Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử THPTQG và đáp án 6 mã đề lần 2-tháng 5 môn Hóa học năm 2018.THPT Đoàn Thượng | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG. MÃ ĐỀ THI: 132. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2, NĂM 2018 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi: 40 câu – Số trang: 05 trang. - Họ và tên thí sinh: ..................................................... – Số báo danh : ......................... Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl =35,5; Na =23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ag =108. Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH chỉ thu được hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Số chất X thỏa mãn là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 2: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh? A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. CH3NH2 Câu 3: Cho từ từ 350 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch Al(NO 3)3 1M thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 54,6 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 4: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo A. (C17H35COO)2C2H4. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C2H3COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng ancol hòa tan vào nước thì D 0,8 gam / ml thu được 1725ml rượu 250 ( C2 H5OH ). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m gần nhất với A. 940,2. B. 949,2. C. 950,5. D. 941,5 Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Công thức hóa học của urê là (NH4)2CO3. (b) Al, Si, SiO2 đều tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng (c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O (d) Trong thực tế NaHCO3, NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh (bột nở) (e) CuO, HCl, FeCl2 đều tác dụng được với NH3 (f) Ca3(PO4)2 tan dễ dàng trong nước nên là thành phần chính của supephotphat Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 3 Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (c) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư (e) Cho khí CO dư qua Fe3O4 nung nóng (h) Cho Cr dư vào dung dịch ZnCl2. C. 2. D. 5. (b) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng (d) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 (g) Đốt Ag2S trong không khí. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3 và Ca(OH)2. C. Dung dịch Br2 và KMnO4. D. Dung dịch KMnO4 và khí H2 Câu 9: Cho các chất sau: etyl fomat (1); nilon-6 (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenol (5). Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. (2), (3), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Câu 10: Người ta bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm chìm trong A. dầu hỏa B. dung dịch CuSO4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. dung dịch NaCl D. dung dịch CH3COOH Câu 11: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:. Ống nghiệm thu HNO3 sinh ra, được để trong bình đựng nước đá vì A. HNO3 dễ dàng quay lại tác dụng với H2SO4 là một chất oxi hóa mạnh. B. HNO3 là một chất có nhiệt độ sôi thấp thấp dễ bay hơi. C. HNO3 sinh ra ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ và để tránh bị hủy bởi nhiệt. D. HNO3 là một chất có nhiệt độ nóng chảy thấp dễ bay hơi. Câu 12: X là một aminoaxit tự nhiên. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 0,01mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11g muối hữu cơ Z. Tên của X là A. Axit amino axetic (Gly) B. Axit -amino isovaleric (Val) C. Axit glutamic (Glu) D. Axit -aminopropionic (Ala) Câu 13: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là A. 0,6250. B. 0,0625. C. 0,0500. D. 0,5000. Câu 14: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. CO2. C. O2. D. N2. Câu 15: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí X (là một trong các nguyên nhân tạo ra mưa axit). X là A. SO2. B. CO C. NO. D. CO2. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → sobitol. Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, glucozơ C. xenlulozơ, fructozơ D. saccarozơ, glucozơ Câu 17: Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng quan sát được trong toàn bộ thí nghiệm là: A. lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp B. dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó lại bị đục C. lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp D. dung dịch bị dục, sau đó trong suốt Câu 18: Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột đều thu được cùng một loại monosaccarit. (2) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > NaOH. (3) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính. (4) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly, đipetit mạch hở thu được đều là đồng phân của nhau. (5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh lam. (6) Glucozơ, alanin, sobitol đều là các hợp chất tạp chức. Số nhận xét đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 19: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. ion trái dấu B. anion C. cation D. chất Câu 20: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. cao su buna-S. B. Polietilen. C. Poli (metyl metacrylat). D. Poli (phenol-fomandehit). Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. Fe. