội dung.


- Điểm 4 : Đạt các yêu cầu về nội dung diễn đạt rõ ràng hoặc đạt 2/3 yêu cầu về nội
dung nhng văn viết có cảm xúc, sai ít lỗi chính tả hoặc dùng từ .


- Điểm 2,5: Có thể thực hiện đợc 1/2 số ý nhng các ý sơ sài, lan man cha nổi bật yêu cầu
đề (những bài có dấu hiệu chép văn mẫu chỉ cho không quá 2 điểm).


- Điểm 1: Chỉ thực hiện đợc 1/3 số ý hoặc các ý sơ sài – không hiểu yêu cầu đề, cha
nắm đợc phơng pháp làm bài, diễn đạt kém, mắc nhiều lỗi nặng về dùng từ và đặt câu.


- Điểm 0: Lạc đề hoàn ton hoc khụng lm c gỡ .


( Căn cứ các thang điểm trên, tuỳ thuộc bài viết học sinh, giáo viên có thể cho mức điểm còn
lại ).


*Chú ý:


- Sai 2 lỗi chính tả hoặc 1 lỗi câu trừ 0,25 điểm ( không trừ quá điểm tối đa của từng
câu).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×