Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.47 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS CHÂU CƯỜNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh học 7 Thời gian : 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Chủ đề, Nội dung 1. Ngành động vật nguyên sinh (07 tiết) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Nganh ruột khoang (07 tiết). Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 3. Các ngành giun (07 tiết). Nhận biết. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dung thấp. Vận dung cao. Tổng. Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh 1 câu 1,5 điểm 15%. 1 câu 1,5 điểm 15% So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi 1 câu 1,5 điểm 15%. Hiểu các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán kí sinh Số câu: 1 câu 1câu Số điểm: 1,5đ 1,5đ Tỉ lệ: 15% 15% 4. Ngành thân Hiểu được ý mềm nghĩa của trai (04 tiết) đối với môi trường nước Số câu: 1 câu Số điểm: 1,5 điểm Tỉ lệ: 15% 5. Ngành Nêu được đặc Hiểu được đăc chân khớp điểm cấu tạo ngoài điểm sinh (08 tiết) của nhện trưởng của tôm Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 2 điểm 0,5điểm Tỉ lệ: 20% 0,5% Tổng Số câu: 3 câu 3 câu Số điểm: 5 điểm 3,5điểm Tỉ lệ: 50% 35%. 1 câu 1,5 điểm 15%. Tác hại của giun đũa. TRƯỜNG THCS CHÂU CƯỜNG. 2 câu 3 điểm 30%. 1 câu 1,5 điểm 15%. 2 câu 2,5 điểm 25% 1 câu 1,5điểm 15% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. 7câu 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ tên :…………………… Lớp :………… §iÓm. Môn: Sinh học 7 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề). Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn. ĐỀ BÀI Câu 1:(1,5đ) Tác hại của giun đũa: Câu 2:(1,5đ) Biện pháp phòng tránh giun sán ký sinh: Câu 3 (3 điểm) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? Câu 4 (1,5 điểm) Nêu cấu tạo của trai thích nghi với lối tự vệ có hiệu quả? Câu 5 (2,5 điểm) a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ? b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Sinh học 7 Câu 1 tác hại giun đũa (1,5điểm): - Ấu trùng giun đũa di trú trong cơ thể vật chủ thường gây nên hiện tượng dị ứng. - Giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy. - Giun đũa giúp vi khuẩn dễ có điều kiện phát triển khi xâm nhập qua đường tiêu hóa. - Nhiễm giun đũa gây suy dinh dưỡng, viêm phổi…… Câu 2:(1.5đ) Biện pháp phòng tránh giun sán ký sinh: - Ăn uống hợp vệ sinh. - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Xử lý phân hợp lý. - Uống thuốc tẩy giun theo định kỳ, thường là 6 tháng 1 lấn. Câu 2 (3 điểm): * Đặc điểm chung: (2 điểm) - Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào. (0,5 điểm) - Phần lớn dị dưỡng, một số có khả năng dị dưỡng (trùng roi). (0,5 điểm) - Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. (0,5 điểm) - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi và sinh sản hữu tính. (0,5 điểm) * Sự khác nhau: (1 điểm) - San hô: Cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô. (0,5 điểm) - Thủy tức: Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. (0,5 điểm) Câu 3 (1,5 điểm): Cấu tạo của trai thích ứng với lối sống tự vệ có hiệu quả: - Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ. (0,5 điểm) - Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc (0,5 điểm) -> nên các loài động vật khác không bữa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể chúng (0,5 điểm) Câu 4 (2,5 điểm): a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. - Cơ thể nhện gồm 2 phần: Phần đầu-ngực và phần bụng. (0,5 điểm) + Phần đầu - ngực: Gồm. . Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ. (0,25 điểm) . Đôi chân xúc giác phủ đầy lông Cảm giác về khứu giác và xúc giác. (0,25 điểm) . 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới. (0,25 điểm) + Phần bụng: Gồm: . Phía trước là đôi khe thở Hô hấp. (0,25 điểm) . Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản. (0,25 điểm) . Phía sau là núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện (0,25 điểm) b. Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được. (0,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS CHÂU CƯỜNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh học 7 Thời gian : 45 phút ĐỀ SỐ 2:. Chủ đề, Nội dung Nhận biết 1. Các ngành giun (07 tiết) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2. Ngành Nêu được đặc thân mềm điểm chung của (04 tiết) ngành thân mềm Số câu: 1 câu Số điểm: 2 điểm Tỉ lệ: 20% 3. Ngành chân khớp (08 tiết) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4. Ngành thân mềm (04 tiết) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dung thấp Vận dung cao Cách mổ giun Xác định được đất các bộ phận trên cơ thể giun đất 1 câu 1 câu 2 điểm 1 điểm 20% 10% Một số tập tính của động vật thân mềm 1 câu 1 điểm 10%. 2 câu 3,25 điểm 32,5%. 2 câu 3 điểm 30%. 2 câu 3 điểm 30%. Hiểu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm 1 câu 1,5 điểm 15%. Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép 1 câu 1,25 điểm 12,5%. Tổng. 1 câu 1,5 điểm 15% Ý nghĩa thích nghi cua cá chép 1 câu 1,25 điểm 12,5%. 2 câu 3,5 điểm 35%. 3 câu 2,25 điểm 22,5%. 2 câu 2,5 điểm 25% 1 câu 1 điểm 10%. 7 câu 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS CHÂU CƯỜNG. Họ tên :…………………… Lớp :………… §iÓm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh học 7 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn. ĐỀ SỐ 1: Câu 1 (3 điểm): Nêu các bước tiến hành mổ giun đất. Nêu cách xác định đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, lỗ sinh dục cái trên con giun đất. Câu 2 (3 điểm): Đặc điểm chung của ngành thân mềm. Nêu một số tập tính của động vật thân mềm. Câu 3 (1,5 điểm): Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm? Câu 4 (2,5 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Sinh học 7 ĐỀ SỐ 2: Câu 1 (3 điểm): Cách mổ giun:(2 điểm) - Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu đuôi bằng 2 đinh ghim (0,5 điểm) - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dung kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. (0,5 điểm) - Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dung dao tách ruột khỏi thành cơ thể. (0,5 điểm) - Bước 4: Phanh thành cơ thể đên đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể, tiếp tục như vậy về phía đầu. (0,5 điểm) Cách xác định:(1 điểm) - Đai sinh dục: dùng kính lúp quan sát ở đốt 14, 15, 16. (0,5 điểm) - Lỗ sinh dục: mặt bụng đai sinh dục có 1 lỗ sinh dục cái, cách đai sinh dục 1 đốt (đốt 18) có 2 lỗ sinh dục đực. (0,5 điểm) Câu 2 (3 điểm): 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm: (2 điểm ) - Thân mềm, không phân đốt. (0,5 điểm) - Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển. (0,5 điểm) - Hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản. (0,5 điểm) - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. (0,5 điểm) 2. Tập tính ở ốc sên. ( 0,5điểm ) - Đào lỗ đẻ trứng bảo vệ trứng. (0.25điểm) - Tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ. (0.25điểm) 3. Tập tính ở mực. ( 0,5điểm ) - Mực săn mồi bằng cách rình bắt mồi. (0.25điểm) - Tự vệ bằng cách: tuyến mực phun ra mực làm đen môi trường nước. (0.25điểm) Câu 3 (1,5 điểm): Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin ngấm canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn -> là cơ sở cho các cử động. (0,75 điểm) - Nhờ sắc tố nên nên màu sắc cơ thể tôm thay đổi phù hợp với môi trường -> giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. (0,75 điểm) Câu 4 (2,5 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước. - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân -> giúp giảm sức cản của nước. (0,5 điểm) - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước -> làm cho mắt cá không bị khô. (0,5 điểm) - Cá có da boa bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy -> giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường. (0,5 điểm) - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp -> giúp cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. (0,5 điểm) - Vây cá có các tia vây được căng bởi các da mỏng, khớp động với thân -> có vai trò như bơi chèo. (0,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(7)</span>