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 22: Trong các chất sau: Cr(OH)3, A12(SO4)3, Cr, Al, CrO3 và NaHCO3, số chất có tính lưỡng tính là A. 3 B. 4. C. 2. D. 1. + Câu 23: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH-  H2O ? A. Ba(OH)2 + H2SO4 B. Fe(OH)3 + H2SO4 C. NaOH + HNO3 D. Mg(OH)2 + HCl Câu 24: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch? A. NaHCO3. B. NaNO3. C. NaCl. D. NaOH. Câu 25: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6 B. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4 C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl D. (NH2)2CO, CH4, C2H6O, C3H9N Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,1 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Phần trăm khối lượng của nguyên tử cacbon trong X là A. 50,00%. B. 54,54%. C. 40,00%. D. 41,38%. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N 2 (đktc). Vậy công thức phân tử của X có thể là A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7O2N D. C3H9O2N Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Quỳ tím. Quỳ tím hóa xanh. Y. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Có màu tím. Z. Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Kết tủa Ag tráng sáng. T. Nước Br2. Kết tủa trắng. Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Anilin, lòng trắng trứng, glucozo, lysin. B. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozo. C. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. D. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. Câu 29: X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, X được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là A. saccarozơ B. fructozơ C. chất béo D. glucozơ Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm: CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 2,688 lít X cho vào bình kín chứa 1,792 lít H 2 (có một ít bột Ni) thu được hỗn hợp khí (A). Nung nóng bình một thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối của (A) so với Y là 0,75. Dẫn từ từ Y qua nước brom dư nhận thấy có 9,6 gam brom phản ứng. Mặt khác, nếu cho 5,36 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 19,2 gam kết tủa. Các thể tích khí đều đo ở đktc, % khối lượng của C2H4 có trong X là A. 34,31 B. 31,343 C. 40% D. 25% Câu 31: Cho m gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giá trị của m và V lần lượt là A. 16 và 3,36. B. 16 và 6,72. Câu 32: Cho 3 thí nghiệm. C. 32 và 3,36.. D. 32 và 6,72.. + TN1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. + TN2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. + TN3: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Lượng kết tủa thu thu được trong các thí nghiệm được biểu diễn theo các đồ thị dưới đây.. 0. đồ thị A. đồ thị B. đồ thị C. Kết quả thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng đồ thị theo trật tự tương ứng: A. Đồ thị C, B, A. B. Đồ thị A, C, B. C. Đồ thị A, B, C. D. Đồ thị B, C, A. Câu 33: Điện phân dung dịch có chứa 44,62 gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO 3)2 bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 1,568 lít khí thoát ra ở anot (đktc). Cho m gam Fe vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m+0,12) gam kim loại. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi nước. Giá trị của t là A. 2702. B. 3860. C. 3088. D. 3474. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm 2 hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,91 mol. B. 1,81 mol. C. 1,80 mol. D. 1,95 mol. Câu 35: Cho các phương trình xảy ra theo sơ đồ sau: n phaân 2X1  2H 2O  coù ñieämaø   2X2  X3  H 2  ng ngaên. X2  Y1   X 4  Y2  H 2 O 2X2  Y1   X5  Y2  2H2 O Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X 5 là chất nào dưới đây? A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 36: Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 lít dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) nhận thấy phản ứng vừa đủ và thu được m gam kết tủa. Nếu trộn V2 lít X vào V1 lít Y thu được 0,9m gam kết tủa. Tỉ lệ V2/V1 là A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183. B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55. C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75. D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55. Câu 37: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (M X < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho 10,32 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M đun nóng là A. 21,06 gam. B. 15,81 gam. C. 19,17 gam. D. 20,49 gam. Câu 38: Hỗn hợp A gồm m gam Fe xOy, MgO, CuO, Al. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn B, chia B thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với 0,41 mol NaOH (lượng vừa đủ), sau phản ứng thấy có 0,015 mol khí H 2 thoát ra. Phần 2: Đem hòa tan trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần thiết) thì thu được dung dịch X, 640m/5227 gam rắn Y và có khí H2 thoát ra. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 (lượng vừa đủ) thì thu được 321,4175 gam kết tủa, dung dịch Z và có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào Z thì thu được kết tủa có khối lượng 35 gam. Phần trăm số mol của FexOy trong A là A. 13,16%. B. 19,74%. C. 26,31%. D. 9,87%. Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một bazơ với một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 3,46. B. 2,26. C. 5,92. D. 4,68. Câu 40: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60%. B. 58%. C. 68%. D. 62%. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×